Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 25

Bài 9.

ÔN TẬP
Tư duy biện luận là kỹ năng đánh giá đúng
Tư duy biện luận

đắn những luận cứ do người khác nêu ra và xây


dựng luận cứ của chính mình một cách vững
chắc.
Luận cứ là nỗ lực đưa ra những lý do ủng hộ
cho việc nghĩ rằng một niềm tin nào đó là
đúng. Luận cứ có hai phần: tiền đề và kết luận.
Tiền đề là những lý do ta dùng để nâng đỡ kết
luận, và kết luận là niềm tin được các lý do
nâng đỡ.
TÌM LUẬN CỨ

Bước 1: Tìm xem có sự nỗ lực thuyết phục nào không.


Hãy tự hỏi có hay không việc tác giả/người nói muốn thuyết phục bạn
Tư duy biện luận

rằng điều gì đó là đúng. Nếu có thì tức là ở đó có luận cứ.

Bước 2. Tìm kết luận.Tìm luận điểm chính của tác giả. Đó sẽ là kết luận
của luận cứ.
Từ ngữ chỉ báo: Do đó, Vì thế, Chính vì vậy, Suy ra là, Kết quả là,
Thế thì, Điều đó cho thấy, Tóm lại,

Bước 3. Tìm các tiền đề.


hãy tự hỏi tại sao tác giả/người nói lại tin kết luận ấy. Các phán đoán trả
lời câu hỏi ấy sẽ là các tiền đề của luận cứ.
Từ ngữ chỉ báo: Vì, Bởi lẽ, Căn cứ theo, Giả sử, Xét thấy rằng, v.v.
Vai trò của ngôn ngữ trong việc đánh giá luận cứ

- Tư duy gắn một cách hữu cơ với ngôn ngữ;


Tư duy biện luận

- Để hiểu rõ các hình thức và quy luật của tư duy thì


không thể không hiểu ngôn ngữ về mặt logic;
- Việc phân tích ngôn ngữ tự nhiên giúp ta hiểu và
hình thức hóa được các phán đoán và suy luận
logic, thông qua đó mà xác định được chính xác
thông tin chứa trong chúng cần thiết cho quá trình
tư duy tiếp theo.
NHẬN DIỆN ĐỊNH NGHĨA

Không hiểu ngôn ngữ thì không


kiểm tra luận cứ được, vì không
biết tiền đề đúng hay sai
Tư duy biện luận

Biết nghĩa của từ là


chìa khóa để hiểu ngôn
ngữ của đoạn văn

Định nghĩa là phán đoán đưa ra nghĩa của từ.


HAI ĐẶC ĐIỂM CỦA LUẬN CỨ TỐT

Các tiền đề đúng + hình thức hợp quy tắc = luận cứ tốt

Quan hệ xác đáng


- Các tiền đề có quan hệ xác đáng với kết luận khi chân lý của tiền đề
Tư duy biện luận

cung cấp chứng cứ nào đó cho thấy rằng kết luận là đúng.

- Các tiền đề không có quan hệ xác đáng khi chân lý của tiền đề không
cung cấp chứng cứ cho thấy rằng kết luận là đúng.

Luận cứ diễn dịch và luận cứ quy nạp


Luận cứ diễn dịch: chân lý của các tiền đề cho thấy rằng
kết luận tất phải đúng.

Luận cứ quy nạp: chân lý của các tiền đề cho thấy rằng
kết luận có khả năng là đúng.
Các hình thức diễn dịch

Hình thức luận cứ Ví dụ


(1) Nếu S1 thì S2. (1) Nếu An đi uống café thì An sẽ gọi ly café sữa.
(2) S1. (2) An sẽ đi uống café.
Tư duy biện luận

Do đó, Do đó,
(3) S2. (3) An sẽ gọi café sữa.
(1) S1 hoặc S2. (1) Thoa ở bên ngoài hoặc bên trong nhà bếp.
(2) Không S2. (2) Thoa không ở trong nhà bếp.
Do đó, Do đó,
(3) S1. (3) Thoa ở bên ngoài.
(1) Mọi N1 là N2 (1) Hoa hồng là thực vật.
(2) Mọi N1 là N3 (2) Hoa hồng có gai.
Do đó, Do đó,
(3) Mọi N2 là N3 (3) Mọi thực vật đều có gai.
Các hình thức quy nạp

