Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 25

Bài 14: 

Dòng điện trong


chất điện phân
Nhóm 2
Trương Thụy Anh Thư
Nguyễn Thùy Anh
Trương Lê Anh Tú
Võ Thanh Phương
Trần Quang
Châu Văn Ngọc Tuấn
I. Thuyết điện li
• Thí nghiệm gồm 1 bình
đựng nước tinh khiết, 2
điện cực được nhúng vào a. Thí nghiệm
trong bình, có 1 nguồn NaCl
điện, 1 khóa K, 1 ampe
0
kế.
• Kim ampe kế lệch rất ít, +
chứng tỏ nước tinh khiết
dẫn điện kém, trong nó Dung
Nước dịch
tinh
NaCl
khiết
có rất ít hạt tải điện.
• Kim ampe kế bị lệch
nhiều, chứng tỏ số hạt tải
điện trong dung dịch đã
+
tăng lên rất nhiều.
b. Nhận xét
• Nước cất là điện môi (chất cách điện).
• Dung dịch axit, bazơ, muối là chất điện li (chất
dẫn điện).
 Các dung dịch axit, bazơ, muối và các muối
nóng chảy có khả năng dẫn điện tốt gọi là
chất điện phân
Thuyết điện li
c. Thuyết điện li Trong dung dịch, các
hợp chất hóa học như
axit, bazơ và muối bị
phân li (một phần hoặc
toàn bộ) thành các
nguyên tử (hoặc nhóm
nguyên tử tích điện)
gọi là ion. Ion có thể
chuyển động tự do
trong dung dịch và trở
thành hạt tải điện.

Phân tử Phân tử
Ion
+
nước Ion
-
chất tan
d. Sự phân li và sự tái hợp:
• Khi muối, axit, bazơ được hòa tan vào nước,
chúng dễ dàng tách ra thành các ion trái dấu.
Quá trình này gọi là sự phân li.
• Trong khi chuyển động nhiệt hỗn loạn, một số
ion dương có thể kết hợp lại với ion âm khi
va chạm để trở thành phân tử trung hòa. Quá
trình này gọi là sự tái hợp.
• Số lượng phân tử bị phân li phụ thuộc vào
nhiệt độ và nồng độ của dung dịch.
e. Một số điều cần nhớ
• Hạt tải điện trong dd điện phân là các ion dương và
âm tự do.

• Axit phân li thành ion âm (gốc axit)- và ion dương


H+.
Ví dụ:
H2SO4 → 2H+ + (SO4)2-
• Bazơ phân li thành ion âm (OH)- và ion dương (kim
loại)+ .
Ví dụ:
KOH → K + + (OH)-
• Muối phân li thành ion âm (gốc axit)- và ion dương
(kim loại)+ .
Ví dụ:
NaCl → (Na)+ + (Cl)-
• Một số Bazơ như nước (NH4)OH hoặc muối như
phân đạm amoni clorua (NH4)Cl không chứa ion kim
loại. Trong dd chúng cũng bị phân li thành các ion
(OH)-, Cl- và (NH4)+
Ví dụ: (NH4)OH →(NH4)+ + (OH)-
• Mỗi ion mang một số nguyên điện tích nguyên
tố. Khi ion là một nguyên tử tích điện, số điện
tích nguyên tố của ion là hóa trị của nguyên tố
ấy:

q=n.e (với e = 1,6.10-19)


Ví dụ:
• Nếu q là ion Al3+ thì n = 3 và q = ?
=> q = 3.1,6.10-19 = 4,8.10-19 C
• Nếu q là ion là ion Fe thì n = 2 và q = ?
=> q = 2.1,6.10-19 = 3,2.10-19 C
Na+ Cl- Na+ Cl- Na+ Cl- • Các ion dương và
Na+ Cl-
âm vốn đã tồn tại
sẵn trong các phân
Na+ Na+
tử axit, bazơ, muối.
Cl-
Cl- Chúng liên kết với
Na+ nhau bằng lực hút
Coulumb:
Cl- Cl- Na+ k | q1q2 |
Na+ Cl- F 
Na+ Cl- r2
• Khi tan vào nước
hoặc một dung môi
H+ Cl- H+ Cl- H+ Cl- H+ Cl-
khác, lực hút
Coulumb yếu đi,
liên kết trở nên lỏng
lẻo:
k | q1q2 |
H+ F 
Cl- H+ r 2
Cl-
Cl- • Một số phân tử bị
tách thành các ion
H+ tự do
Cl- H+
II. Bản chất dòng điện trong chất điện phân:
Nguồn
Đèn
• Khi có điện trường ngoài, K
điện

các ion dương và âm


• Chúng ta cùng xem ví dụ sau: A K
chuyển động như thế nào?
• Lấy một bình đựng chất điện Cu2+ SO42-
Cu2+
• phân
=> Chuyển
(CuSO4)động
và cắmcóvào
hướng
đó Dung dịch
Cu
SO4 2-

2+

• Khitheo
hai không
điện cực có
2 chiềuđẫnđiện
điện. trường
ngược nhau
Nối 2 SO CuSO
Cu4
2-
4 SO
2+

