Slide Công Nghệ Chế Biến Đường - NMD AYUNPA Gia Lai

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 119

Đại học Đà Nẵng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT


ĐƯỜNG

Nhà máy đường AYUNPA – GIA LAI


Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

NỘI DUNG
 Lịch sử nhà máy đường
 Tổng quan về công nghệ chế biến đường –
nhà máy đường AyunPa Gia Lai
 Các giai đoạn công nghệ của nhà máy
- Xử lý nguyên liệu, ép mia
- Hóa chế, bốc hơi
- Nấu đường, ly tâm
- Sấy, thành phẩm

2
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ MÍA – ÉP MÍA


• GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY

3
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ MÍA – ÉP MÍA

4
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ MÍA – ÉP MÍA


• GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY
• Tên gọi đầy đủ: CÔNG TY TNHH MTV THÀNH THÀNH CÔNG GIA LAI
• Tên viết tắt: TTCS Gia Lai.
• Địa chỉ: 561 Trần Hưng Đạo, P. Cheo Reo, TX. Ayun Pa, Gia Lai.
• CÔNG SUẤT THIẾT KẾ
• - Công suất ép: 6000 tấn mía/ ngày
• - Công suất phát điện: 34,6 Mwh
• CÁC SẢN PHẨM CHÍNH
• - Đường kính trắng (RS)
• - Mật rỉ
• - Điện (từ hơi quá nhiệt của nồi hơi)
• - Phân vi sinh

5
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ MÍA – ÉP MÍA


• TỔNG MẶT BẰNG NHÀ MÁY

6
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ MÍA – ÉP MÍA


• QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

7
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ MÍA – ÉP MÍA


• QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

8
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ MÍA – ÉP MÍA


• NHIỆM VỤ CỦA CÔNG ĐOẠN

Xử lý và ép mía là công đoạn đầu tiên của quá trình sản xuất đường, gồm các giai đoạn sau:
- Xử lí mía trước khi ép (khỏa bằng, chặt sơ bộ, dao băm, búa đập)
- Vận chuyển mía vào máy ép
- Ép kiệt nhiều lần theo phương pháp thẩm thấu kép.
Yêu cầu của công đoạn này là: năng suất và hiệu suất cao.
Nhiệm vụ của các băng tải:
- Băng tải phụ: đưa mía từ bàn nâng, bàn lật, bàn lùa tới khỏa bằng và rơi đều.
- Băng tải T1: thuộc loại băng tải xích, đưa mía từ rơi đều qua dao băm sơ bộ, khỏa đều, trống nạp
và búa đập.
- Băng tải T2: thuộc loại băng tải xích, đưa mía từ búa đập qua khỏa bằng, nam châm điện, gạt bã
rồi vào máy ép 1.
- Băng tải cào: thuộc loại băng tải xích, đưa mía đến các máy ép.
- Băng tải cao su: thuộc loại băng tải cao su, đưa bã mía từ máy ép 5 đến lò hơi.

9
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ MÍA – ÉP MÍA


• NHIỆM VỤ CỦA CÔNG ĐOẠN

10
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ MÍA – ÉP MÍA


• NHIỆM VỤ CỦA CÔNG ĐOẠN
Cân (xác định khối lượng) Khoan lấy mẫu (xác định chữ đường)

Bàn nâng: đưa mía vào băng tải phụ (dùng cho xe chở mía) BÀN LÙA
Hoạt động: pittong nâng bàn nghiêng 45o, làm xe nghiêng theo Nhiệm vụ: đưa mía vào băng tải
đổ mía xuống băng tải phụ. phụ (dùng cho cẩu)

11
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ MÍA – ÉP MÍA


• NHIỆM VỤ CỦA CÔNG ĐOẠN

12
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ MÍA – ÉP MÍA


• NHIỆM VỤ CỦA CÔNG ĐOẠN

Đưa mía từ bàn nâng,bàn lật, bàn Khỏa bằng để làm bằng Khỏa bằng rơi đều
lùa đến khỏa bằng, rơi đều. lớp mía trên băng tải phụ để tách đất, cát

13
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ MÍA – ÉP MÍA


• NHIỆM VỤ CỦA CÔNG ĐOẠN

14
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ MÍA – ÉP MÍA


• MỘT SỐ THIẾT BỊ

Làm nhỏ mía thành đoạn nhỏ

15
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ MÍA – ÉP MÍA


• MỘT SỐ THIẾT BỊ
• Búa đập

• Cấu tạo: máy có 172 búa, chia thành 8 hàng so le nhau, số vòng quay n = 995v/ph, công suất động cơ
2800kw
• Mục đích: nhằm xé tơi mía thành dạng sợi
• Hoạt động: Mía được đè ép xuống trước bằng trống nạp. Búa đập quay ngược chiều với trống nạp
giúp cuốn mía vào và nhờ sự ma sát với đe búa mà mía được đánh tơi ra dễ dàng.

