Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 52

Macroeconomics

Chương 3. Thị trường hàng hóa


(the goods market)
I. Các khoản chi tiêu của thị trường hàng hóa
II. Xác định thu nhập cân bằng theo mô hình
Keynes
III. Chính sách tài khóa
Pham Van Quynh
Foreign Trade University
pquynhf@gmail.com

1
Giả định
• Mức giá và tiền lương là không đổi (Chương 3,4)
• Các doanh nghiệp sẽ sản xuất bất cứ mức sản lượng nào mà
thị trường có nhu cầu tiêu dùng.

2
Hình dung về một nền kinh tế

Nhu
cầu

Thu Sản
nhập xuất
3
I. Các khoản chi tiêu của thị trường hàng
hóa
1. Tiêu dùng (C)
C = Co + mpc.Yd
• Co: tiêu dùng tự định (autonomous
consumption)
• Yd: thu nhập khả dụng, Yd = Y – T
Y: thu nhập, T: thuế (trực thu ròng)
• mpc: khuynh hướng tiêu dùng biên (marginal
propensity to consume)
mpc = C’ (Yd): phản ánh số tăng thêm của C
khi Yd tăng 1 đơn vị. 0 < mpc < 1
4
Tiết kiệm (S)
S = Yd – C = Yd – (Co + mpc.Yd)
= - Co + (1 – mpc)Yd
= - Co + mps.Yd
mps: khuynh hướng tiết kiệm biên (marginal propensity to save).
mps = S’(Yd) = 1 - mpc

5
consumption (C) and saving (S)
C, S 450
E C

Co
S
0
Yd
- Co

6
2. Đầu tư (I)
I = Io : đầu tư là tự định (giả định)
3. Chi tiêu của chính phủ cho hàng hóa và dịch vụ (G)
G = Go (tự định, phụ thuộc vào ý chí của chính phủ)
4. Xuất khẩu (X) và nhập khẩu (M)
X = Xo (phụ thuộc vào thu nhập của thế giới, Y*)

7
4. Xuất khẩu (X) và nhập khẩu (M)
X = Xo (phụ thuộc vào thu nhập của thế giới, Y*)
M = Mo + mpm.Y
• Mo: nhập khẩu tự định
• mpm: khuynh hướng nhập khẩu biên
(mpm > 0)
• mpm = M’(Y): phản ánh số lượng tăng thêm của
M khi Y tăng 1 đơn vị.

8
II. Xác định thu nhập (sản lượng) cân bằng theo mô hình Keynes

Tổng cầu của thị trường hàng hóa (AE) aggregate


expenditure: AE là sản lượng mà thị trường có
nhu cầu tiêu dùng tại các mức thu nhập (Y) khác
nhau.
AE = f(Y)
AE = C + I + G + X – M
Thị trường hàng hóa sẽ cân bằng khi:
sản xuất = tiêu dùng
Y = AE

9
1. Nền kinh tế đóng, không có chính phủ (X = M =
G = T = 0)
C = Co + mpc.Yd = Co + mpc.Y , I = Io
→ AE = Co + Io + mpc.Y
= A + mpc.Y
A = Co + Io: tổng cầu tự định của thị trường hàng
hóa. 

Thị trường hàng hóa cân bằng khi: Y = AE


↔ Y = Co + Io + mpc.Y

1
Y  (C0  I 0 )   . A
1  mpc
10
Yo: sản lượng cân bằng của mô hình Keynes
AE (Tổng cầu)
450

AE
E
AE0

AE1
A

0 Y1 Y0 Y
Thu nhập/sản lượng
11
* Số nhân tổng cầu α (multiplier)
1
Y (C0  I 0 )   . A
1  mpc
α = Y’(A) = Y’(Co) = Y’ (Io): là số lượng thay đổi của
thu nhập cân bằng (Y) khi A (hoặc khi Co, Io) thay đổi
1 đơn vị.

