Presentation 1

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 41

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Thành viên :
*Lê Xuân Thạnh
*Nguyễn Thị Diễm Uyên
*Phạm Thị Kiều My
*Võ Thị Hồng Nhung
* Võ Nguyễn Hạ Nguyên
* Mạnh Tân Huy
* Nguyễn Long Nhật
* Đỗ Mỹ Kim Ngân
Giảng Viên: Trần Thị Vân Anh
CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH
I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
 Cơ sở khách quan.
 Nhân tố chủ quan.

II. Quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh


 Thời kì trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước.
 Thời kì 1911-1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng cho dân tộc.
 Thời kì 1921-1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về Cách Mạng Việt Nam.
 Thời kì 1930-1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường Cách Mạng.
 Thời kì 1945-1969: Tư Tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục hoàn thiện và phát triển.

III. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh


 Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và phát triển dân tộc.
 Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động Cách Mạng Việt Nam.
I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Cơ sở khách quan:

a. Bối cảnh lịch sử:


 Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
- Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam. Chính quyền triều Nguyễn từng
bước khuất phục, lần lượt kí các hiệp ước đầu hàng Hiệp ước Harmand (1883),
Hiệp ước Patenotre (1884) thừa nhận nền bảo hộ của thực dân Pháp.
=> Xã hội Việt Nam trở thành xã hội thuộc địa, nửa phong kiến.
- Xã hội Việt Nam có sự chuyển biến sâu sắc, giai cấp công nhân, giai cấp tư sản, tầng lớp tiểu tư sản xuất hiện.
- Xã hội Việt Nam thuộc điạ nửa phong kiến có 2 mâu thuẫn cơ bản:
+ Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp. (mâu thuẫn chủ yếu)
+ Mâu thuẫn giữa nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến.

- Các phong trào yêu nước cũng dần dần nổi lên:
Phan Bội Châu (26/12/1867 – 29/12/1940)
Vua Hàm Nghi(1871-1944)
Phan Châu Trinh (1872-1926)
Hoàng Hoa Thám(1836-1913)
• Thế giới những năm cuối XIX đầu XX.
- Chủ nghĩa tư bản từ giai đoạn cạnh tranh tự do chuyển sang giai đoạn độc
quyền, xác lập quyền thống trị của chúng trên phạm vi toàn thế giới.
-Làm nảy sinh mâu thuẫn mới: mâu thuẫn giữa nhân dân thuộc địa và các
nước đế quốc.
- Cách mạng Tháng Mười Nga 1917 thành công đã mở ra thời đại mới –
thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn
thế giới.
- Tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản ra đời.
- Chủ nghĩa Marx- Lenin phát triển mạnh mẽ, trở thành hệ tư tưởng tiên
tiến của thời đại, của giai cấp công nhân, nhân dân lao động
b. Những tiền đề tư tưởng - lý luận

 Các giá trị truyền thống của dân tộc: 


- Truyền thống yêu nước và ý chí kiên cường bất khuất đấu tranh
để dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam đã thúc giục
Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước, giải
phóng dân tộc.
- Các truyền thống khác: tinh thần tương thân tương ái, lòng
nhân nghĩa, ý thức cố kết cộng đồng; ý chí vươn lên vượt qua
mọi khó khăn thử thách,…
Tinh hoa văn hóa nhân loại:
Chủ nghĩa Marx - Lenin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh.
Bước ngoặt: Khi đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về các vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa
của Lenin, Nguyễn Ái Quốc đã "cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng, vui mừng đến phát khóc, vì đã
tìm thấy con đường giải phóng dân tộc”.
Thế giới quan và phương pháp luận Marx-Lenin đã giúp Hồ Chí Minh tổng kết kiến thức và kinh
nghiệm thực tiễn để tìm ra con đường cứu nước: "Trong cuộc đấu tranh, vừa nghiên cứu lý luận Marx-
Lenin, vừa làm công tác thực tế, dần dần tôi hiểu được rằng chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản
mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới"
 Chủ nghĩa Marx-Lenin là nguồn gốc trực tiếp, quyết định bản chất, tư tưởng Hồ
Chí Minh.
- Tinh hoa văn hóa phương Tây:
+ Tiếp thu các giá trị tư tưởng dân chủ, về quyền sống, quyền tự do,
quyền mưu cầu hạnh phúc trong bản Tuyên ngôn độc lập của Mỹ (1776).
+ Tiếp thu tư tưởng tự do, bình đẳng của bản Tuyên ngôn nhân quyền và
dân quyền của Đại cách mạng Pháp (1791).
+ Tiếp thu ưu điểm của Thiên chúa giáo tiêu biểu nhất là lòng bác ái cao
cả (yêu thương con người).
• Chủ nghĩa Marx - Lenin. 
Chủ nghĩa Marx - Lenin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh.
Bước ngoặt: Khi đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về các vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lenin,
Nguyễn Ái Quốc đã "cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng, vui mừng đến phát khóc, vì đã tìm thấy con đường
giải phóng dân tộc”.
Thế giới quan và phương pháp luận Marx-Lenin đã giúp Hồ Chí Minh tổng kết kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn
để tìm ra con đường cứu nước: "Trong cuộc đấu tranh, vừa nghiên cứu lý luận Marx-Lenin, vừa làm công tác thực
tế, dần dần tôi hiểu được rằng chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp
bức và những người lao động trên thế giới"