16
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ MÍA – ÉP MÍA


• MỘT SỐ THIẾT BỊ
• Búa đập

17
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ MÍA – ÉP MÍA


• MỘT SỐ THIẾT BỊ
• Đe búa đập

Đe búa đập để tăng hiệu


quả xé nhỏ của búa đập
18
theo kiểu “trên búa dưới đe”
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ MÍA – ÉP MÍA


• MỘT SỐ THÔNG SỐ CỦA THIẾT BỊ

19
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ MÍA – ÉP MÍA


• MỘT SỐ THIẾT BỊ
• Dao băm
• Mục đích: nhằm băm lớp mía ở phía trên nhưng không trích ly nước mía, góp phần tăng năng suất ép
mía.
• Cấu tạo: được lắp thành 8 hàng, gồm 32 lưỡi dao,
• số vòng quay 760v/ph, công suất động cơ 400kw
• Hoạt động: Mía từ băng tải T1 tới, dao quay ngược
• chiều với băng tải mía, cuốn mía vào và băm mía ra.

• 1. Trục quay
• 2. Then đà
• 3. Đĩa gắn dao
• 4. Dao băm

20
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ MÍA – ÉP MÍA


• MỘT SỐ THIẾT BỊ
• Dao băm

1. Thân máy
2. Búa
3. Cánh treo búa
4. Tấm kê

21
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ MÍA – ÉP MÍA


• MỘT SỐ THIẾT BỊ
• Băng tải 2

22
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ MÍA – ÉP MÍA


• MỘT SỐ THIẾT BỊ
• Nam châm điện

Nam châm điện để tách các tạp


chất sắt có trong mía để đảm bảo
an toàn cho các máy ép mía.
23
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ MÍA – ÉP MÍA


• MỘT SỐ THIẾT BỊ
• Nam châm điện

24
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ MÍA – ÉP MÍA


• GẠT BÃ

• Nhiệm vụ: gạt bã trên băng tải T2 chuyển vào máy ép

25
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ MÍA – ÉP MÍA


• MÁY ÉP

• Mục đích: trích ly (tách) tối đa lượng nước mía có trong mía bằng phương pháp thẩm thấu.
• Cấu tạo: gồm 5 bộ che ép
26
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ MÍA – ÉP MÍA


• MÁY ÉP

• Trục đỉnh, trục trước và trục sau

So sánh các trục:


- Về kích thước trục: máy ép 1, 2 và 5 có D1000xL2000mm; máy ép 3 và 4 có
D850xL1700mm.
- Về bước răng: máy ép 1, 2 là 55mm; máy ép 3, 4 là 50mm; máy ép 5 là 40mm.
Bước răng càng nhỏ thì bề mặt càng lớn nên diện tích bề mặt ép tăng dần.
27
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ MÍA – ÉP MÍA


• GIÁ ĐỠ TRỤC

28
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ MÍA – ÉP MÍA


• LƯỢC ĐÁY

Lược đáy dùng để tách bã mía trên bề mặt trục

29
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ MÍA – ÉP MÍA


• TẠO LỰC ÉP TRỤC ĐỈNH

Cơ cấu tạo lực ép lên trục đỉnh bằng thủy lực là để duy trì lực ép lên hai đầu trục đỉnh.
Chiều dày của lớp mía khi đi qua khe hở giữa hai trục có thể dày mỏng khác nhau nhưng
vẫn có lực ép như nhau.

30
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ MÍA – ÉP MÍA


• Sơ đồ thẩm thấu kép

• Nguyên tắc thẩm thấu: Sử dụng nước mía loãng từ máy ép sau, phun tưới lên bã của máy ép
trước. Nước mía máy 4 tưới lên bã máy 2, nước mía máy 3 tưới lên bã máy 1, còn bã ra khỏi máy ép
4 được tưới bằng nước nóng (70 – 75oC) với lượng nước để tưới khoảng 25-30% so với nước mía.
• Mục đích thẩm thấu là để tăng hiệu suất ép nhờ quá trình hòa tan và sự trương nở của bã mía.

