De Cuong + Mo Dau EE4564-May Dien Nang Cao

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 23

EE4064 MÁY ĐIỆN NÂNG CAO

(MÁY ĐIỆN 2)
EE4564 MÁY ĐIỆN NÂNG CAO

1. Thông tin chung

Tên học phần: MÁY ĐIỆN NÂNG CAO (advanced)


Mã số:EE4564
Khối lượng: 2(2-1-0-4)
Lý thuyết: 30 tiết
Bài tập dài: 15 tiết
Thí nghiệm: 0
Học phần tiên quyết: EE 3140 – Máy điện cơ sở
Học phần học trước:
Học phần song hành:
2. Mô tả học phần
Cung cấp cho người học những kiến thức nâng cao về máy điện sau
khi đã học xong những kiến thức cơ sở của Môn máy điện 1 (gồm
máy biến áp và máy điện quay). Người học hiểu sâu hơn về về cấu
tạo, các đặc tính kỹ thuật cũng như các chế độ làm việc đặc biệt của
máy điện và những ứng dụng cụ thể trong thực tế; một số loại máy
đặc biệt và ứng dụng của chúng. Học phần cũng cung cấp cho người
học kiến thức để có thể tiếp cận với những môn học chuyên ngành
khác như sản xuất, truyền tải, cung cấp điện; các môn học về truyền
động điện liên quan đến điều khiển các máy điện quay; các môn học
liên quan đến biến đổi điện từ, điện cơ, ứng dụng các dạng năng
lượng mới, các môn học về chế tạo, thử nghiệm, vận hành máy
điện…
Sau khi kết thúc học phần, yêu cầu người học có những khả năng:
- Hiểu sâu về kết cấu, các đặc tính kỹ thuật và các chế độ làm việc
đặc biệt của máy biến áp và máy điện quay, ứng dụng trong thực
tiễn sản xuất.
- Nhận diện (biết) một số loại máy điện chuyên dụng, tính năng và
ứng dụng của chúng trong thực tiễn.
- Phân tích và giải được các bài toán ứng dụng trong chương trình
học.
- Có kỹ năng làm việc nhóm và vận dụng kiến thức để giải quyết
các vấn đề ứng dụng thực tiễn: Phối hợp trong việc sưu tầm tài liệu,
tính toán xử lý các bài toán thực tiễn..
3. MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN

Sinh viên hoàn thành học phần này có khả năng:


M1. Hiểu sâu về kết cấu của các loại máy điện có liên quan đặc
biệt đến các đặc tính của máy. Nhận diện được các loại máy đặc
biệt được học, các tính năng và phạm vi ứng dụng của chúng
M1.1.Hiểu sâu về kết cấu và đặc điểm cấu tạo từng loại máy được
học, phân tích được ý nghĩa của kết cấu.
M.1.2.Hiểu được các đặc tính khi máy làm việc ở các chế độ không
bình thường và ứng dụng thực tiễn
M.1.3.Nhận diện (biết) được các loại máy điện đặc biệt trong
chương trình giảng dạy. Hiểu được các đặc tính cơ bản của chúng
và phạm vi ứng dụng
M2. Hiểu sâu về các quá trình quá độ và các chế dộ làm việc đặc
biệt, các phương trình biểu diến các quá trình quá độ và ứng
dụng thực tiến của các quá trình này
M.2.1. Hiểu và phân tích được các quá trình quá độ cũng như các
chế dộ làm việc không bình thường của các máy nghiên cứu.
M.2.2. Phân tích và vận dụng được các hệ phương trình mô tả các
quá trình quá độ khi máy làm việc ở các chế độ đặc biệt
M.2.3.Nhận diện (biết) được các loại máy điện đặc biệt trong
chương trình giảng dạy. Hiểu được các đặc tính cơ bản của chúng
và phạm vi ứng dụng
M3. Hiểu được cơ bản các lĩnh vưc, phạm vi ứng dụng của từng
loại máy trong thực tế và biết vận dụng làm thế nào để phát huy
hiệu quả của chúng trong từng lĩnh vực áp dụng
M.3.1.Biết lĩnh vực và phạm vi ứng dụng của từng loại máy đặc
biệt
M.3.2. Phân tích và vận dụng được một số sơ đồ điện liên quan đến
ứng dụng, vận hành các loại máy đặc biệt trong thực tế
M.4. Có khả năng làm việc nhóm
M.4.1.Làm việc nhóm khi cùng phân tích các bài toán ứng dụng
thực tiễn
M.4.2.Phối hợp trong sưu tầm tài liệu và giải quyết một vấn đề cụ
thể đặt ra
4. TÀI LIỆU HỌC TẬP
Giáo trình
[1] Vũ Gia Hanh (Chủ biên), Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ,
Nguyễn Văn Sáu. 2005, Máy điện (tập 1). Nhà xuất bản Khoa học
và Kỹ thuật
[2] Vũ Gia Hanh (Chủ biên),, Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ,
Nguyễn Văn Sáu. 2005, Máy điện (tập 2). Nhà xuất bản Khoa học
và Kỹ thuật
Sách tham khảo
[1] Bùi Đức Hùng (chủ biên), Triệu Việt Linh, Máy điện (tập 1),
2007, NXB Giáo dục
[2] Bùi Đức Hùng (chủ biên), Triệu Việt Linh, Máy điện (tập 2),
2007, NXB Giáo dục
[3] Turan Gonen, Electrical Machines,1988, Power International
Press, Carmichael, California
1998 2003 2005
- Máy điện 1. Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà,
Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu.
NXBKHKT, 2006.

