C3. Phan Tich Moi Truong KDQT

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 45

CHƯƠNG 3:

MÔI TRƯỜNG KINH DOANH


QUỐC TẾ
International Business Environment
MỤC TIÊU
MỤC TIÊU CHƯƠNG
CHƯƠNG 33

 Hiểu rõ các khái niệm


 Hiểu rõ các khái cạnh cần phân tích môi trường
kinh doanh quốc tế
 Biết được tầm quan trọng của phân tích kinh
doanh quốc tế
 Biết được các mô hình phân tích
 Ma trận các yếu tố bên ngoài

Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 2
CẤU TRÚC
CẤU TRÚCCHƯƠNG
CHƯƠNG 33

3.1 Môi Trường Quốc Gia


3.1.1 Môi trường kinh tế
3.1.2 Môi trường chính trị
3.1.3 Môi trường văn hoá
3.3.4 Môi trường công nghệ
3.2 Môi trường khu vực và toàn cầu
3.3 Các lực lượng cạnh tranh trên TTquốc tế
3.3.1 Đối thủ cạnh tranh
3.3.2 Khách hàng
3.3.3 Người cung cấp
3.3.4 Các sản phẩm thay thế
3.3.5 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
3.4 Ma trận đánh giá các yếu tố môi trường bên ngoài
Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 3
3.1 MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA

Rủi ro chính trị, pháp lý

Rủi ro văn hóa Rủi ro trong các Rủi ro kinh tế


hoạt động kinh
doanh quốc tế

Halawi, L., Aron, J. and Mccarthy, R.(2005). Resource-Based View of Knowledge Management for
Chiến lược kinhCompetitive
doanh quốc tếAdvantage, The
– International Electronic
Business Journal
Strategy of Knowledge
– GV: Phạm Đình Tuân Management,
– Trường ĐHCNVol3, Issue Tp.HCM
Thực Phẩm 2, pp 75-864
3.1 MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA

Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 5
3.1 MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA

 Trung Quốc đang kêu gọi tẩy chay thương hiệu Dolce &
Gabbana (D&G) sau khi thương hiệu thời trang Italy
đăng tải những video quảng cáo bị cho là phân biệt chủng
tộc

Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 6
3.1 MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA

3.1.1 Môi trường kinh tế


Tầm quan trọng của việc nghiên cứu MT kinh tế:
=> Việc nghiên cứu, xác định thị trường tiềm năng,
quy mô thị trường, sức mua thị trường, sự tăng
trưởng thị trường sẽ giúp cho các nhà quản lý đánh
giá được một cách đúng đắn mức độ thu hút kinh
doanh nước ngoài của một quốc gia để đưa ra quyết
định kinh doanh tại quốc gia đó.

Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 7
3.1 MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA

3.1.1. Môi trường kinh tế


Tầm quan trọng của việc nghiên cứu môi trường kinh tế
=> Nghiên cứu môi trường kinh tế nhằm tránh các rủi ro
biến động từ toàn cầu hóa và nắm bắt những cơ hội kinh
doanh từ sự vận động của kinh tế toàn cầu.
=> Nắm bắt được môi trường kinh tế của 1 quốc gia sẽ
giúp các nhà quản lý nhận biết sự phát triển và xu
hướng kinh doanh đã và sẽ ảnh hưởng đến doanh nghiệp
của họ.
Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 8
3.1 MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA
3.1.1 Môi trường kinh tế
2.1.2. Các chỉ số đánh giá môi trường kinh tế
 Tổng thu nhập quốc gia: GDP và GNI, mức tăng trưởng GDP/GNI
 Các chỉ số trên đầu người: Thu nhập bình quân/người, sức mua
 Tỉ lệ thay đổi: Cơ hội kinh doanh
 Sức mua tương đương
 Mức độ phát triển con người: Chỉ số phát triển con người HDI
(Human Development Index)
 Sáng tạo và tố chất kinh doanh, đi đôi với Kinh tế thị trường, song
hành với quyền sở hữu mạnh mẽ
 Địa lý và phát triển kinh tế

Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 9
3.1 MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA

3.1.1. Môi trường kinh tế

Các chỉ số đánh giá môi trường kinh tế


 Chỉ số phát triển giới  Thất nghiệp

 Chỉ số bình đẳng giới  Nợ

 Chỉ số nghèo đói  PP thu nhập

 Chỉ số đo lường xanh  Đói nghèo

 Chỉ số hạnh phúc  Chi phí LĐ

 Lạm phát  NSLĐ

 Cán cân thanh toán


Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 10
3.1 MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA
3.2.1. Môi trường kinh tế

Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 11
3.1 MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA
3.1.1. Môi trường kinh tế

Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 12
3.1 MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA
3.1.1. Môi trường kinh tế

Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 13
3.1 MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA
3.1.1. Môi trường kinh tế

Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 14
3.1 MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA
3.1.1. Môi trường kinh tế

Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 15
3.1 MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA

3.1.2. Môi trường chính trị, pháp lý


Hệ thống chính trị của một quốc gia định hình hệ thống
kinh tế và pháp lý của quốc gia đó.
Hệ thống chính trị (political system) là một tập hợp
những tổ chức chính thức tạo nên một chính phủ.
Bao gồm: Các cơ quan luật pháp, các đảng phái chính
trị, các nhóm vận động hành lan và các công đoàn. Một hệ
thống chính trị cũng quyết định các nhóm quyền lực trên
sẽ tương tác với nhau như thế nào.

Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 16
3.1 MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA

3.1.2. Môi trường chính trị, pháp lý


Có thể tiếp cận các hệ thống chính trị (political
system) theo 2 chiều:
 Mức độ nổi bật của chủ nghĩa tập thể so với chủ
nghĩa cá nhân.
 Hay mức độ dân chủ hay chuyên chế.

Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 17
3.1 MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA

3.1.2. Môi trường chính trị, pháp lý


Những rủi ro chính trị là những rủi ro có thể xảy ra liên quan đến
những quyết định về chính trị, sự kiện mà nó ảnh hưởng đến môi
trường đầu tư mà theo đó sẽ ảnh hưởng đến lợi ích và chi phí của
nhà đâu tư.
 Sự chiếm hữu tài sản doanh nghiệp của chính phủ các nước
 Cấm vận và trừng phạt thương mại
 Tẩy chay kinh tế với một số quốc gia hay một số công ty
 Chiến tranh, đảo chính, biểu tình
 Khủng bố
Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 18
3.1 MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA

3.1.2. Môi trường chính trị, pháp lý


Hệ thống pháp lý (legal system) là một hệ thống
diễn giải và thực thi luật pháp. Các bộ luật, các quy
tắc, quy định tạo nên khung pháp chế để thi hành.
Một hệ thống pháp luật bao gồm các tổ chức
và các thủ tục nhằm bảo đảm trật tự và giải quyết
mâu thuẫn trong các hoạt động thương mại, cũng
như bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và thu thuế từ thu
nhập cá nhân và doanh nghiệp.
Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 19
3.1 MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA

3.1.2. Môi trường chính trị, pháp lý


Có 3 dạng hệ thống luật pháp chính:
Thông luật (Common Law)
Dân luật (Civil Law)
Luật thần quyền

Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 20
3.1 MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA
3.1.2. Môi trường chính trị, pháp lý
Dân luật (Civil Law) Thông luật (Common Law)
Bắt nguồn từ các nước Châu Âu
Nguồn gốc Vương quốc Anh
lục địa, điển hình là Pháp – Đức

Luật pháp hình thành những chế


 Đặc thù của hệ thống Luật pháp được hình thành từ
định cụ thể theo cơ chế bao trùm
pháp luật tập quán
những mỗi quan hệ xã hội.