31
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN HÓA CHẾ – BỐC HƠI

32
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN HÓA CHẾ – BỐC HƠI


• QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

33
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN HÓA CHẾ – BỐC HƠI


• QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
• Mục đích của công đoạn hóa chế
• - Trung hòa axít trong nước mía hổn hợp để hạn chế sự chuyển hóa saccharose.
• - Loại tối đa các chất không đường ra khỏi nước mía hổn hợp, đặc biệt là các chất có họat tính bề mặt và
chất keo để nâng cao hiệu suất thu hồi đường.
• - Loại bỏ những chất rắn lơ lửng, các chất màu để nâng cao phẩm chất của thành phẩm.
• - Tăng nồng độ nước mía hỗn hợp từ 13-15 Bx lên 55-60 Bx
• Hệ thống dây chuyền và thiết bị

Một số thiết bị
• Gia nhiệt 1:
• - Làm mất nước của thể keo ưa nước và tăng nhanh quá trình ngưng kết keo.
• - Tăng tốc độ và hoàn thiện phản ứng hóa học, đặc biệt là phản ứng tạo tủa CaSO3.
• - Ở nhiệt cao hòa tan CaSO3 giảm , do đó kết tủa dể dàng
• - Nước mía được nâng lên 65-700C
• - Nguồn hơi đốt: từ hơi thứ của hiệu 2. 34
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN HÓA CHẾ – BỐC HƠI


• Gia nhiệt 2:
• Giảm độ nhớt thuận lợi cho quá trình lắng trong.
• - Tiếp tục hoàn thiện các phản ứng hóa học, đặc biệt là các phản ứng kết tủa CaSO3, Ca3(PO4)2.
• - Làm cho một số keo mất nước → ngưng kết.
• - Làm kết tủa rắn chắc
• - Khống chế ở 100-1050C
• - Nguồn hơi đốt: từ hơi thứ của hiệu 1.
• Việc chia ngăn dọc cho lưu thể đi trong ống của thiết bị trao đổi nhiệt loại ống chùm là để tăng vận tốc
chuyển động của lưu thể. Vận tốc tăng tỷ lệ thuận với số ngăn (so với khi không chia ngăn) Khi vận tốc tăng
thì hệ số cấp nhiệt 𝜶 tăng, nhiệt trở của các lớp màng và cặn giảm nên hệ số truyền nhiệt K tăng và lượng
nhiệt trao đổi Q tăng.

35
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN HÓA CHẾ – BỐC HƠI


• Thiết bị gia nhiệt

36

Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN HÓA CHẾ – BỐC HƠI


• Thiết bị sunfit hóa và trung hòa
• a) Công dụng
• Sunfit hóa:
• - Ngưng kết các chất keo.
• - Tác dụng với vôi dư tạo kết tủa CaSO3. Lượng kết tủa cũng hấp phụ được một số chất màu và keo.
• - Để khi trung hoà tạo đủ lượng kết tủa, có tác dụng làm sạch.
• - Biến chất có màu thành chất không màu hoặc có màu nhạt hơn.
• Trung hòa:
• - Nhằm tạo kết tủa CaSO3.
• - Ngưng kết được một số chất keo.
• b) Nguyên lý
• Khí SO2 từ lò đốt vào buồng nén nhờ áp suất chân không hòa trộn cùng nước mía hỗn hợp, đồng thời
được trung hòa trên đường ống bổ sung Ca(OH)2

• - pH sau khi xông SO2 : 3,4 – 3,8


• - pH sau trung hòa: 7,0 – 7,2
37
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN HÓA CHẾ – BỐC HƠI


• Tháp sunfit hóa

38
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN HÓA CHẾ – BỐC HƠI


• Thiết bị trung hòa

• Mục đích: dùng vôi để trung hòa nước mía


Thiết bị: hệ thống gồm hai thùng phản ứng có cánh khuấy
Sau khi sunfit hóa nếu độ pH của nước mía vẫn chưa đạt thông số kĩ thuật thì nước
mía sẽ được chuyển hóa vào thùng phản ứng để tiến hành gia vôi, điều chỉnh pH của
nước mía lên 7,2-7,4.
39
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN HÓA CHẾ – BỐC HƠI


