Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

Trường Đại học SPKT TP.

HCM
Khoa Khoa học Ứng dụng

BÀI GIẢNG
Xác suất thống kê và ứng dụng
Chương 4 (Tiếp theo)
Chương 4. Biến ngẫu nhiên liên tục và
phân phối xác suất

NỘI DUNG
4.4 Phân phối mũ và Gamma
4.5 Một số phân phối liên tục khác
Chương 4. Biến ngẫu nhiên liên tục và
phân phối xác suất
4.4 Phân phối mũ và phân phối Gamma.
4.4.1 Phân phối mũ.
Định nghĩa. Biến ngẫu nhiên X gọi là có phân phối mũ
với tham số  ( > 0) nếu hàm mật độ xác suất của X là
Chương 4. Biến ngẫu nhiên liên tục và
phân phối xác suất
4.4 Phân phối mũ và phân phối Gamma.
4.4.1 Phân phối mũ.
Định lý. 1 1
E X   ; D X   2
 

Chú ý. Phân phối mũ là phân phối đặc trưng cho thời


gian làm việc của các linh kiện điện tử hoặc bán dẫn
Chương 4. Biến ngẫu nhiên liên tục và
phân phối xác suất
4.4 Phân phối mũ và phân phối Gamma.
Ví dụ. Tuổi thọ (tính bằng năm) của một mạch điện tử
trong máy tính là biến ngẫu nhiên có phân phối mũ, kỳ
vọng là 6,25. Thời gian bảo hành của mạch điện tử này
là 5 năm. Hỏi có bao nhiêu phần trăm mạch điện tử bán
ra phải thay thế trong thời gian bảo hành.
Giải. 1
 1  
P  X  5  F  5,
*5
  1  e 6.25  0.5506...
 6.25 
Vậy có khoảng 55% số mạch điện tử bán ra phải thay
thế trong thời gian bảo hành.
Chương 4. Biến ngẫu nhiên liên tục và phân phối xác suất

4.4.2 Phân phối Gamma


Định nghĩa. Cho α > 0, hàm gamma (α) được xác định
bởi:

Tính chất.
1. α > 1, (α) = (α-1)(α-1)
2. Với n nguyên dương (n) = (n-1)!
 1 
3.     
 2 
Chương 4. Biến ngẫu nhiên liên tục và phân phối xác suất

4.4.2 Phân phối Gamma. Biến ngẫu nhiên liên tục X có


hàm mật độ xác suất xác định bởi:
 1  1  x
  x e x0
f  x,  ,         
0 x0

trong đó α, β là hai tham số dương gọi là có phân phối
xác suất Gamma.
Nếu β = 1, thì Phân phối Gamma gọi là phân phối
gamma chuẩn tắc. Trong trường hợp này hàm mật độ là:
Chương 4. Biến ngẫu nhiên liên tục và phân phối xác suất

4.4.2 Phân phối Gamma.

 1  1  x
 x e x0
f  x,        
0 x0

Kiểm tra trực tiếp ta thấy f(x,α) thỏa mãn tính chất hàm
mật độ.
Định lý. Nếu X có phân phối gamma thì:
E(X) = αβ; D(X) = αβ2
Chương 4. Biến ngẫu nhiên liên tục và phân phối xác suất

4.4.2 Phân phối Gamma. Nếu X có phân phối gamma


chuẩn tắc thì X có hàm phân phối:
x  1  y
y e
F  x,     dy x0
0
  
còn gọi là hàm gamma không đầy đủ.

Ví dụ. Cho X là biến ngẫu nhiên có phân phối gamma


chuẩn tắc với α = 2. Tính:
a) P(3≤X≤5)
b) P(X>4)
Chương 4. Biến ngẫu nhiên liên tục và phân phối xác suất

4.4.2 Phân phối Gamma


Mệnh đề. Cho X là biến ngẫu nhiên có phân phối
gamma với tham số α, β. Khi đó với mọi x > 0 hàm
phân phối của X là
x 
P X  x  F  x, ,    F  ,  
  
với F(*,α) là hàm gamma không đầy đủ.
Ví dụ. Giả sử vòng đời X của một con chuột đực tính
theo tuần trong môi trường có bức xạ 240rads có hàm
phân phối gamma với α = 8 và β = 15. Khi đó thời gian
sống sót trung bình là E(X) = 8.15 = 120 tuần, trong khi
D(X) = 8.152 = 1800. Và σ  42,43 tuần
Chương 4. Biến ngẫu nhiên liên tục và phân phối xác suất

4.4.2 Phân phối Gamma


Chương 4. Biến ngẫu nhiên liên tục và
phân phối xác suất
4.5 Một số phân phối liên tục khác.
Phân phối Weibull. Biến ngẫu nhiên X gọi là có phân
phối Weibull với các tham số dương α, β nếu hàm mật
độ của X là


 x 
    
 1   
f x, ,      
x e x  0

0 x0

 1   2   1
2

E X .1 ; D X 2 2.1 
1 
 
        
 
Chương 4. Biến ngẫu nhiên liên tục và
phân phối xác suất
4.5 Một số phân phối liên tục khác.
Hàm phân phối của X: 0 x0

F  x;  ,     x
 

1  e    x  0
Ví dụ. Biến ngẫu nhiên X có phân phối Weibull với α = 2,
β = 10. Tình xác suất P(X ≤ 10)
Giải.
Chương 4. Biến ngẫu nhiên liên tục và
phân phối xác suất
4.5 Một số phân phối liên tục khác.
Phân phối lô ga chuẩn.
Định nghĩa. Biến ngẫu nhiên không âm X gọi là có
phân phối lô-ga chuẩn nếu BNN Y = ln(X) có phân phối
chuẩn. Khi đó hàm mật độ của X là
Chương 4. Biến ngẫu nhiên liên tục và
phân phối xác suất
4.5 Một số phân phối liên tục khác.
Phân phối lô ga chuẩn.
Kỳ vọng và phương sai của X là:

e 1
2

E X e 2
; D X e 22 2

Vì lnX có phân phối chuẩn và x> 0 nên có:


F  x ;  ,    P  X  x   P  ln X  ln x 
 ln x     ln x   
 P Z    Fz  
     
Chương 4. Biến ngẫu nhiên liên tục và
phân phối xác suất
4.5 Một số phân phối liên tục khác.
Ví dụ. Cho X là biến ngẫu nhiên có phân phối lô-ga
chuẩn với  = 0,353; σ = 0,754. Tính: E(X), D(X) và
P(1 ≤ X ≤ 2)
Giải. E(X) = 0,353; D(X) = 2,7387; P(1 ≤ X ≤ 2)=0,354
Chương 4. Biến ngẫu nhiên liên tục và
phân phối xác suất
4.5 Một số phân phối liên tục khác.
Phân phối bêta. Biến ngẫu nhiên X có phân phối beta
với tham số α>0, β>0, A, B nếu có hàm mật độ
Chương 4. Biến ngẫu nhiên liên tục và
phân phối xác suất
4.5 Một số phân phối liên tục khác.
Ví dụ. Biến ngẫu nhiên X có phân phối beta với các
tham số A=2, B=5, α = 2, β = 3. Tính xác suất
P(X ≤ 3)

Giải.
3 2
1 4! x  2  5  x 
P  X  3     dx 
2
3 1!2! 3  3 
3
4
  x  2 5  x  dx  0,407
2

27 2
Chương 4. Biến ngẫu nhiên liên tục và
phân phối xác suất
Bài tập

You might also like