2006
1998 2001 2006

-Máy điện 2. Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn
Văn Sáu. NXBKHKT, 2006
2007 2007
- Máy điện. Tập 1. Bùi Đức Hùng. Triệu Việt Linh. NXB Giáo dục.
Hà nội. 2007. 155 trang.
-. Máy điện. Tập 2. Bùi Đức Hùng. Triệu Việt Linh NXB Giáo dục.
Hà nội. 2007. 215 trang
- Kỹ thuật điện. Đặng Văn Đào, Lê Văn Doanh. NXBKHKT, 2002.
- Đặng Văn Đào. Trần Khánh Hà. Nguyễn Hồng Thanh. Giáo trình Máy
điện. NXB Giáo dục. 2002. 179 trang.
Ebooks:
-Electric_Machinery_Fundamentals. Stephen_J_Chapma. 2004
-Handbook of Small Electric Motors. William H. Yeadon, 2001.
-Electric Power Transformer Engineering. James H. Harlow.2004
-Handbook of Transformer Design and Applications. William M.
Flanagan. 1993
-Noise of Polyphase Electric Motors. Jacek F. Gieras, Chong Wang,
Joseph C.S. Lai. 2006
-Power Transformers Principles and Applications, John J. Winders.
2002.
-Synchronous_generators. Ion Boldea. 2006
-The J & P Transformer Book . Martin J. Heathcote. 1998.
-Transformer and Inductor Design Handbook. Colonel Wm. T. McLyman.
2004
-Transformer Engineering - Design and Practice. S.V.Kulkarni
S.A.Khaparde. 2004
-Electric_Motor_Handbook. H. Wayne Beaty, James L. Kirtley. 2004
-Energy-Efficient Electric Motors, Third Edition. Ali Emadi. 2004
-The Induction Machine Handbook. Ion Boldea. 2001
-Electrical Equipment Handbook - Troubleshooting and Maintenance
-Dynamic Simulations of Electric Machinery. Chee-Mun Ong
-Electric Machinery and Power System Fundamentals. Stephen J.
Chapman
-Electric_motors. Jim Cox. 1988
-Practical Electric Motor Handbook
-Transformer Design Principles - With Applications to Core-Form Power
Transformers. Robert M.Del Vecchio, Bertrand Poulin
Những môn liên quan đến môn Máy điện nâng cao (Máy điện
2)

- Máy điện cơ sở (Máy điện 1)


- Thiết kế máy điện
- Máy điện trong thiết bị tự động và điều khiển (Máy điện 3)
- Công nghệ chế tạo thiết bị điện (máy điện)
- Mô hình hóa và mô phỏng máy điện
- Máy điện đặc biệt (Cao học)
5. CÁCH ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN

CĐR Tỷ
Phương pháp đánh
Điểm thành phần Mô tả được trọn
giá cụ thể
đánh giá g
[1] [2] [3] [4] [5]
A1. Điểm quá trình Đánh giá quá trình     50%
(*) A1.1. Bài kiểm tra Tự luận/trắc M1.2, M2 10%
  trên lớp 10 hoặc 15 nghiệm M3.1, 3.2
phút
A1.2. Bài tập lớn Báo cáo M4.1, 4.2 20%
A.1.3 Bài kiểm tra Tự luận/trắc M1.2, 1.2. 20%
giữa kỳ nghiệm M2
M3.1, 3.2
A2. Điểm cuối kỳ A2.1. Thi cuối kỳ Tự luận/trắc M1.2, 1.2. 50%
nghiệm M2
* Điểm quá trình sẽ được điều chỉnh bằng cách cộng thêm
điểm chuyên cần. Điểm chuyên cần có giá trị từ –2 đến +1,
theo Quy chế Đào tạo đại học hệ chính quy của Trường ĐH
Bách khoa Hà Nội.
6. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
CĐR Hoạt Bài
Tuầ
Nội dung học động dạy đánh
n
phần và học giá
[1] [2] [3] [4] [5]
Chương 1. Mạch từ của máy M1    
biến áp ba pha (3t) Đọc trước A1.1
1.1. Tổng quan về cấu tạo mạch tài liệu; A1.2
từ máy biến áp ba pha Giảng bài A1.3
1.2.Liên hệ giữa tổ nối dây và lý thuyết A2.1
1
kết cấu mạch từ + bài tập
1.3.Mạch từ của máy biến áp đo
lường
Bài tập: Tổ nối dây
 