Hình thức luận cứ Ví dụ


(1) Tôi đã thấy ít nhất 40.000 X (1) Tôi đã thấy ít nhất 40.000 con thiên
và tất cả chúng đều có F. nga và tất cả chúng đều có màu trắng.
Tư duy biện luận

Do đó, Do đó,
(2) Mọi X đều có F. (2) Mọi con thiên nga đều có màu trắng.
(1) Tôi đã thấy ít nhất 4 X và tất
cả chúng đều có F.
Do đó,
(2) Mọi X đều có F.

“X” = đối tượng.


“F” = đặc điểm.
Các hình thức quy nạp

Hình thức luận cứ Ví dụ


(1) Nhiều lần trong quá khứ, khi P1 (1) Nhiều lần trong quá khứ, khi người ta bật
xảy ra, P2 cũng thường xảy ra ngay khóa trong hộp đánh lửa của chiếc xe, thì hầu
sau đó. như lúc nào chiếc xe cũng nổ máy.
Tư duy biện luận

Do đó, Do đó,
(2) Trong tương lai, nếu P1 xảy ra thì (2) Trong tương lai, nếu bạn bật khóa trong
có lẽ P2 cũng sẽ xảy ra ngay sau đó. hộp đánh lửa của chiếc xe thì có lẽ chiếc xe
sẽ nổ máy.

(1) Hôm qua, khi P1 xảy ra, P2 xảy (1) Hôm qua, tôi gặm bánh mỳ ăn trưa, và khi
ra ngay sau đó. trở lại phòng làm việc thì cấp trên báo cho tôi
Do đó, biết tôi được tăng lương.
(2) Trong tương lai, nếu P1 xảy ra, Do đó,
P2 có lẽ sẽ xảy ra ngay sau đó. (2) Ngày mai, nếu tôi gặm bánh mỳ ăn trưa,
tôi sẽ được tăng lương nữa.
CÁC LUẬN CỨ MỆNH ĐỀ

NHẬN DIỆN CÁC PHÁN ĐOÁN MỆNH ĐỀ

Phán đoán đơn là phán đoán không chứa bất cứ phán đoán nào khác.
Tư duy biện luận

Phán đoán phức là phán đoán chứa ít nhất một phán đoán khác.

Phán đoán phủ định là phán đoán phủ định một phán đoán khác.
Công cụ: Bảng chân lý

P ¬P

Đ S

S Đ
Phán đoán tuyển là phán đoán phức chứa hai hay nhiều phán đoán được
nối nhau bằng từ “hoặc/hay”

Công cụ: Bảng chân lý


Tư duy biện luận

Công cụ: Bảng chân lý

P1 P2 P1 ˅ P2 P1 P2 P1 ˅ P2
Đ Đ Đ Đ Đ S
Đ S Đ Đ S Đ
S Đ Đ S Đ Đ
S S S S S S
PHÁN ĐOÁN LIÊN KẾT
Phán đoán liên kết là phán đoán phức chứa hai hay nhiều phán đoán
được nối với nhau bằng từ “và”

Hình thức: P1 và P2 P1 & P2


Tư duy biện luận

Công cụ: Bảng chân lý

P1 P2 P1 & P2
Đ Đ Đ
Đ S S
S Đ S
S S S
PHÁN ĐOÁN ĐIỀU KIỆN
Phán đoán điều kiện khẳng định rằng trong phán đoán phức nếu một
phán đoán đúng, thì phán đoán còn lại đúng.
(1) Nếu hôm nay trời mưa, thì Lan sẽ đi xe buýt.
Tư duy biện luận

tiền kiện hậu kiện


(antecedent) (consequent)