• Thiết bị lắng chìm liên tục
• a) Công dụng
• - Tách ly nước chè trong và các chất kết tủa.
• - Nâng cao chất lượng sản phẩm (tách các tạp chất có ảnh hưởng xấu đến sản phẩm).
• b) Hoạt động
• Nguyên tắc lắng là dựa vào chênh lệch tỷ trọng giữa các vật liệu. Nhà máy dùng 2 thiết bị lắng chìm
loại 4 ngăn và 6 ngăn. Chính giữa bộ phận lắng có lắp một trục quay được nhờ động cơ và hộp giảm tốc,
trên trục có lắp cánh gạt bùn, nước chè theo các đường ống (có độ cao khác nhau ) ra ngoài qua các van.
Bã và nước bùn được tháo ra ngoài nhờ cánh gạt bùn và ống dẫn.

40
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN HÓA CHẾ – BỐC HƠI


• THIẾT BỊ LẮNG


41
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN HÓA CHẾ – BỐC HƠI

• Bể lắng chìm 4 tầng (250m3) Bể lắng chìm 6 tầng (350m3)

42
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN HÓA CHẾ – BỐC HƠI

43
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN HÓA CHẾ – BỐC HƠI


• SÀNG LỌC CONG

• Hoạt động: Hỗn hợp nước mía từ thiết bị lắng chìm đi vào sàng lọc cong, các cặn bẩn sẽ được giữ lại
trên màng lọc sau đó rơi xuống máng còn nước chè đi qua màng lọc được dẫn qua thiết bị bốc hơi.

44
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN HÓA CHẾ – BỐC HƠI


• DÂY CHUYỀN LỌC

45

Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN HÓA CHẾ – BỐC HƠI


• Máy lọc chân không thùng quay

Bã bùn từ thiết bị lắng chìm đi tới bể


chứa của máy. Để tăng hiệu quả của
quá trinh lọc thì cho thêm bã nhuyễn
vào bể chứa nhằm tăng thêm độ rỗng
của bã bùn.

• Mục đích: Tách các kết tủa rắn và tận thu tối đa lượng sacchrose còn ở trong nước bùn.
• Cấu tạo: Thùng có nhiều ngăn, mỗi ngăn có đường ống nối với trục rỗng trung tâm nối với đầu phân
phối, nối liền thùng quay với các đường ống hút chân không.
• Hoạt động: Khi hút chân không, nước lọc qua các lỗ lưới lọc rồi đến trục rỗng ra ngoài, còn chất kết
tủa (bùn) bị giữ lại trên bề mặt lưới lọc được dao gạt bùn gạt ra ngoài. Khi thùng quay thì lần lượt
qua các giai đoạn lọc, rửa, tách bã và làm sạch bề mặt thùng.
46
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN HÓA CHẾ – BỐC HƠI


• Máy lọc chân không thùng quay
• Công dụng:
• - Qua quá trình lắng tách được nước chè trong và nước bùn.
• - Nước bùn chứa khoảng 95% nước ngọt. Lọc nhằm tách các kết tủa rắn và tận thu tối đa lượng
sacchrose còn ở trong nước bùn.

47
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN HÓA CHẾ – BỐC HƠI


• DÂY CHUYỀN BỐC HƠI

48
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN HÓA CHẾ – BỐC HƠI


• DÂY CHUYỀN BỐC HƠI

• GỒM 2 LOẠI: - Bốc hơi kiểu chảy màng (hiệu 1(2) là hiệu dự phòng)
• - Bốc hơi kiểu đối lưu (hiệu 3, 4 là hiệu dự phòng)
• 49
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN HÓA CHẾ – BỐC HƠI


• DÂY CHUYỀN BỐC HƠI
• Hệ thống bốc hơi gồm có 4 hiệu
• - Falling film 1 : hiệu I
• - Falling film 2 : hiệu I & II (hiệu dự phòng)
• - Nồi 3 : hiệu II
• - Nồi 4 : hiệu III
• - Nồi 5 : hiệu III & IV (hiệu dự phòng)
• - Nồi 6 : hiệu IV

50
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN HÓA CHẾ – BỐC HƠI


• Thiết bị bốc hơi loại màng (4000 m2)

51
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN HÓA CHẾ – BỐC HƠI


• Thiết bị bốc hơi loại màng (4000 m2)


52
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN HÓA CHẾ – BỐC HƠI


• Thiết bị bốc hơi loại màng (4000 m2)