12
Số nhân α (multiplier)
Giả sử ban đầu Co↑ (ΔC0):
Co↑ → Y↑ → C↑→ Y↑ → ... → C↑→Y↑
Quá trình trên diễn ra qua n vòng

ΔY (số lượng tăng lên của Y)


Vòng 1: ΔC0
Vòng 2: mpc ΔC0
Vòng 3: mpc2 ΔC0
…………………
Vòng n : mpcn-1 ΔC0
Cộng số tăng thêm của Y sau n vòng:
ΔY = (1 + mpc + mpc2 + …… + mpcn-1)ΔC0

13
Dãy số hình học
Biến đổi:
(1 + mpc + mpc2 + … + mpcn-1) =
= (1 + mpc + mpc2 + … + mpcn-1)(1- mpc)/(1-mpc)
= (1 + mpc + mpc2 + …+ mpcn-1 - mpc - mpc2 - … -
mpcn-1 - mpcn)/(1-mpc)
= (1- mpcn)/(1-mpc) ≈ 1/(1-mpc) = α > 1
(chú ý: mpcn≈ 0)
→ ΔY = [1/(1-mpc)]ΔC0 → Y’(Co) =
α
14
2. Nền kinh tế đóng, có chính phủ (X = M
= 0) Chính phủ:
- Chi tiêu: G = Go
- Thu thuế: (T) (giả định: chính phủ chỉ thu thuế
trực thu), có các cách thu thuế:
• Thuế gộp T = T0 (lump-sum tax): độc lập với thu
nhập
• Thuế tỷ lệ (proportional tax): T = tY (0 < t < 1), t
là thuế suất biên (marginal tax rate).
• Thuế kết hợp: T = T0 + tY

15
Closed economy, lump-sum tax

Các dữ liệu:
C = Co + mpc.Yd = Co + mpc.(Y – T)
I = Io, G = Go
a) Thuế gộp: T = To
→ AE = Co + Io + Go + mpc.(Y - To)
= Co + Io + Go – mpc.To + mpcY
Y = AE →
1
Y (C0  I 0  G0  mpc.T0 )
1  mpc
  .A
16
Closed economy, proportional tax
b) Thuế tỷ lệ: T = t.Y (0 < t < 1)
C = Co + mpc.Yd = Co + mpc.(Y – t.Y)
→ AE = Co + Io + Go + mpc (1– t)Y

1
Y = AE → Y (C0  I 0  G0 )
1  mpc(1  t )
  .A
So sánh α của (a) và (b)?

17
Why multiplier in lump-sum tax is higher
than in proportional tax (closed economy)

T = To T = t.Y
C = Co – mpcTo + mpcY C = Co + mpc.(1 – t).Y
Giả sử: ∆Co = 1 Giả sử: ∆Co = 1
∆Y qua các vòng: ∆Y qua các vòng:
Vòng 1: 1 Vòng 1: 1
Vòng 2: mpc Vòng 2: mpc(1 – t)
… …

Sau n vòng: ∆Y > ∆Y


18
Nền kinh tế đóng, thuế kết hợp
c) Thuế kết hợp: T = To + t.Y (0 < t < 1)
C = Co + mpc.Yd = Co + mpc.(Y – To – t.Y)
→ AE = Co + Io + Go + mpc.(Y – To – t.Y)
= Co + Io + Go – mpcTo + mpc (1– t)Y
Y = AE → 1
Y (C0  I 0  G0  mpcT0 )
1  mpc(1  t )
  .A

So sánh α của (b) và (c)?

