Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 29

PHÁP LUẬT KINH DOANH

NHÓM 1

THƯƠNG NHÂN
BẢNG PHÂN CÔNG
TÊN MSSV NHIỆM VỤ MỨC ĐỘ HOÀN
THÀNH
LÝ TẤN PHÁT 3119330339 TỔNG HỢP POWERPOINT 100%
THUYẾT TRÌNH
NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN 3119320199 SOẠN NỘI DUNG 100%

NGUYỄN THỊ BÍCH TRÂM 3119320490 SOẠN NỘI DUNG 100%

BÙI LƯU UYỂN NHI 3119320291 SOẠN NỘI DUNG 100%

PHAN NGỌC NGUYÊN 3119420287 SOẠN NỘI DUNG 100%


NỘI DUNG
• PHẦN 1: KHÁI NIỆM
• PHẦN 2: QUY CHẾ THƯƠNG NHÂN
a.ĐIỀU KIỆN CỦA THƯƠNG NHÂN
b.QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ
c.TẠM DỪNG VÀ CHẤM DỨT KINH
DOANH
PHẦN A
KHÁI NIỆM THƯƠNG NHÂN
 Thương nhân:
Theo quy định tại Điều 6 Luật Thương nhân
Thương mại 2005: ” Thương
nhân bao gồm tổ chức kinh tế
Tổ chức kinh tế
được thành lập hợp pháp, cá
nhân hoạt động thương mại Cá nhân
một cách độc lập, thường
Hoạt động thương
xuyên và có đăng ký kinh mại độc lập,
Có đăng kí
kinh doanh
doanh.”  thường xuyên
Phân loại thương nhân:
Thương nhân Việt Nam Thương nhân nước ngoài

Là cá nhân VP Đại diện

Là tổ chức Chi nhánh

Thành lập DN
tại Việt nam
Để là thương nhân, các chủ thể nói trên
phải mang các đặc điểm pháp lý sau:
• Thứ nhất, thương nhân phải thực hiện các hoạt động
thương mại.
• Thứ hai, thương nhân phải hoạt động độc lập. 
• Thứ ba, các hoạt động thương mại phải được cá nhân, tổ
chức tiến hành thường xuyên.
• Thứ tư, thương nhân phải có năng lực hành vi thương mại.
• Thứ năm, thương nhân phải có đăng kí kinh doanh.
PHẦN 2

QUY CHẾ THƯƠNG NHÂN


 Quy chế thương nhân được hiểu là hệ thống
các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban
hành hoặc thừa nhận xác định các điều kiện
để trờ thành thương nhân, xác định địa vị
của thương nhân trong hệ thống nền kinh tế
 Quy chế thương nhân được quy định ở
nhiều văn bản khác nhau, như: Luật
Thương mại, Luật Doanh nghiệp, Luật
các tổ chức tín dụng,…
 CÁC NGUYÊN TẮC TỐI
THIỂU CỦA QUY
CHẾ THƯƠNG NHÂN
Điều kiện để trở thành thương nhân
Nghĩa vụ đăng kí kinh doanh
Tên gọi của thương nhân
Nghĩa vụ lưu giữ tài liệu thương mại
Các nguyên tắc chủ yếu liên quan đến cạnh tranh
Các nguyên tắc chủ yếu liên quan đến bảo vệ quyền lợi người
tiêu dùng
Các nguyên tắc cơ bản khác liên quan tới bảo vệ môi trường,
trách nhiệm xã hội của thương nhân
 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA THƯƠNG
NHÂN
1. Quyền của Thương nhân
Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, thương nhân nhận
quyền có các quyền sau đây:
• Yêu cầu thương nhân nhượng quyền cung cấp đầy đủ
trợ giúp kỹ thuật có liên quan đến hệ thống nhượng
quyền thương mại;
• Yêu cầu thương nhân nhượng quyền đối xử bình đẳng
với các thương nhân nhận quyền khác trong hệ thống
nhượng quyền thương mại.
2. Nghĩa vụ của Thương nhân
Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, thương nhân nhận quyền có các
nghĩa vụ sau đây:
• Trả tiền nhượng quyền và các khoản thanh toán khác theo hợp
đồng nhượng quyền thương mại
• Đầu tư đủ cơ sở vật chất, nguồn tài chính và nhân lực để tiếp nhận
các quyền và bí quyết kinh doanh mà bên nhượng quyền chuyển
giao
• Chấp nhận sự kiểm soát, giám sát và hướng dẫn của bên nhượng
quyền; tuân thủ các yêu cầu về thiết kế, sắp xếp địa điểm bán hàng,
cung ứng dịch vụ của thương nhân nhượng quyền
• Giữ bí mật về bí quyết kinh doanh đã được nhượng quyền, kể
cả sau khi hợp đồng nhượng quyền thương mại kết thúc hoặc
chấm dứt
• Ngừng sử dụng nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, khẩu
hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh và các quyền sở hữu
trí tuệ khác (nếu có) hoặc hệ thống của bên nhượng quyền khi
kết thúc hoặc chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại
• Điều hành hoạt động phù hợp với hệ thống nhượng quyền
thương mại
• Không được nhượng quyền lại trong trường hợp không có sự
chấp thuận của bên nhượng quyền
 TẠM DỪNG VÀ CHẤM DỨT KINH
DOANH
 Tạm dừng và chấm dứt kinh
doanh theo Điều 206, Luật
Doanh nghiệp 2020:
“Doanh nghiệp phải thông
báo bằng văn bản cho Cơ quan
đăng kí kinh doanh chậm nhất
là 03 ngày làm việc trước ngày
tạm ngừng kinh doanh hoặc
tiếp tục kinh doanh trước thời
hạn đã thông báo”
Doanh nghiệp buộc phải tạm dừng và chấm
dứt kinh doanh trong các trường hợp sau:
Doanh nghiệp không đáp ứng đủ các điều kiện của nhà
đầu tư nước ngoài về ngành đang kinh doanh
Tạm dừng theo yêu cầu của cơ quan có liên quan theo quy
định của pháp luật về quản lý thuế, môi trường và các quy
định khác của pháp luật có liên quan
Đình chỉ hoạt động, chấm dứt kinh doanh một số ngành,
nghề kinh doanh hoặc một số lĩnh vực theo quyết định của
Tòa án
Thời hạn tạm dừng và chấm dứt kinh doanh là bao lâu??