 Thủ tục tố tụng Thủ tục tố tụng thẩm vấn Tố tụng tranh tụng
Là cơ quan làm luật (cho ra
 Vai trò của tòa án Là cơ quan áp dụng pháp luật
những Án lệ)
 Vai trò của luật sư Không được đề cao Rất được đề cao
Được đào tạo theo một quy trình Đa số được chọn là những luật
 Thẩm phán
riêng sư giỏi
Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 21
3.1 MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA
3.1.2. Môi trường chính trị, pháp lý
Những rủi ro pháp luật:
 Khác biệt về luật hợp đồng
 Quyền sở hữu và nạn tham nhũng
 Pháp luật đầu tư nước ngoài
 Kiểm soát cơ cấu tổ chức và hoạt động KD
 Quy định về marketing và phân phối
 Quy định về chuyển lợi nhuận nước mẹ
 Quy định về bảo vệ môi trường
 Pháp luật về internet và thương mại điện tử
 Tính an toàn và trách nhiệm đối với sản phẩm

Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 22
3.1 MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA
2.2. Môi trường chính trị, pháp lý
Những rủi ro pháp luật:
 Vào thập niên 70, chính phủ Ấn Độ thông qua luật bắt buộc các nhà
đầu tư NN phải liên doanh với Cty của Ấn Độ => Các công ty IBM,
Coca-Cola rút vốn đầu tư khỏi nước này
 Hugo Chavez thông qua việc chính phủ can thiệp vào các Cty tư
nhân và thường xuyên lên án chủ nghĩa đế quốc phương tây, tang tiền
thuê mỏ dầu đối với các Cty nước ngoài từ 1-30% doanh thu => Các
Cty phương tây KD ở đây cảm thấy lo lắng
Công ty TNHH Làng Thụy Sỹ kiện UBND tỉnh Bình Thuận về việc
xin cấp giấy chứng nhận đầu tư điều chỉnh và thay đổi người đại diện
theo pháp luật, nhưng đã bị chính quyền gây khó khăn.
 Việt Nam đã hoàn toàn cấm các hoạt động QC, khuyến mại thuốc lá
công khai trên báo đài, truyền hình, pano, áp phích QC.
Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 23
3.1 MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA

3.1.3. Môi trường văn hóa


Văn hóa là gì?
Theo Geert Hofstede, văn hóa là “sự lập trình
trí tuệ tập thể” của con người, là “phần mềm của trí
óc – software of the mind”, hay là cách mà chúng ta
suy nghĩ và lập luận, làm cho chúng ta khác biệt so
với những nhóm người khác. Chính những định
hướng vô hình này tạo nên các hành vi.
Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 24
3.1 MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA

3.1.3. Môi trường văn hóa


Văn hóa là gì?
Hệ thống các giá trị và chuẩn mực được chia sẻ
giữa một nhóm người và khi nhìn tổng thể nó cấu
thành nên cuộc sống

Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 25
3.1 MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA

3.1.3. Môi trường văn hóa


Ngôn ngữ
Tôn giáo
Giá trị và thái độ
Đời sống vật chất
Mỹ học
Giáo dục
Thói quen và cách ứng xử
Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 26
3.1 MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA

3.1.3. Môi trường văn hóa


Những mối liên hệ phát sinh giữa phát triển kinh tế và
thay đổi văn hóa
SV giải thích
Nhật Bản có xu hướng dịch chuyển về giá trị rời xa
CN tập thể và tiệm cận chủ nghĩa cá nhân
 Các quốc gia giàu hơn xuất hiện sự dịch chuyển rời
xa các giá trị truyền thống
 Sự hội tụ về văn hóa giữa các nền kinh tế
Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 27
3.1 MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA

3.1.3. Môi trường văn hóa


Vai trò của văn hóa trong kinh doanh quốc tế
Phát triển sản phẩm và dịch vụ
Giao tiếp và trao đổi với các đối tác KD nước ngoài
Xem xét và lựa chọn nhà cung cấp và đối tác nước ngoài
Đàm phán và thiết kế các hợp đồng kinh doanh quốc tế
Giao tiếp với KH hiện tại và tiềm năng ở nước ngoài
Chuẩn bị các cuộc triển lãm và hội chợ thương mại
Chuẩn bị cho hoạt động QC và xúc tiến thương mại
Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 28
3.1 MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA

3.1.4 Môi Trường Công Nghệ

 Sự phát triển của công nghê ̣ mới  Sự chuyển giao công nghê ̣

 Yếu tố công nghê ̣ trong sự phát  Sự tự đô ̣ng hóa trong hoạt
triển ngành đô ̣ng SX

 Các sản phẩm công nghê ̣ mới  Chi phí cho phát triển CN

 Khả năng ứng dụng CN trong sự  Đánh giá những lợi ích CN
phát triển ngành đem lại

 Chính sách của chính phủ đối với  Nguồn lực tiếp nhâ ̣n công
CN và phát triển CN nghê ̣
Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 29
3.1 MÔI TRƯỜNG KHU VỰC VÀ TOÀN CẦU

 Toàn cầu hoá và những vấn đề liên quan


 Các tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu: các qui
định tác động đến hoạt động của doanh nghiệp
 Tổ chức thương mại thế giới: tác động của nó đến
hoạt động của doanh nghiệp

Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 30
3.3 CÁC LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG QT

Tác động của các lực lượng cạnh tranh

Tạo ra các cơ hô ̣i hoă ̣c nguy cơ cho DN

Ảnh hưởng trực tiếp đến ngành kinh doanh và


quyết định tính chất cạnh tranh của ngành

Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 31
3.3 CÁC LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG QT
MÔHÌNH
MÔ HÌNHFIVE
FIVE
FORCES
FORCES
 Được phát triển bởi Michael Porter (1947), là
Giáo sư của Đại học Harvard, Hoa Kỳ.
 Mô hình Five Forces xuất bản lần đầu trên tạp
chí Harvard Business Review năm 1979.
 Các doanh nghiệp thường sử dụng mô hình này
để phân tích xem họ có nên gia nhập một thị
trường nào đó, hoặc hoạt động trong một thị
trường nào đó không.
Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 32
3.3 CÁC LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG QT

Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 33
3.3 CÁC LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG QT

3.3.1 Áp lực rào cản của nhà cung cấp Tăng khi
 Số lượng các nhà cung cấp ít
 Khả năng hô ̣i nhâ ̣p thuâ ̣n chiều của NCC cao
 Khả năng hô ̣i nhâ ̣p ngược chiều của công ty thấp
Chi phí cho khả năng chuyển đổi nhà cung cấp của công ty cao
Số lượng mua của các DN chiếm trong tổng lượng bán của NCC
thấp
Chất lượng SP của nhà cung cấp ảnh hưởng đến chất lượng sản
phẩm của DN

Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 34
3.3CHƯƠNG II: PHÂN
CÁC LỰC LƯỢNG TÍCHTRANH
CẠNH MÔI TRƯỜNG
TRÊN THỊNGOẠI
TRƯỜNGVIQT

Rào cản của các đối thủ tiềm ẩn Tăng khi
 Các doanh nghiêp̣ không có lợi thế về qui mô

 Sự khác biêṭ sản phẩm của doanh nghiêp̣ thấp

 Yêu cầu về vốn khi gia nhâ ̣p ngành thấp

 Chi phí chuyển đổi người bán của KH thấp

 Kênh tiêu thụ của các DN không ổn định

 Các doanh nghiêp̣ không có ưu thế về giá thành

Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 35
3.3 CÁC LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG QT

Các tiêu chí để đánh giá phân tích Đối thủ CT như sau:
 Marketing
 Sản xuất
 Nghiên cứu và phát triển
 Tài chính
 Nguồn nhân lực
 Cơ cấu tổ chức
 Quan hê ̣ xã hô ̣i

Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 36
3.3 CÁC LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG QT