Chương 2. Máy biến áp làm việc ở M2 Đọc trước A1.1
chế độ không đối xứng (3t) M3 tài liệu; A1.2
2.1.Tổng quan Giảng bài A1.3
2 2.2.Phương pháp phân lượng đối xứng lý thuyết A2.1
+ bài tập
2.3.Tải không đối xứng của MBA
2.4 Ngắn mạch không đối xứng của
MBA
Chương 3. Quá trình quá độ trong M2 Đọc trước A1.1
máy biến áp điện lực (3t) M3 tài liệu; A1.3
3.1.Tổng quan Giảng A2.1
3
3.2.Quá điện áp bài;
3.3.Quá dòng điện  
3.4 Các biện pháp bảo vệ máy biến áp
Chương 4. Máy biến áp đặc biệt M1 Đọc trước A1.1
(3t) M3 tài liệu; A1.2
4.1.Máy biến áp nhiều dây quấn Giảng bài; A1.3;
4
4.2.Máy biến áp tự ngẫu Bài tập A2.1
4.3 Máy biến áp tổng hợp

Chương 5. Dây quấn máy điện M2 Đọc trước A1.1


quay (6t) M3 tài liệu; A1.2
5.1 Phương pháp tính toán thiết Giảng bài; A1.3;
lập sơ đồ dây quấn máy điện Bài tập A2.1
5
xoay chiều
5.2 Lựa chọn kiểu dây quấn
máy điện xoay chiều phù hợp
như thế nào
Chương 5. Dây quấn máy điện quay M2 Đọc trước tài A1.1
(tiếp) M3 liệu; A1.2
5.3 Phương pháp tính toán thiết lập sơ Giảng bài; A1.3
6 đồ dây quấn máy điện một chiều Bài tập A2.1
5.4 Lựa chọn kiểu dây quấn máy điện    
một chiều phù hợp như thế nào
Kiểm tra 20 phút
Chương 6. Từ trường của dây quấn M1 Đọc trước tài A1.1
máy điện quay (3t) M2 liệu; A1.2
6.1.Tổng quan Giảng bài; A1.3
6.2.Từ trường dây quấn phần cảm   A2.1
7 6.3.Ảnh hưởng của kết cấu máy tới từ  
trường phần cảm
6.4.Từ trường dây quấn phần ứng
6.5.Ảnh hưởng kết cấu mạch từ tới từ
trường dây quấn phần ứng
Chương 7. Các chế độ làm việc đặc biệt   Đọc trước tài A1.1
của máy điện không đồng bộ (KĐB) (3t) M2 liệu; A1.2
7.1 Chế độ máy phát điện M3 Giảng bài; A1.3
8
7.2 Chế độ hãm Bài tập A2.1
7.3 Quá độ khởi động động cơ KĐB    

Chương 8. Động cơ không đồng bộ đặc   Đọc trước tài A1.1


biệt và hợp bộ (3t) M1 liệu; A1.2
8.1.Tổng quan M3 Giảng bài; A1.3
8.2.Động cơ rôto rãnh sâu   A2.1
8.3.Động cơ hai lồng sóc  
9
8.4.Động cơ KĐB tuyến tính
8.5.Động cơ KĐB 1 pha
8.6.Động cơ một pha có vành góp
8.7 Động cơ ba pha có vành góp
8.8 Động cơ bù pha và máy bù pha
Chương 9. Máy phát điện đồng bộ   Đọc trước A1.1
làm việc với tải không đối xứng và M2 tài liệu; A1.3
các quá trình quá độ (6t) M3 Giảng bài; A2.1
9.1.Tổng quan    
9.2.Máy phát điện đồng bộ làm việc
với tải không đối xứng.
10
-11 9.3.Quá trình quá độ trong máy điện
đồng bộ
9.4.Dao động của máy điện đồng bộ
9.5.Quá độ khởi động động cơ đồng
bộ
Chương 10. Máy điện đồng bộ   Đọc trước A1.1
đặc biệt (3t) M1 tài liệu; A1.3
10.1.Máy phát điện đồng bộ M2 Giảng bài; A2.1
một pha M3    
10.2.Máy biến đổi một phần
12 ứng
10.3.Động cơ đồng bộ nam
châm vĩnh cửu
10.4.Động cơ từ trở
10.5. Máy phát điện đồng bộ
cảm ứng tần số cao
13- Bài tập lớn M1-   A1.2
15 M4

You might also like