Chương 1 Thuan

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 50

NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân


CHƯƠNG I: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TH TRONG ĐỜI SỐNG XH

I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC

1. Khái lược về triết học


2. Vấn đề cơ bản của triết học
3. Biện chứng và siêu hình
II. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC -
LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin

2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác – Lênin


3. Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội
và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
CHƯƠNG I: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TH TRONG ĐỜI SỐNG XH

I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC

1. Khái lược về triết học


2. Vấn đề cơ bản của triết học
3. Biện chứng và siêu hình
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1. Khái lược về triết học

Triết học là gì?

Triết học có nguồn gốc từ đâu?

Đối tượng nghiên cứu của triết học là gì?

Tại sao nói TH là hạt nhân lý luận của TGQ?

4
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1. KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC
TRIẾT HỌC LÀ GÌ?
Người Hy Lạp cổ đại quan niệm :
Triết học = Philosophi =Yêu mến sự thông thái
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1. KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC
TRIẾT HỌC LÀ GÌ?
Người Trung Quốc :
Triết học = Triết lí về cuộc sống , con người
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1. KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC
TRIẾT HỌC LÀ GÌ?
Người Ân Độ :Triết học = Darshana = chiêm nghiệm ,
suy tưởng về vũ trụ , nhân sinh để tìm ra con đường
giải thoát cho con người.
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1. KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC

TRIẾT HỌC LÀ GÌ?


Triết học là hệ thống tri thức lý luận
chung nhất về thế giới và về vị trí của
con người trong thế giới đó
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Triết học có nguồn gốc từ đâu?

Nguồn gốc nhận thức

 Loài người đã hình thành được vốn hiểu biết nhất định

 Tư duy con người đạt đến trình độ KQH, TTH

Nguồn gốc xã hội

 Trong xã hội đã có phân công lao động xã hội

 Lao động trí óc tách khỏi lao động chân tay,


NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử

Th cổ
ời k ọ c
Lạp ỳ H
ri ếth c
Cổ y T Đ ứ
đại đi ể n
ĐỐI TƯỢNG
CỦA TRIẾT
HỌC

u ng Th
ờ i Tr hư ời kỳ
Th cổ Triết ng
, c ậ Ph ụ
học nđ c
Mác - ại
Lênin
Mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa vật chất và ý thức trên lập
trường duy vật triệt để và nghiên cứu những quy luật chung nhất
của tự nhiên, xã hội và tư duy
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Tại sao nói TH là hạt nhân lý luận của TGQ?

ThÕ giíi quan lµ gì? VÒ thÕ giíi

Quan ®iÓm, quan VÒ b¶n chÊt con


ThÕ giíi quan
niÖm cña con ng­êi ng­êi

VÒ cuéc sèng vµ vÞ
trÝ cña con ng­êi
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
CÁC HÌNH THỨC THẾ GIỚI QUAN

Thế giới quan


Triết học

C¸c Thế giới quan


tôn giáo
trình
®é
ThÕ giíi quan
(lo¹i huyÒn tho¹i
hình)
thÕ
giíi
quan
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Triết học là hạt nhân của thế giới quan vì:
• Bản thân triết học chính là thế giới quan
• Triết học là thành phần cốt lõi, quan trọng
trong thế giới quan của các khoa học khác
• Triết học anh hưởng và chi phối các TGQ như
tôn giáo, kinh nghiệm, thông thường
• Thế giới quan triết học quy định các quan
niệm của con người
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
2. VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
Ph.Ăngghen: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là
triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại”.
( L. Phơ bách và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức)
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
Mặt thứ nhất
VC HAY YT CÓ TRƯỚC, QUYẾT ĐỊNH ?

VC, YT CÙNG
VC CÓ TRƯỚC, YT CÓ TRƯỚC,
TỒN TẠI,
QUYẾT ĐỊNH YT QUYẾT ĐỊNH VC
ĐỘC LẬP NHAU

NHỊ
CNDV CNDT
NGUYÊN
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Mặt thứ hai VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC

CON NGƯỜI CÓ THỂ NHẬN THỨC THẾ GIỚI KHÔNG?