P1 = Hôm nay trời mưa. Công cụ: Bảng chân lý


P2 = Lan sẽ đi xe buýt.
P1 P2 P1 → P2
Đ Đ Đ
Đ S S
Hình thức: Nếu P1 thì P2. P1→ P2
S Đ Đ
S S Đ
PHÁN ĐOÁN NHẤT QUYẾT

Luận cứ nhất quyết dựa trên các phán đoán về phạm trù tồn tại
(category) của đối tượng. Phạm trù là một nhóm, tập hợp các đối tượng
có chung đặc điểm. Phán đoán nhất quyết (categorical statement) nói
Tư duy biện luận

rằng các sự vật thuộc phạm trù này hoặc ở trong hoặc không ở trong
phạm trù khác.

Một số trái táo màu đỏ.

Nghĩa là, một số phần


tử thuộc phạm trù trái
táo cũng ở trong phạm
trù vật có màu đỏ
Bốn dạng chuẩn của phán đoán nhất quyết

Hình thức Tên Viết Ví dụ


tắt
Tư duy biện luận

Mọi S là P. Khẳng định chung A Mọi trái táo có màu đỏ.

Mọi S không là P. Phủ định chung E Mọi trái táo không có màu
đỏ.

Một số S là P. Khẳng định riêng I Một số trái táo có màu đỏ

Một số S không là P. Phủ định riêng O Một số trái táo không có màu
đỏ.
Công cụ: Phép xác định chu diên (distribution)
Một phạm trù là chu diên (distributed) khi phán đoán nói điều gì đó liên
quan đến tất cả đối tượng thuộc phạm trù ấy; và nó không chu diên khi
phán đoán không nói điều gì đó liên quan đến tất cả đối tượng thuộc phạm
Tư duy biện luận

trù ấy.

Phán đoán Phán đoán Phán đoán Phán đoán


A E I O
Chủ từ S + + - -
Thuộc từ P - + - +

Chủ từ chu diên trong phán đoán toàn thể, không chu diên trong phán
đoán bộ phận; thuộc từ chu diên trong phán đoán phủ định, không chu
diên trong phán đoán khẳng định.
ĐÁNH GIÁ LUẬN CỨ NHẤT QUYẾT CÓ HAI TIỀN ĐỀ

Nhận diện tam đoạn luận


Luận cứ nhất quyết có:
1) ba phán đoán nhất quyết (hai tiền đề và một kết luận),
Tư duy biện luận

2) ba phạm trù hay thuật ngữ,


3) một trong các phạm trù ấy xuất hiện trong cả hai phán đoán tiền đề.
Các quy tắc kiểm tra hình thức hợp quy tắc của tam đoạn luận

Quy tắc 1: Trung từ phải chu diên ít nhất một lần trong tiền đề.
Quy tắc 2: Một từ không chu diên trong tiền đề thì cũng không chu
diên trong kết luận.
Tư duy biện luận

Quy tắc 3: Phải có ít nhất là một phán đoán khẳng định.


Quy tắc 4: Phải có ít nhất là một phán đoán chung.
Quy tắc 5: Nếu trong tiền đề có một phán đoán riêng thì kết luận
phải là phán đoán riêng.
Quy tắc 6: Nếu trong tiền đề có một phán đoán phủ định thì kết
luận phải là phán đoán phủ định.
Luận cứ loại suy
Luận loại suy (loại tỉ, tương tự) là một dạng suy luận căn cứ vào
một số thuộc tính giống nhau của hai đối tượng để rút ra kết
luận về những thuộc tính giống nhau khác của chúng.
Tư duy biện luận

Cấu trúc của cứ loại suy


Đối tượng a có tính chất p1, p2, …, pn, q
Đối tượng b có tính chất p1, p2, …, pn
Vậy, đối tượng b cũng có tính chất q

18
Luận cứ loại suy
- Tính chất của cứ loại suy: Kết luận chứa thông tin mới so
với các tiền đề; Kết luận không đảm bảo chắc chắn đúng
luận

khi các tiền đề đều đúng; Tính thuyết phục cao; Tính gợi ý
biện luận

cao.
duybiện

- Đánh giá luận cứ loại suy;


- Vai trò của luận cứ loại suy: có một vai trò rất to lớn
TưTưduy

trong đời sống hàng ngày và trong khoa học.