19
3. Nền kinh tế mở
Dữ liệu: C = Co + mpc.Yd = Co + mpc.(Y – T)
I = Io, G = Go, X = Xo, M = Mo + mpmY
a) Thuế gộp: T = To
→ AE = Co + Io + Go + Xo – Mo – mpc.To + +
mpcY – mpm.Y
Y = AE→

1
Y (C0  I 0  G0  X 0  M 0  mpc.T0 )
1  mpc  mpm
  .A

20
Why multiplier in closed economy is greater
than in open economy
• Co↑ → A↑ → AE↑ → Y↑ (closed)
→ M↑ → AE↓ → Y↓ (open)

21
Open economy, proportional tax
b) Thuế tỷ lệ: T = t.Y
AE = Co + Io + Go + Xo – Mo + mpc (1 –t) Y –
mpm.Y
Y = AE→
1
Y (C0  I 0  G0  X 0  M o )
1  mpc(1  t )  mpm
  .A

22
Nền kinh tế mở, thuế kết hợp
c) Thuế kết hợp: T = To + t.Y
AE = Co + Io + Go + Xo – Mo – mpcTo + mpc
(1 – t) Y – mpm.Y
Y = AE→

1
Y (C0  I 0  G0  X 0  M o  mpcT0 )
1  mpc(1  t )  mpm
  .A

23
4. Số nhân ngân sách cân bằng
(balanced budget multiplier)
Xem xét 1 nền kinh tế đóng, chính phủ thu thuế
gộp (2.a).
1
Y (C0  I 0  G0  mpc.T0 )
1  mpc

Nếu chính phủ cùng tăng G và T một lượng như


nhau: ΔG =ΔT thì thu nhập cân bằng (Y) thay đổi như
thế nào?
• G↑ → Y↑
• To↑ →Y↓
24
balanced budget multiplier
1
Y (C0  I 0  G0  mpc.T0 )
1  mpc

Sử dụng tổng vi phân (total differentiation):


Y Y
Y  G  T0
G 0 T0
  G G   T0 T
1  mpc
Vì: ΔG =ΔT→ Y  G  G  G
1  mpc 1  mpc
→ ΔY/ ΔG = 1
25
5. Các khoản rò rỉ (leakages) và các khoản bơm vào (injections)

• Các khoản rò rỉ: làm giảm AE(trực tiếp)


• Các khoản bơm vào: làm tăng AE(trực tiếp)
AE = C + I + G + X – M
Yd = Y – T = C + S → Y = C + S + T
Y = AE ↔ C + S + T = C + I + G + X – M
↔S+T+M = I+G+X
(rò rỉ) (bơm vào)

26
Leakages and Injections
X M
C
I

H T Gov G
F
S
Y
27
III. Chính sách tài khóa (Fiscal policy)
• Chính sách tài khóa: chính phủ thay đổi G, T để tác
động tới sản lượng cân bằng.
• Thay đổi G, T sẽ tác động tới AE: Keynes: chính
sách quản lý Cầu (demand management)
Từ phần (3.c):

1
Thay
Y đổi G, T ( Go, To,
(C0t) →
I 0 YGthay đổi
0  X 0  M 0  mpc.T0 )
1  mpc(1  t )  mpm

28
Fiscal policy
Mục tiêu của FP: đưa sản lượng thực tế (Y) về sản
lượng tiềm năng (Yp ≡ Yn)

1
Y (C0  I 0  G0  X 0  M 0  mpc.T0 )
1  mpc(1  t )  mpm
Số thay đổi của sản lượng cần thiết :
∆Y = Yp – Y (output gap)
1. Thay đổi G: αG = Y’(G) = ∆Y/∆G
→ ∆G = ∆Y/αG
2. Thay đổi To: αTo = Y’(To) = ∆Y/∆To
→ ∆To = ∆Y/αTo

29
G↑
AE
450
E1 AE1

AE
E

A + ∆G
A

0 Y Yp Y

30
Fiscal policy
3. Thay đổi t
thay Yp cho Y của phương trình:

1
Y (C0  I 0  G0  X 0  M 0  mpc.T0 )
1  mpc(1  t )  mpm
và đặt t làm ẩn → t = ?
4. Thay đổi G & To: áp dụng kiến thức từ phần số
nhân ngân sách cân bằng:
∆G = ∆To
→ ∆G = ∆To = ∆Y/(αG + αTo)

31
Thặng dư ngân sách (BS) Budget surplus
BS = T – G

• Thâm hụt ngân sách (BD) actual budget deficit:


BD = G – T = - BS
• Structural deficit (full-employment deficit): is the BD measured
at Yn.
• Cyclical deficit = Actual deficit - Structural deficit

32
Budget deficit (BD)
C = 100 + 0.75Yd I = 100 G = 100 T = 0.2Y (*)
Yp = 1000
(*)→ Y = 750, T = 150
• Actual BD = G – T = 100 – 150 = -50
• Structural deficit = 100 – 200 = – 100 (T = 0.2*Yp
= 200)
• Cyclical deficit = Actual deficit – Structural deficit
= – 50 – (– 100) = 50

33
Endogenous vs Exogenous variables
• Biến nội sinh: được giải thích bởi mô hình
• Biến ngoại sinh: hình thành bên ngoài mô hình
Ví dụ:
Cầu: Q = -2P + 3I
Cung: Q = 2P - Pi
I (consumer income) = 200
Pi (price of inputs)= 100
Nội sinh: P, Q
Ngoại sinh: I, Pi

34
Tham khảo: chính sách tài khóa thuận và
ngược chiều
• Chính sách tài khóa thuận chiều: mục tiêu đưa BS = 0 (T = G)
mà không quan tâm tới sự thay đổi của sản lượng
• Chính sách tài khóa ngược chiều: đưa sản lượng (Y) về mức
tiềm năng (Yp). NếuY <Yp thì chính sách này thường dẫn tới
thâm hụt ngân sách (do tăng G, hoặc giảm T)

35
Paradox of saving
• Paradox of saving: an increase in saving leads to the falls in income
and consumption, in equilibrium the saving unchanged.
• Automatic stabilizers: social insurance, unemployment insurance,
welfare subsidy (food stamp, medical aids), income tax rate
(các nhân tố bình ổn tự động)

36
Automatic stabilizers
External shock (US 2008 crisis):
(US 2008 crisis) → X↓ → AE↓ → Y↓: - 10
• U↑→UI↑→Yd ↑→C↑→AE↑→Y↑: +2
• T↓→Yd ↑→C↑→AE↑→Y↑: +1
………….
∆Y = - 7
Thuế kết hợp: T = T0 + tY

37
Output gap
Recession Inflationary
gap gap

Y Yp Y

38
Yo: sản lượng cân bằng của mô hình Keynes
AE (Tổng cầu)
450

AE
E
C

300
200 I
100
0 1200 Y
Thu nhập/sản lượng
39
C = Co + mpc.Yd = Co + mpc.Y
∆C ∆Y
mpc 1
? ∆Co
? mpc ∆Co

40
Tổng vi phân
• y = 2x + 1
→y’(x) = ∆y/∆x (= 2)
→∆y = y’(x).∆x (vi phân)
• y = 2x + 3z
→∆y = (∂y/∂x)∆x + (∂y/∂z)∆z (tổng vi phân)
= 2∆x + 3∆z

41
Notations

• C, Co, mpc, Yd, T, Y, S, mps, I,


G, X, Mo, M, mpm
• A, α
• C = 100 + 0,7Yd
• S= -100 + 0,3Yd
• I = 200, G = 150
• X = 80
• M = 120 + 0,05Y

42
* Nếu I phụ thuộc vào Y
(X = M = G = T = 0)

C = Co + mpc.Yd = Co + mpc.Y
I = Io + mpi.Y (mpi: marginal propensity to invest)
→ AE = Co + Io + mpc.Y + mpi.Y
= A + (mpc +mpi).Y