53
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN HÓA CHẾ – BỐC HƠI


• Thiết bị bốc hơi ống chùm ống tuần hoàn trung tâm


• Hiệu 2 (1200m2)
54
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN HÓA CHẾ – BỐC HƠI


• Thiết bị bốc hơi ống chùm ống tuần hoàn trung tâm

55
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN HÓA CHẾ – BỐC HƠI


• Thiết bị bốc hơi ống chùm ống tuần hoàn trung tâm

56
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN HÓA CHẾ – BỐC HƠI


• Thiết bị bốc hơi ống chùm ống tuần hoàn trung tâm


• Hiệu 3 (850m2)

57
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN HÓA CHẾ – BỐC HƠI


• Thiết bị bốc hơi ống chùm ống tuần hoàn trung tâm



• Hiệu 3 (550m2)
• 58
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN HÓA CHẾ – BỐC HƠI


• Thiết bị bốc hơi ống chùm ống tuần hoàn trung tâm

• Hiệu dự phòng 3, 4 (1200m2)


59

Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN HÓA CHẾ – BỐC HƠI


• Thiết bị bốc hơi ống chùm ống tuần hoàn trung tâm


• Hiệu 4 (550m2)
• 60
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN HÓA CHẾ – BỐC HƠI


• Thiết bị ngưng tụ baromet

• Thiết bị ngưng tụ baromet


61
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN HÓA CHẾ – BỐC HƠI


• Thiết bị ngưng tụ baromet

62
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN HÓA CHẾ – BỐC HƠI


• Thiết bị lắng nổi
• Công dụng: làm sạch chất lơ lửng
• trong siro

63
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN HÓA CHẾ – BỐC HƠI


• Thiết bị lắng nổi
• Công dụng: Làm sạch chất lơ lửng trong siro
• Nguyên tắc: Cho thêm vào sirô các tác nhân hóa lý giúp làm nổi các tạp chất mặt trong sirô, kết hợp
thêm với việc sục khí và gia nhiệt để tách tạp chất bằng lắng nổi.
• Cấu tạo: Bể lắng hình trụ tròn, ở giữa có ống trung tâm ống, đồng tâm để dẫn siro vào thùng chứa,
bên trên có các cánh gạt bùn, nước chè đi từ dưới lên.

64
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN HÓA CHẾ – BỐC HƠI


• Thiết bị lắng nổi

65
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN HÓA CHẾ – BỐC HƠI


• Thiết bị lắng nổi

66
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN NẤU ĐƯỜNG

67
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN NẤU ĐƯỜNG


• Quy trình nấu đường

68
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN NẤU ĐƯỜNG


• Quy trình nấu đường

69
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN NẤU ĐƯỜNG


• Quy trình nấu đường

• Mục đích nấu đường:


• Để tách nước từ mật chè (sirô) đưa dung dịch đến trạng thái quá bão hòa từ đó làm xuất hiện những
tinh thể đường.

70
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN NẤU ĐƯỜNG


• Hệ thống nồi nấu đường

71
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN NẤU ĐƯỜNG


• Nồi nấu đường gián đoạn (nấu A và C)

72
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN NẤU ĐƯỜNG


• Nồi nấu đường gián đoạn (nấu A và C)

• Cấu tạo: gồm buồng đốt, buồng bốc và bộ


• phận thu hồi đường.
• + Buồng đốt: truyền nhiệt cho nguyên liệu
• + Buồng bốc hơi: tách hơi thứ ra khỏi nguyên
• liệu
• + Chóp thu hồi: tách chất lỏng bị hơi thứ mang
• theo.
• Nguyên lý: Nguyên liệu qua ống tuần hoàn trung
• tâm, phân bố vào ống truyền nhiệt để đối lưu,
• đến khi nồng độ và tinh độ đường đạt yêu cầu
• thì đóng chân không, thả xuống trợ tinh.