19
Đánh giá luận cứ loại suy
- Kiểm tra tính xác đáng và thỏa đáng của các loại suy
- Kiểm tra các tiền đề đúng: xem xét nó cả mặt tương đồng lẫn mặt dị
Tư duy biện luận

biệt giữa hai đối tượng được so sánh:


+ Nếu những điểm tương đồng mạnh hơn những điểm dị biệt thì
phép loại suy là một phương pháp tốt;
+ Nếu những điểm dị biệt trội hơn thì nó là một phương pháp yếu.
- Kiểm tra hình thức hợp quy tắc:
+ Biết chắc sự giống nhau giữa hai đối tượng là phải thiết yếu, có
yếu tố tương tự hoặc tương đương.
+ Có sự liên hệ tất yếu giữa tính chất được gán cho đối tượng thứ
hai, với bản tính chung nêu giữa hai đối tượng.
20
LUẬN CỨ NHÂN QUẢ
- Luận cứ nhân quả: Hai hiện tượng A và B có mối liên hệ
nhân quả với nhau, nếu như tác động của hiện tượng A
luận

sinh ra, quy định, kéo theo hoặc là làm thay đổi hiện
biện luận

tượng B. Hiện tượng A trong mối liên hệ này là nguyên


duybiện

nhân, B là kết quả.


- Tính chất của luận cứ nhân quả: khách quan; phổ biến;
TưTưduy

tính tất yếu; nguyên nhân có trước kết quả về mặt thời gian
- Đánh giá luận luận cứ nhân quả: Phương pháp tương
đồng; Phương pháp dị biệt; Phương pháp kết hợp tương
đồng và dị biệt…
- Các ngụy luận nhân quả.
21
XÂY DỰNG LUẬN CỨ

- Phác thảo luận cứ


Tư duy biện luận

- Xem xét những cách bác bỏ


- Trích dẫn nguồn

NGỤY LUẬN (NGỤY BIỆN)

Ngụy luận là sự cố ý vi phạm các quy tắc logic trong suy


luận nhằm mục đích đánh lạc hướng người nghe, người đọc,
làm cho người khác nhầm tưởng cái sai là đúng và cái đúng là
sai.
22
NGỤY LUẬN (NGỤY BIỆN)

Ngụy luận: Mục tiêu dễ công kích;


Ngụy luận: Viện tới tính phổ biến;
Ngụy luận: Viện tới sự mới mẻ hay truyền thống;
Tư duy biện luận

Ngụy luận công kích cá nhân;


Ngụy luận: Viện đến sự không biết;
Ngụy luận: Lẫn lộn đối lập với mâu thuẫn;
Ngụy luận: vơ đũa cả nắm, suy bụng ta ra bụng người…
Ngụy luận do hấp tấp khẳng định nguyên nhân;
Ngụy luận trượt dốc trơn;
Ngụy luận post hoc (ảnh hưởng liên đới)…
Ngụy luận: Khẳng định phán đoán tuyển thành phần không chặt

Hình thức ngụy luận Ví dụ


1. (1) P1 hay P2 (không chặt). (1) Bạn có thể cho trứng hay thịt vào bánh mỳ.
Tư duy biện luận

(2) P1. (2) Bạn cho trứng vào bánh mỳ


Do đó,
Do đó,
(3) Không P2.
(3) Bạn không cho thịt vào bánh mỳ.
2. (1) P1 hay P2 (không chặt).
(2) P2.
Do đó,
(3) Không P1.
Ngụy luận: Phủ định tiền kiện / Fallacy: Denying the Antecedent

Hình thức ngụy luận Ví dụ


(1) Nếu P1, thì P2. (1) Nếu trời mưa thì đường ướt.
(2) Không P1. (2) Trời không mưa.
Tư duy biện luận

Do đó, Do đó,
(3) Không P2. (3) Đường không ướt.

You might also like