CÓ THỂ NHẬN THỨC ĐƯỢC KHÔNG THỂ NHẬN THỨC ĐƯỢC

NTLÀ
HOÀI NGHI NT CHỈ P.A
NT LÀ SỰ P.A NTLÀ
KHẢ NĂNG HIỆN
SỰ P.A TRẠNG SỰ TỰ NT
NT CỦA TƯỢNG
TGKQ THÁI CỦA
CON NGƯỜI KHÔNG P.A
CHỦ QUAN YNTĐ
BẢN CHẤT

HOÀI
CNDV DTCQ DTKQ NGHI BKT

CNDT
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
CNDV VÀ CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA CNDV

THỜI GIAN HÌNH THỨC ĐẠI BIỂU ĐẶC ĐIỂM

VI-III TCN CNDV Talet, Hêraclit, Tự phát, ngây thơ, cảm


cổ đại Empêđôclơ, tính, dựa trên những quan
Đêmôcrit .... sát trực tiếp, phỏng đoán,
không có cơ sở khoa học
vững chắc

XVII-XVIII-XIX CNDV Ph.Bêcơn, T.Hôpxơ Máy móc. Thế giới đước


siêu hình (Anh), Điđrô, Hônbách coi là tổng số các sự vật
(Pháp)... biệt lập, không vận động,
không phát triển

XIX- XX CNDVBC Mác, Ănghen, Lênin Là sự thống nhất CNDV


khoa học và phương pháp
biện chứng
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Các hình thức chủ


nghĩa Duy tâm

• CNDT khách quan • CNDT chủ quan

•Thừa nhận Thừa nhận


tính thứ nhất tính thứ nhất
của ý thức con của ý thức
người khách quan
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
3. Biện chứng và siêu hình
a. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử
Phương pháp siêu hình Phương pháp biện chứng
 Nhận thức đối tượng trong  Nhận thức đối tượng trong các
trạng thái tĩnh tại, cô lập, tách rời mối liên hệ phổ biến; vận động,
phát triển
 Là phương pháp được đưa từ  Là phương pháp giúp con
toán học và vật lý học cổ điển vào người không chỉ thấy sự tồn tại
các khoa học thực nghiệm và triết của các sự vật mà còn thấy cả sự
học sinh thành, phát triển và tiêu vong
của chúng
 Có vai trò to lớn trong việc giải  Phương pháp tư duy biện chứng
quyết các vấn đề của cơ học trở thành công cụ hữu hiệu giúp
nhưng hạn chế khi giải quyết các con người nhận thức và cải tạo thế
vấn đề về vận động, liên hệ giới
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
b. Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử

PHÉP BIỆN CHỨNG

PBC Duy vật


PBC Tự phát PBC Duy tâm
hiện đại

PHÉP SIÊU HÌNH


NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
II. TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TH ML TRONG ĐỜI SỐNG XH

1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin


2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác – Lênin
3. Vai trò của TH MLtrong đời sống XH
và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay

C.Mác Ph.Ăngghen V.I.Lênin


(1818-1883) (1820-1895) (1870-1924)
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin

a. Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời CN ML


• Điều kiện kinh tế - xã hội

-Những năm 40 cña thÕ kû XIX, cuéc c¸ch m¹ng c«ng


nghiÖp lµm cho PTXS TBCN ®­îc cñng cè vắng ch¾c.

- Nhưng m©u thuÉn x· héi cµng thªm gay g¾t vµ béc


lé ngµy cµng râ rÖt: m©u thuÉn giữa giai cÊp t­s¶n vµ
giai cÊp v« s¶n.

- Thùc tiÔn c¸ch m¹ng cña giai cÊp v« s¶n n¶y sinh yªu
cÇu kh¸ch quan lµ ph¶i ®­îc soi s¸ng b»ng lý luËn khoa
häc.
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
a. Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời CN ML
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
a. Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời CN ML

* Tiền đề lý luận

• Triết học cổ điển Đức.

• Kinh tế chính trị học Anh.

• Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.


NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
KẾ THỪA TRIẾT HỌC HÊGEN

Kế thừa những


tư tưởng biện
chứng sâu sắc
của Hegen nhưng
trên lập trường
duy vật
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
KẾ THỪA TRIẾT HỌC PHƠ BÁCH

• Nhà duy vật, nhưng siêu


hình và chỉ mới duy vật
trong lĩnh vực tự nhiên,
còn duy tâm trong lĩnh
vực xã hội.
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
a. Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời CN ML

• Tiền đề khoa học tự nhiên

• Học thuyết về tế bào.