73
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN NẤU ĐƯỜNG


• Nồi nấu đường gián đoạn (nấu A và C)
• Số lượng:
• - Nồi nấu A: 3 nồi (75 m³,65m³,60m³)
• - Nồi nấu B: 6 nồi (20 m³)
• - Nồi nấu C: 2 nồi (75 m³,65m³)
 Chân không nồi nấu: 600-650 mmHg
 Nhiệt độ buồng bốc nồi nấu:60-65°C
 Thời gian nấu A: 3,5 giờ
 Thời gian nấu B: 4-5 giờ
 Thời gian nấu C : 8-10 giờ

74
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN NẤU ĐƯỜNG


• Nồi nấu đường gián đoạn (nấu A và C)

75
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN NẤU ĐƯỜNG


• Các bộ phận của nồi nấu đường gián đoạn (nấu A và C)

• Ống dẫn liệu Ống truyền nhiệt

76
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN NẤU ĐƯỜNG


• Các bộ phận của nồi nấu đường gián đoạn (nấu A và C)

• Buồng bốc (nhìn từ dưới lên) Cánh khuấy (nhìn từ trên xuống)

77
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN NẤU ĐƯỜNG


• Các bộ phận của nồi nấu đường gián đoạn (nấu A và C)

78
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN NẤU ĐƯỜNG


• Nồi nấu đường liên tục

79
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN NẤU ĐƯỜNG


• Nồi nấu B

80
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN NẤU ĐƯỜNG


• Thiết bị trợ tinh đứng

Chỉ nồi nấu C có trợ tinh đứng.


Bên trong thiết bị có trục khuấy gắn với các cánh
khuấy xen kẽ nhau, có các ống dẫn nước lạnh làm
nguội đường non và đường nước nóng để hâm
nóng đường non trước li tâm (để giảm độ nhớt).


• Thiết bị trợ tinh đứng
81
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN NẤU ĐƯỜNG


• Thiết bị trợ tinh

• Trợ tinh ngang Trợ tinh đứng

• Mục đích trợ tinh


• - Giảm nhiệt độ, hỗ trợ sự kết tinh của đường
• - Tăng kích thước hạt đường.
• - Tăng hiệu suất thu hồi đường.
82
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN NẤU ĐƯỜNG


• Thiết bị baromet

Nguyên lí :
Dùng bơm đưa nước lạnh vào buồng phun,
thông qua pec nước phun tốc độ cao hội tụ tại một
tiêu điểm Dòng nước và hơi lúc đầu tiếp xúc trực
tiếp, làm ngưng tụ phần lớn nước đường.
Phần nhỏ hơi chưa ngưng và chất khí không ngưng
bị dòng nước phun tốc độ cao cuốn vào thoát ra ở
phần đáy.
Mục đích:
Tia nước phun có áp lực âm, từ đó tạo độ
chân không trong thiết bị ngưng tụ.


• Thiết bị baromet
83
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN NẤU ĐƯỜNG


• Thiết bị baromet

• Thiết bị baromet

84
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN LY TÂM - THÀNH PHẨM

85
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN LY TÂM-THÀNH PHẨM


• DÂY CHUYỀN CÔNG ĐOẠN LY TÂM-THÀNH PHẨM

86
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN LY TÂM-THÀNH PHẨM


• Máy ly tâm gián đoạn (ly tâm A)

87
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN LY TÂM-THÀNH PHẨM


• Máy ly tâm gián đoạn (ly tâm A)
• - Mục đích: tách tinh thể đường ra khỏi mật bằng lực ly tâm, đảm bảo chất lượng đường thành phẩm
và tinh độ của các loại mật theo yêu cầu sản xuất.
• - Các thông số:
• Công suất máy: 1100 vòng/phút
• Thời gian làm việc: 3-4 phút
• Vật iệu nạp: 600 – 700 kg/1 mẻ
• Tốc độ khi nạp liệu: ~200 vòng/phút

88
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN LY TÂM-THÀNH PHẨM


• Máy ly tâm gián đoạn (ly tâm A)

• Bộ phận nạo đường

89
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN LY TÂM-THÀNH PHẨM


• Máy ly tâm gián đoạn (ly tâm A)



• Trục chính

90
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN LY TÂM-THÀNH PHẨM


• Máy ly tâm gián đoạn (ly tâm A)



• Ống nạp liệu

91
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN LY TÂM-THÀNH PHẨM


• Máy ly tâm gián đoạn (ly tâm A)



• Hệ thống nâng hạ

92

Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN LY TÂM-THÀNH PHẨM


• Máy ly tâm liên tục (ly tâm B, C)

93
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN LY TÂM-THÀNH PHẨM


• Máy ly tâm liên tục (ly tâm B, C)

94
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN LY TÂM-THÀNH PHẨM


• Máy ly tâm liên tục (ly tâm B, C)

95
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN LY TÂM-THÀNH PHẨM


• Máy ly tâm liên tục (ly tâm B, C)