4
2-
SO42-

ngoài,
điện cựccácvới ion
một chuyển
nguồnNguồn
điện Đèn
điện
động thế nào? K
(pin hay acquy) qua môt đèn và
1 công tắc K. Điện
Anốt cực nối với Catốt
=> Chuyển động hỗn độn
cực dương của nguồn + điện gọi -
E
F®2+ là anôt
F
®2+
(kí
F hiệu
®2+
F là A),
Cu®2+ F điện
®2+ F cực
F ®2+
Cu Cu Cu Cu Cu Cu ®2+
kia được gọi là catôt
F (kí
®F
SOhiệu là
F4
2-
F F F F
SO® 42- SO4®2- SO4®2-
K). Trong mạch có dòng điện
® ® 2- ® 2- SO42-
SO SO 4 4

chạy qua.
Kết Luận
Dòng điện trong lòng chất điện
phân là do ion dương và ion âm
chuyển động có hướng theo 2
chiều ngược nhau.
• Ion dương chạy về phía catôt goi là cation.
• Ion âm chạy về phía anôt nên gọi là anion.
• Chất điện phân không dẫn điện tốt bằng kim loại.
Vì mật độ các ion trong chất điện phân thường nhỏ
hơn mật độ electron tự do trong kim loại. Khối
lượng và kích thước của ion lớn hơn khối lượng và
kích thước của electron nên tốc độ chuyển động
có hướng của chúng nhỏ hơn. Môi trường dung
dịch lại rất mất trật tự nên cản trở mạch chuyển
động của các ion.
• Dòng điện trong chất điện phân không chỉ tải điện
theo lượng mà còn tải cả vật chất (theo nghĩa hẹp)
đi theo. Tới điện cực chỉ có electron có thể đi tiếp,
còn lượng vật chất đọng lại ở điện cực, gây ra hiện
tượng điện phân .
Để phân biệt môi trường dẫn điện có
phải là chất điện phân hay không, ta
có thể làm cách nào?

Cách làm: Nhúng 2 điện cực vào dung


dịch và nối 2 điện cực đó với 1 nguồn
điện, sau đó quan sát hiện tượng diễn ra
ở các điện cực. Nếu có các phản ứng
phụ xảy ra ở các điện cực thì môi
trường dẫn diện đó là chất điện phân.
III. Các hiện tượng
diễn ra ở điện cực.
Hiện tượng
dương cực tan

Khi các ion đến điện


cực thì điều gì xảy
ra?
• Khi chất điện phân là dung dịch CuSO4 và dương
cực là đồng (Cu)
• Tại dương cực: Cu2+ + SO42- CuSO4: đi vào
dung dịch => Dương cực bị tan dần.
• Tại âm cực: Cu2+ + 2e-  Cu: bám vào âm cực =>
Âm cực được bồi thêm.

+ Cu -
Cu2+ SO42-

Cu2+ Dung dịch muối SO42-


CuSO4
Cu2+ SO42-
Kết quả
Cực dương mòn dần Cực âm dày thêm

+ -
Khi chất điện phân là dung dịch H2SO4 và điện cực
bằng inốc
4(OH)- - 4e- → 2H2O + O2 ↑ 4H+ + 4e- → 2H2 ↑
A K

+ -
H+ OH-
Dung dịch -
H +
OH x
H 2SO 4
H+ OH-

+ -
• Tại âm 4H + + 4e → 2H2 ↑
• cực:
Tại dương 4(OH)- - 4e → 2H2O + O2 ↑
cực:quả: có hidrô và ôxy bay ra ở âm cực và dương cực.
Kết
Khi chất điện phân là dung dịch AgNO3
và dương cực là Cu

A
Cu E
K
Cực A
Ag bám
không
vào K
tan.

Dung dịch AgNO3


Là hiện tượng gốc axít trong
dung dịch điện phân tác dụng
Vậy
với cựchiện
dương tượng
tạo thành chất
điện phân tan trong dung dịch
dương cực tan
và cực dương bị mòn đi
là gì?
Hiệ
Hiệnntượng
tượng
dươngdương
cực tan xảy ra
khi điện phân một dung dịch muối
cực
kim lọaitan xảylàm
mà anốt rabằng
khi chính
kim loại ấy.
nào?
Năng
Nănglượng
lượng đểđểthực
thực hiện
hiện việc phân
táchphân
việc nước tách
lấy từ nước
năng lượng
nhưcủata dòng
điện. Năng lượng này tỷ lệ với điện
nói ở trên
lượng chạylấy
quatừ đâu?
bình điện phân.

Ta có thể viết: W = ℰp.It


ℰp: gọi là suất phản điện của bình điện phân, nó phụ
thuộc vào bản chất của điện cực và chất điện phân.
Hiện tượng xảy ra
nhưKim
thếloại
nàoNiken không
nếu thay
tan vào
cực dungbằng
dương dịch
Niken?
Điều gì sẽ xảy ra khi cho dung
dịch H2SO 4 vào bình điện phân
Cực dương không tan
và các điện cực làm bằng
Graphic (cacbon)?
HiệnTrong
tượng dương
công cực
nghiệp:
tan Mạ
nàyđiện,
thường được
đúc điện.
ứng dụng ở đâu?
Cám ơn thầy và các bạn đã chú ý
lắng nghe

You might also like