 Thời hạn tạm ngừng kinh doanh không được quá một


năm. Sau khi hết thời hạn đã thông báo, nếu doanh
nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh
doanh vẫn tiếp tục tạm ngừng kinh doanh thì phải
thông báo tiếp cho Phòng Đăng ký kinh doanh.
Tổng thời gian tạm ngừng kinh doanh liên tiếp không
được quá hai năm.”
Vậy tạm dừng và chấm dứt kinh doanh thì có
đóng thuế không??
Theo khoản 3 Điều 4 Thông tư 302/2016/TT-BTC, tổ chức,
cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình đang sản xuất, kinh
doanh và có thông báo gửi cơ quan thuế về việc tạm ngừng
kinh doanh cả năm dương lịch thì không phải nộp lệ phí
môn bài của năm tạm ngừng kinh doanh.
Trường hợp tạm ngừng kinh doanh không trọn năm dương
lịch thì vẫn phải nộp mức lệ phí môn bài cả năm.
 Các ví dụ thực tiễn về việc tạm
dừng kinh doanh:

1. Trong những năm qua, không ít lô hàng thực phẩm,


rau quả và thủy sản của Việt Nam bị giám sát do không
đáp ứng các tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh thực phẩm,
thậm chí bị trả về. Như Tây Ban Nha từ chối nhập khẩu 8
lô hạt hạnh nhân có xuất xứ từ Australia và được chế
biến tại Việt Nam do chứa chất aflatoxin vượt mức cho
phép;
2. VICTORIA’S SECRET có
849 cửa hàng ở Bắc Mỹ
phần lớn đã phải tạm dừng
kinh doanh hoạt động từ
tháng 3 do sự bùng phát
đại dịch Covid-19 tại Mỹ
3. Trong 4 tháng đầu năm
2020, số DN thành lập mới
giảm mạnh. Đặc biệt, số DN
đăng ký tạm ngừng kinh
doanh có thời hạn tăng 33,6%
BÀI TẬP
&
TÌNH HUỐNG
CÂU 1: Thương nhân gồm những ai?

A) Tổ chức kinh tế B) Cá nhân hoạt


động thương mại

C) A,B đều đúng D) A,B đều sai


CÂU 2: Có mấy loại THƯƠNG NHÂN?

A. B. C. D.
1 loại 2 loại 3 loại 4 loại
CÂU 3: THỜI HẠN TẠM DỪNG KINH DOANH CHO
MỘT LẦN ĐĂNG KÍ LÀ BAO LÂU?

A. B. C. D.
6 tháng 1 năm 2 năm 3 năm
CÂU 4: TẠM DỪNG VÀ CHẤM DỨT KINH DOANH
CÓ ĐÓNG THUẾ KHÔNG?

B) Có, nếu thời gian đúng 1


A) Không phải đóng thuế
năm

C) Không, nếu thời gian đúng 1 D) Không, nếu thời gian dưới
năm 1 năm
CÂU 5: Điền vào chỗ trống: “Thương nhân bao gồm tổ chức
kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động
thương mại một cách độc lập, thường xuyên và…..” 

A) có đăng ký kinh doanh B) đang kinh doanh

C) chưa đăng ký kinh


D) Cả A,B,C đều đúng
doanh
 TÌNH HUỐNG
 Tình huống 1: Ông Hải thành lập doanh
nghiệp kinh doanh bánh kẹo từ tháng
3/2015, có giấy phép kinh doanh, vì một số lí
do nên từ tháng 6/2017 ông Hải phát hành
thông báo tạm ngừng hoạt động kinh doanh.
Từ đó đến nay vẫn chưa hoạt động lại.

Nếu tiếp tục không hoạt động thì doanh


nghiệp của ông có bị xử lí hay không?
 Tình huống 2: Doanh nghiệp tư nhân X được
thành lập và hoạt động kinh doanh dịch vụ
Du lịch và lữ hành. Do dịch COVID-19 nên chủ
doanh nghiệp muốn tạm ngừng kinh doanh
trong một thời gian nhất định. Chủ doanh
nghiệp muốn biết cần làm gì và làm như thế
nào để:
1. Hoàn tất thủ tục cần thiết trong trường hợp
này theo Luật Doanh nghiệp?
2. Không phải chịu thuế trong thời gian ngưng
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp?

You might also like