3.3.2 Phân tích áp lực cạnh tranh của ngành Tăng khi
 Số lượng các doanh nghiêp̣ trong ngành nhiều
 Tốc độ tăng trưởng của ngành thấp
Các DN trong ngành có qui mô đồng đều nhau
Sản phẩm giữa các doanh nghiêp̣ trong ngành không có
sự khác biêṭ
Năng lực sản xuất của các DN trong ngành lớn
 Rào cản rút lui khỏi ngành cao

Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 37
3.3 CÁC LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG QT

3.3.3 Rào cản khách hàng càng Tăng khi:


 Lượng mua của khách hàng lớn
 Khả năng chuyển đổi mua hàng dễ dàng
 Thông tin mà người mua có được,
 Số lượng khách hàng ít
Chất lượng sản phẩm DN không có sự khác biêṭ
 Mức độ tập trung của khách hàng trong ngành
 Mức độ sẵn có của hàng hóa thay thế

Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 38
3.3 CÁC LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG QT

Rào cản khách hàng càng giảm khi:


 Trường hợp sáp nhập xảy ra
Chi phí chuyển đổi sản phẩm của khách hàng lớn
 Có rất nhiều khách hàng
Sản xuất cung cấp giá trị đầu vào đáng kể cho sản
phẩm của người mua

Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 39
CHƯƠNG II: TÍCH
2.4.3 PHÂN PHÂNÁP
TÍCH
LỰCMÔI
CỦA TRƯỜNG
SẢN PHẨMNGOẠI VI
THAY THẾ

Các tiêu chí để đánh giá phân tích sản phẩm
thay thế như sau:
 Số lượng các sản phẩm thay thế hiêṇ tại
 Giá bán của sản phẩm thay thế
Xu hướng tiêu thụ sản phẩm thay thế của người
tiêu dùng
Khuynh hướng phát triển sản phẩm thay thế
trong tương lai
Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 40
3.4 CÁC CÔNG CỤ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MT BÊN NGOÀI

3.4.1. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài ( EFE Matrix –
External Factor Evaluation Matrix)
Ma trận EFE giúp các nhà quản trị chiến lược đánh giá mức độ phản ứng của doanh
nghiệp đối với những cơ hội và nguy cơ, đưa ra những nhận định môi trường bên ngoài
tạo thuận lợi hay gây khó khăn cho doanh nghiệp
Có 5 bước thực hiện ma trận EFE
Bước 1: Lập một danh mục từ 10 – 20 yếu tố, gồm những cơ hội và nguy cơ cơ bản có
ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của doanh nghiệp.
Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0 (không quan trọng) đến 1 (rất quan trọng) cho
từng yếu tố. Tầm quan trọng của từng yếu tố tùy thuộc vào mức độ ảnh hưởng của yếu tố
đó đến sự thành bại của doanh nghiệp trong ngành kinh doanh của nó, tổng số các mức
phân loại được ấn định cho tất cả các yếu tố phải bằng 1.
Bước 3: Xác định hệ số phân loại từ 1 đến 4 cho từng yếu tố, hệ số của mỗi yếu tố tùy
thuộc vào mức độ mạnh yếu của doanh nghiệp, trong đó: 4 - rất mạnh; 3 - khá mạnh; 2 -
khá yếu; 1 - rất yếu.
Bước 4: Nhân tầm quan trọng của từng yếu tố với các hệ số của nó để xác định số điểm
về tầm quan trọng.
Bước 5: Cộng tổng số điểm về tầm quan trọng của tất cả các yếu tố để xác định tổng
Bài giảng môn quản trị chiến lược –
số điểm
Giảng quan
viên Phạm trọng của doanh nghiệp.
Đình Tuân
Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 41
3.4 CÁC CÔNG CỤ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MT BÊN NGOÀI
NGOÀ