96
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN LY TÂM-THÀNH PHẨM


• Máy ly tâm liên tục (ly tâm B, C)

97
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN LY TÂM-THÀNH PHẨM


• Máy ly tâm liên tục (ly tâm B, C)
• Máy ly tâm B:
• - Công suất máy: 1400 ~ 1600 vòng/phút
• - Có 2 máy nhỏ: 12 tấn/giờ
• - Có 1 máy lớn : 20 tấn/giờ
• Máy ly tâm C:
• - 4 máy C1 có công suất: 1800 ~ 2000
• vòng/phút
• - 4 máy C2 có công suất: 1400 ~ 1600
• vòng/ phút
• - 3 máy: 3 tấn/giờ
• - 1 máy: 12 tấn/giờ

98
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN LY TÂM-THÀNH PHẨM


• Máy sấy

• Máy sấy
• Gồm có: hai ngăn trước gió nóng vào, hai ngăn sau gió lạnh vào. Bên trong máy có lớp sàn có lỗ để
đẩy khí nóng lên và các ống hình trụ và bán nguyệt.

99
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN LY TÂM-THÀNH PHẨM


• Một số thông số của máy sấy:
• - Năng suất quạt đẩy gió nóng: 30.000, m3/h
• - Năng suất quạt đẩy gió lạnh: 25.000, m3/h
• - Năng suất quạt hút: 60.000-63.000, m3/h
• - Năng suất tối đa: 40 tấn/h
• - Năng suất tối ưu: 35 tấn/h
• - Nhiệt độ đường sau sấy: ≤ 40o

100
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN LY TÂM-THÀNH PHẨM


• HỆ THỐNG MÁY SẤY
• Sàn rung

Sàn rung làm đồng nhất nhiệt độ và làm tơi đường trước khi vào máy sấy.

101
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN LY TÂM-THÀNH PHẨM


• HỆ THỐNG MÁY SẤY
• Caloriphe

102
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN LY TÂM-THÀNH PHẨM


• HỆ THỐNG MÁY SẤY
• Quạt ly tâm

103
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN LY TÂM-THÀNH PHẨM


• HỆ THỐNG MÁY SẤY
• Buồng sấy



104

Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN LY TÂM-THÀNH PHẨM


• HỆ THỐNG MÁY SẤY


• 105
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN LY TÂM-THÀNH PHẨM


• Sàng rung

• Sàng rung (6 tầng)

Gồm 6 tầng (6 tấm sàng) đặt song song với nhau, cách nhau 300mm,
• theo thứ tự kích thước lỗ nhỏ dần từ trên xuống 106
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN LY TÂM-THÀNH PHẨM


• Chân gầu tải



Nhiệm vụ của gầu tải: đưa đường lên silo chứa trên cân, năng suất 35 tấn/h

107
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN LY TÂM-THÀNH PHẨM


• Xyclo


• Xyclo chứa đường

108
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN LY TÂM-THÀNH PHẨM


• Xyclo
• Có 9 si lô chứa với sức chứa khoảng 1000 tấn
• Bao gồm:
• - 2 si lô chứa đường RS cao cấp
• - 2 si lô chứa đường RS công nghiệp
• - 2 si lô chứa đường RS thương mại
• - 3 si lô chứa đường lấy mẫu

• 109
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN LY TÂM-THÀNH PHẨM


• Cân khối lượng 35 tấn/h

110
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN LY TÂM-THÀNH PHẨM


• Máy đóng bao
• Năng suất: 30-35 tấn/h

111
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN LY TÂM-THÀNH PHẨM


• Máy khâu 2 lớp

112
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN LY TÂM-THÀNH PHẨM


• Băng tải và gầu tải



• Băng tải và gầu tải
113
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN LY TÂM-THÀNH PHẨM


• Vít tải


• Động cơ vít tải đường vào máy sấy tầng sôi Vít tải
• 114
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN LY TÂM-THÀNH PHẨM


• Khu vực đóng bao



• Khu vực đóng bao
115
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN LY TÂM-THÀNH PHẨM


• Khu vực đóng bao


116
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN LY TÂM-THÀNH PHẨM


• Khu vực đóng bao
• Công suất máy đóng bao: 35 tấn/giờ
• Máy đóng được tất cả các loại bao: 12kg – 25kg – 50kg


• 117
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG ĐOẠN LY TÂM-THÀNH PHẨM


118
Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa
QTTB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Thank you
For your attention!

119

You might also like