 Chủ nghĩa Marx-Lenin là nguồn gốc trực tiếp, quyết định bản chất, tư tưởng Hồ Chí Minh.
a. Khả năng tư duy và trí tuệ của Hồ Chí Minh.
2. Nhâ n tố chủ qua n

Với khả năng tư duy đã không ngừng quan sát, nhận xét, làm phong
phú thêm hiểu biết của mình, Hồ Chí Minh đã khám phá các quy luật
vận xã hội để khái quát thành lý luận, đem lý luận chỉ đạo thực tiễn và
được kiểm nghiệm trong thực tiễn.
 Lý luận của Hồ Chí Minh mang giá trị khách quan, cách mạng và
khoa học.
b. Phẩm chất đạo dưc và năng lực hoạt động thực tiễn.

- Thể hiện ở tư duy độc lập, sáng tạo, đầu óc tinh tường, sáng suốt khi
nhận xét, đánh giá các sự vật, sự việc xung quanh.
- Bản lĩnh kiên định, luôn tin vào nhân dân, khiêm tốn, giản dị, ham học
hỏi, nhạy bén với cái mới, có phương pháp biện chứng và đầu óc thực
tiễn.
II. Quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
• Thời kì trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng
cứu nước.
Nguyễn Ái Quốc
19/05/1890 – 02/09/1969
• Thời kì 1911-1920: Tìm thấy con đường cứu nước giải phóng dân tộc
- Năm 1919 Nguyễn Ái Quốc gởi bản yêu sách của nhân dân An Nam bao
gồm 8 điểm được viết bằng tiếng Pháp
- Giữa năm 1920 Bác đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề
dân tộc và thuộc của Lê-Nin
- Tháng 12/1920 tham gia thành lập Đảng Cộng Sản Pháp, trở thành người
Cộng Sản Việt Nam

 Luận cương của Lê-Nin đã chỉ ra cho Nguyễn Ái Quốc con


đường giành độc lập cho dân tộc và tự do cho đồng bào.
• Thời kì từ 1921-1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về Cách Mạng
Việt Nam.
- Từ 1920-1930: Tháng 7 năm 1920 Hồ Chí Minh đọc sơ thảo lần thứ nhất
luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-Nin => Thành lập hồi liên
hiệp thuộc địa và xuất bản Người Cùng Khổ.
- Từ 1923-1924: Hồ Chí Minh sang Liên Xô để tham dự hội nghị quốc tế
nông dân và được bầu vào đoàn Chủ Tịch và sau đó người được lưu lại và
tham quan triển lãm kinh tế quốc dân Liên Xô.
- Năm 1924 Hồ Chí Minh tham gia đại hội V Quốc Tế Cộng Sản, Đại hội
Quốc tế Thanh Niên, Quốc tế Cứu tế đỏ, Quốc tế Công hội đỏ.
- Cuối Năm 1924 Hồ Chí Minh tới Quảng Châu(Trung Quốc) người tham gia chỉ đạo
phong trào Cách Mạng nông dân ở Trung Quốc và một số nước ở châu Á => Thành
lập Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên(06/1925).
- Năm 1930 Hồ Chí Minh đã chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng Sản thành
lập nên Đảng Cộng Sản Việt Nam.
• Thời kì 1930-1945: Vượt qua thử thách kiên trì, giữ vững lập
trường Cách Mạng
- Những quan điểm và đường lối đúng đắn, sáng tạo của tư tưởng
HCM; chiến lược cách mạng giải phóng dân tộc, xác lập tư tưởng
độc lập, tự do, dẫn đến cuộc thắng lợi CMT8 năm 1945 và sự ra đời
của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; Bản Tuyên ngôn độc lập
được Bác đọc trước đồng bào, thể hiện một tư tưởng bất hủ: đó là “
không có gì quý hơn độc lập tự do”.
• Thời kì 1945-1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục hoàn thiện và phát
triển.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời kì này có những điểm mới nổi bậc là các
quan điểm:
+ Tư tưởng kết hợp với kháng chiến kiến quốc.
+ Tư tưởng chiến trang nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình
là chính.
+ Tư tưởng xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân, xây dựng quyền làm
chủ của nhân dân.
+ Xây dựng ĐCS với tư cách là một Đảng cầm quyền.
+ Tư tưởng và chiến lược về con người của Hồ Chí Minh.
=> Tư tưởng HCM là sản phẩm tất yếu của cách mạng Việt Nam trong thời
đại mới, là ngọn cờ thắng lợi của dân tộc Việt Nam trong cuộc đấu tranh vì
độc lập, tự do, vì giải phóng dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Tư tưởng Hồ Chí
Minh là một chân lý, có ý nghĩa to lớn trong những năm đầu thế kỷ XXI này.
III. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh
• Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và phát triển dân tộc.