MA TRẬN EFE CỦA COOPMART


Các yếu tố bên ngoài chủ yếu Mức độ Hệ số Số điểm
quan trọng phân loại quan trọng
 Gia tăng dân số và thu nhập người dân 0,11 3 0,33
 Nhiều biện pháp kích cầu của nhà nước 0,12 3 0,36
 Sự thay đổi trong hành vi mua sắm 0,13 4 0,52
 Biến động chỉ số giá sản phẩm, vàng, USD 0,1 4 0,4
 Khủng hoảng kinh tế và thiên tai 0,05 2 0,1
 Cạnh tranh ngày càng khốc liệt 0,18 3 0,54
 Cải cách thuế, luật và luật HTX 0,1 3 0,3
 CS chuyển sản xuất ra ngoại thành 0,09 3 0,27

 Phát triển công nghệ 0,05 2 0,1

giảng
Bài Nhiều
môn loại hình
quản trị chiếnbán
lược –lẽ thay thế 0,07 3 0,21
Giảng viên Phạm Đình Tuân
Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 42
3.4 CÁC CÔNG CỤ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MT BÊN NGOÀ
3.4.2 Ma trận hình ảnh cạnh tranh – Competitive Profile Matrix
Ma trận hình ảnh cạnh tranh để so sánh doanh nghiệp với các đối thủ cạnh tranh chủ
yếu, dựa trên các yếu tố có ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp
trong ngành.
5 bước xây dựng Ma trận hình ảnh cạnh tranh:
Bước 1. Lập một danh mục khoảng 10 yếu tố có ảnh hưởng quan trọng đến khả năng cạnh
tranh của các doanh nghiệp trong ngành.
Bước 2. Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng) cho mỗi
yếu tố. Tầm quan trọng của từng yếu tố tùy thuộc vào mức độ ảnh hưởng của yếu tố đó đến
khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong ngành. Tổng số các mức phân loại được ấn định
cho các nhân tố này phải bằng 1,0.
Bước 3. Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố quyết định sự thành công cho thấy cách thức mà
các chiến lược hiện tại của công ty phản ứng với yếu tố này. Trong đó 4 là phản ứng tốt, 3 là
phản ứng khá, 2 là phản ứng trung bình, 1 là phản ứng kém. Các hệ số này được xác định bằng
phương pháp chuyên gia dựa trên kết quả họat động của doanh nghiệp.
Bước 4. Nhân tầm quan trọng của mỗi biến số với mức phân loại của nó để xác định tổng số
điểm quan trọng.
Bước 5. Cộng tổng số điểm quan trọng theo các biến số để xác định tổng số điểm quan trọng
cho tổ chức (số điểm cao nhất mà 1 tổ chức có thể đạt là 4, thấp nhất là 1,0 và trung bình là
Bài2,5)
giảng môn quản trị chiến lược –
Giảng viên Phạm Đình Tuân
Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 43
2.5 CÁC CÔNG CỤ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MT BÊN NGOÀI
NGOÀ
3.4.2 Ma trận hình ảnh cạnh tranh – Competitive Profile Matrix
Công ty mẫu Cty cạnh tranh 1 Cty cạnh tranh 2
Mức
Điểm
độ Điểm Phân Điểm
Các nhân tố đánh giá quan
Phân
quan quan
Phân quan
loại loại loại trọng
trọng trọng trọng
• Thị phần 0,20 3 0,6 2 0,4 2 0,4

• Khả năng cạnh tranh giá 0,20 1 0,2 4 0,8 1 0,2


     
• Vị trí tài chính 0,40 2 0,8 1  0,4 4 1,6

• Chất lượng sản phẩm 0,10 4 0,4 3 0,3 3 0,3


             
• Lòng trung thành của KH 0,10 3 0,3 3 0,3 3 0,3
           
Tổng số điểm quan trọng 1,00 2,3   2,2 2,8
Bài giảng môn quản trị chiến lược –
Giảng viên Phạm Đình Tuân
Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 44
BÀI TẬP THẢO LUẬN

Sinh viên chia thành nhóm thực hiện bài tập nhóm
sau đây:

SV Chọn một DN Kinh doanh quốc tế, hãy phân


tích MT KDQT của DN này

Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 45

You might also like