• Học thuyết về sự tiến hoá của các giống
loài.
• Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng
lượng.
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
HỌC THUYẾT TẾ BÀO

Theodor Schwann & Matthias Schleiden (1839)


“ Tất cả các cơ thể sống được cấu tạo từ tế bào”
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
HỌC THUYẾT VỀ SỰ TiẾN HÓA CÁC LOÀI

ĐÁC UYN
VÀ HỌC THUYẾT VỀ
SỰ TIẾN HÓA CỦA CÁC LOÀI

video
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG

“Năng lượng không thể tự nhiên sinh ra hoặc mất đi”

LOMONOXOP
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
a. Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời CN ML

Nhân tố chủ quan


- Thiên tài và hoạt động thực tiễn của Mác Ăngghen

- Lập trường GCCN và tình cảm đặc biệt với NDLĐ

- Tình bạn vĩ đại của Mác và Ăngghen


NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin
b. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát
triển của Triết học Mác

• Thời kỳ hình thành tư tưởng triết học với bước chuyển từ chủ
1841-
1844
nghĩa duy tâm và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và
lập trường giai cấp vô sản
• Thời kỳ đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng
1844-
1848
và duy vật lịch sử

• Thời kỳ C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung và phát triển toàn diện


1848 - lí luận triết học
1895
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin

c. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trọng triết


học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện

1 2 3
Khắc phục tính Vận dụng và mở Bổ sung những
trực quan, siêu rộng quan điểm đặc tính mới vào
hình của CNDV DVBC vào TH => sáng tạo
cũ, tính duy tâm, nghiên cứu LS ra TH chân chính
thần bí của XH => sáng tạo – TH DVBC
PBCDT => sáng ra CNDVLS
tạo ra CNDVBC
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
d. Giai đoạn Lênin bảo vệ và phát triển Triết học Mác
1893-
Lênin bảo vệ và phát triển TH Mác nhằm
1907
thành lập Đảng Mác xít ở Nga và chuẩn bị cho
cuộc cách mạng dân chủ tư sản lần thứ nhất

1907-
Lênin phát triển toàn diện TH Mác và lãnh đạo
1917 phong trào công nhân Nga, chuẩn bị cho cách
mạng XHCN

1917- Lênin tổng kết kinh nghiệm thực tiễn CM, bổ


1924 sung, hoàn thiện TH Mác, gắn liền với việc
nghiên cứu các vấn đề xây dựng CNXH
1924- Các Đảng CS và giai cấp công nhân trên TG
nay tiếp tục bổ sung và phát triển TH Mác - Lênin
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác – Lênin
a. Khái niệm triết học Mác - Lênin
Triết học Mác - Lênin là hệ thống
quan niệm và quan điểm duy vật
biện chứng về tự nhiên, xã hội và
tư duy

Triết học Mác - Lênin là thế giới


quan và phương pháp luận khoa
học, cách mạng giúp giai cấp công
nhân, nhân dân lao động và các lực
lượng xã hội tiến bộ nhận thức đúng
đắn và cải tạo hiệu quả thế giới
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
b. Đối tượng của triết học Mác - Lênin

Triết học Mác - Lênin


giải quyết mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức
trên lập trường duy vật Triết học Mác -
biện chứng và nghiên Lênin phân biệt rõ
cứu những quy luật vận ràng đối tượng
Triết học Mác -
động, phát triển chung của triết học và
Lênin có mối
nhất của tự nhiên, xã đối tượng của các
quan hệ gắn bó
hội và tư duy. khoa học cụ thể
chặt chẽ với các
khoa học cụ thể
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
c.Chức năng của triết học Mác - Lênin

Thế giới quan: Xây dưng quan niệm DVBC về thế


giới, từ đó cũng xác lập quan niệm DVBC về XH
và nhân sinh quan mới - CSCN

Phương pháp luận: Xây dựng hệ thống các quan


điểm DVBC – cũng tức là hệ thống các nguyên tắc
chung định hướng giải quyết các vấn đề của nhận
thức khoa học và thực tiễn CM
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
3. Vai trò của TH ML trong đời sống XH và ở Việt Nam hiện nay

Triết học Mác - Lênin là thế giới quan, phương pháp


luận khoa học và cách mạng cho con người trong nhận
thức và thực tiễn

Triết học Mác - Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp


luận khoa học và cách mạng để phân tích xu hướng phát triển
của xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ.

Triết học Mác - Lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc
xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
07/02/2021
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

CHƯƠNG 2
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
CHƯƠNG 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC

49
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

NỘI DUNG

1 Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất

2 Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức

3 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

You might also like