+ Giá trị tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam.

+ Tư tưởng HCM không chỉ tiếp thu, kế thừa những giá trị tinh hoa văn hóa, tư
tưởng vĩnh cửu của loài người trong đó chủ yếu là Chủ Nghĩa Mác-Lênin.
• Nền tảng tư tưởng là kim chỉ nam cho hành động của Cách Mạng Việt
Nam.

+ Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng cho Đảng và nhân dân.


+ Phát triển tư duy lí luận.
+ Phản ánh chân lý thời đại.
+ Cỗ vũ cho các phong trào đấu tranh trên thế giới.
Trò chơi củng cố kiến thức và
sơ đồ tư duy
CÂU HỎI 1 :
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
9876543210
Câu 1.Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào ngày
tháng năm nào?
A. 6-5-1911

B. 15-6-1911

C.1-6-1911

D. 5-6-1911

CỨU
TRỢ
CÂU HỎI 2:
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
9876543210
Câu 2:Tư tưởng nào của cụ Nguyễn Sinh Sắc có ảnh hưởng đến
tư tưởng xây dựng một nhà nước của dân,dodân và vì dân của
tư tưởng Hồ chí Minh?

A. Thương yêu người ngèo.

B. Lòng yêu nước.

C.Lòng căm thù bọn xâm lượt .

D. Tư tưởng ‘thân dân’.

CỨU
TRỢ
CÂU HỎI 3:
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
9876543210
Câu 3:Lý do chính của Nguyễn Ái Quốc đến Pháp?

A.Vì nguồn gốc mọi đau khổ của nhân dân VN là tại ‘chính
quốc’.

B.Để tìm hiểu về nên văn minh của Pháp.

C.Để kêu gọi nhân dân Pháp ủng hộ cách mạng VN.

D.Để học nghề.

CỨU
TRỢ
CÂU HỎI 4:
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
9876543210
Câu 4:Nguyễn Ái Quốc đọc luận cương Lênin về vấn đề dân tộc
và thuộc địa vào thời gian nào?

A. Năm 1918.

B. Năm 1920.

C.Năm 1919.

D. Năm 1921.

CỨU
TRỢ
CÂU HỎI 5:
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
9876543210
Câu 5:Thời kì hình thành tư tưởng cơ bản về cách mạng VN
được tính từ năm nào?

A.Năm 1911-1920.

B. Năm 1921-1930.

C.Năm 1945-1954.

D.Năm 1954-1969.

CỨU
TRỢ
CÂU HỎI 6:
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
9876543210
Câu 6:Từ năm 1924-1927 Bác Hồ hoạt động ở đâu?

A. Pháp.

B. Trung Quốc.

C. Nga.

D. Việt Nam.

CỨU
TRỢ
CÂU HỎI 7:
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
9876543210
Câu 7:Bản án chế độ thực dân Pháp
được Bác Hồ viết vào năm nào
A.Năm 1928.

B.Năm 1925.

C.Năm 1926.

D.Năm 1927.
CỨU
TRỢ
CÂU HỎI 8:
Câu 8:Cương lĩnh đầu tiên của Đảng được Bác Hồ khởi thảo vào
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
9876543210
năm nào?

A. .1928

B. 1929.

C. 1930 .

D. Cả 3 đều sai.

CỨU
TRỢ
CÂU HỎI 9 :
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
9876543210
Câu 9.Mốc thời gian nào ghi dấu Nguyễn Ái Quốc trở về tổ
quốc sau thời gian hoạt động ở nước ngoài?

A. 27-1-1941

B. 29-1-1941

C.26-1-1941

D. 28-1-1941

CỨU
TRỢ
CÂU HỎI 10:
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
9876543210
Câu 10:Hội nghị lần thứ…Ban chấp hành Trung Ương Đảng
Cộng Sản Đông Dương đánh dấu thắng lợi của tư tưởng HCM?
A.VII.

B. VIII.

C.IX.

D. X.

CỨU
TRỢ

You might also like