Thị trường hàng hóa cân bằng khi: Y = AE
↔ Y = Co + Io + (mpc +mpi).Y

1
Y  (C0  I 0 )   . A
1  mpc  mpi
43
Bài kiểm tra số 1
1. Bài tập số 6 chương 1
2. Bài tập số 2, chương 2
3. Bài tập số 9, 10 (chương 3)
4. Cho biết các hệ số mpc, mps, mpm, và α phản ánh
điều gì?
5. Số nhân α sẽ thay đổi như thế nào nếu:
mpc↑, mps↑, mpm↑, t↑
6. Độ dốc của AE [ = AE’(Y) ] sẽ thay đổi như thế nào
nếu: mpc↑, mps↑, mpm↑, t↑
7. Trong một nền kinh tế đóng, thuế kết hợp, nếu CP
tăng G và To 1 lượng bằng nhau (=∆G) thì sản lượng
cân bằng sẽ tăng nhiều hơn hay ít hơn ∆G?
44
Bài kiểm tra số 1 (30/5/2021)
1. Một cô chủ cưới người quản gia của cô ta, sau
khi cưới người này vẫn làm việc như cũ. GDP
có bị ảnh hưởng từ đám cưới này hay không?
2. Người ta nói rằng CPI phản ánh quá mức về
sự tăng lên của giá cả trong nền kinh tế, bạn
hãy cho biết các lý do liên quan tới nhận định
trên?
3. Số nhân α sẽ thay đổi như thế nào nếu: mpc↑,
mps↑, mpm↑, t↑ (nền kinh tế mở, thuế kết hợp).

45
4. Cho AE = 1800 + 0,6Y; T=0,15Y; I = 500; G=700;
X=400; M=0,1Y. Xác định giá trị của khuynh hướng
tiết kiệm biên và sản lượng cân bằng.
5. Trong một nền kinh tế đóng, thuế kết hợp, nếu
CP tăng G và To 1 lượng bằng nhau (=∆G) thì
sản lượng cân bằng sẽ tăng nhiều hơn hay ít
hơn ∆G?
6. Trong 1 nền kinh tế đóng và chính phủ thu thuế
tỷ lệ, thuyết minh và tính số tăng lên của sản
lượng cân bằng qua n vòng nếu như tiêu dùng
tự định tăng 1 số lượng ban đầu là ∆Co.
7. BT số 6 (chương 1), 9, 10 (chương 3)
46
The Multiplier Effect
• Nếu thị trường chi ra $20 tỷ để mua máy bay Boeing, sản
lượng (& thu nhập) của Boeing tăng $20 tỷ.
• Khoản này được phân bổ cho công nhân của Boeing (dưới
dạng tiền lương) và cho những người chủ (dưới dạng lợi
nhuận hay cổ tức).
• Những người này cũng là người tiêu dùng và sẽ chi một
phần trong khoản thu nhập tăng thêm để mua hàng của
Hãng Apple (ví dụ $16 tỷ).
• Hãng Apple có thu nhập là $16 tỷ….
•…

07/09/2021 701021 – Tác động của chính sách tiền tệ và tài khóa lên tổng cầu 47
C & S, example

C = 100 + 0.7Yd
∆Yd = 1 → ∆C = 0.7
→ ∆S = 0.3
→ S = - 100 + 0.3Yd
48
TAX
• Gộp: T = 200
• Tỷ lệ: t = 0.2, Y = 100 → T = 0.2*100 = 20
• Kết hợp: T = 20 + 0.2Y

49
Questions for review
1. What are the key assumptions in this chapter?
2. What are the relationships among demand, production, and
income?
3. What are components of expenditure in the goods market?
4. What does “autonomous” mean?
5. What is aggregate expenditure, how is it calculated?
Questions for review
6. Why income is the output by definition
7. What is the condition for equilibrium in the goods
market?
8. How does we calculate the disposable income?
9. How do we compute mpc, mps, and mpm, what do
them illustrate?
10. In a closed economy and proportional tax, if
autonomous consumption increases by 1 unit, list
the increases in output through n rounds, compute
the sum of them.
Questions for review
11. Write the equation for equilibrium output in an open
economy with combined tax, call the names of
elements in it. How do you simplify this equation to
get the equation for equilibrium output in the closed
economy and lump-sum tax?
12. What is the fiscal policy, what is the goal of fiscal
policy?
13. How many ways do government use to intervene in
the goods market?
14. What is the paradox of saving?
15. What are the automatic stabilizers?

You might also like