Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 25

Văn hoá Mỹ

Môn học: “Giao tiếp liên văn hoá”


Giảng viên: ThS. Trương Kiều Trinh
Reflection
Hãy nghĩ về những “văn hoá phẩm” xung quanh
bạn. Bạn chịu ảnh hưởng bởi bao nhiêu nguồn
văn hoá đến từ Mỹ?

2
https://www.y
outube.com/
watch?v=lSCL
q3KJeQs
3
NGUỒN GỐC CỦA ĐẤT NƯỚC
MỸ
× Trước Thế kỷ 16
× Phong trào Khai sáng của châu
Âu (European Enlightment)
× Văn hoá của các khu vực thể
hiện giá trị của những người
nhập cư
× Khác nhau về các vùng miền:
New England, the Midlands, The
Midle West, The South, & the
West.
4
Người Mỹ là ai?
× Một quốc gia của những người nhập cư – đa
dạng về chủng tộc: Người châu Mỹ bản địa,
người Anh, người gốc Phi, người châu Âu, người
châu Á.
× Địa lý rất rộng lớn: 9,372,610 km2 (Việt Nam:
331,210 km2)

5
Phát triển thành một
nền văn hoá vượt trội
× Alexis de Tocqueville (1805-1859) dự đoán rằng
Mỹ sẽ trở thành một thế lực
× Nền văn hoá Mỹ vượt trội có các giá trị của nó
đến từ châu Âu lục địa thống trị.
× Các giá trị này cũng theo chúng ta đến bây giờ:
phương pháp khoa học, dân chủ, chủ nghĩa tư
bản, sự phân chia quyền lực.

6
Những giá trị văn
hoá Mỹ cơ bản
x Tính cá nhân x Sự tự do x Tính tự thân x Sự công
bằng x Tính cạnh tranh x Sự giàu có về mặt vật
chất x Làm việc chăm chỉ x Sự riêng tư x Thời gian

7
Tính cá nhân
× Khuyến khích các cá nhân độc lập từ nhỏ và tự hình
thành những mục tiêu của mình trong cuộc sống.
× Khuyến khích mọi người không phụ thuộc (quá
nhiều) vào những người bên cạnh: bố mẹ và thầy cô,

× Trao thưởng khi họ nỗ lực nhiều hơn để đạt được
mục tiêu.

8
Tự do
× Tự do là sức mạnh hay là quyền được hành động, nói và
nghĩ theo cách mình muốn mà không gặp rào cản hoặc trở
ngại nào.
× Là việc không tồn tại một chính quyền chuyên quyền, bạo
ngược

9
Tự do
× Những người khai hoang đến Mỹ để trốn chạy khỏi sự áp
bức, chiến tranh và nghèo đói ở quê nhà (châu Âu) gây ra
bởi nhà vua, chính phủ, giáo hội,…
× Những người nhập cư Anh tuyên bố độc lập vào 1776
× Vào năm 1878, Hiến pháp đã được ban hành, tách rời
quyền lực của nhà thờ và Chính phủ.
× Các chức danh (Lord, Duke) được loại bỏ để ngăn chặn sự
phát triển của xã hội quý tộc.

10
https://www.y
outube.com/
watch?v=uihN
c_tdGbk
https://www.y
outube.com/
watch?v=tLTC
XNqjiE8
Sự tự do cá nhân
× Tạo ra một “bầu không khí” tự do trong đó các cá
nhân là quan trọng nhất
× Tự do cá nhân nghĩa là bạn có thể làm bất kỳ điều gì
mà bạn muốn, nhưng bạn phải chịu trách nhiệm hoàn
toàn cho việc đó.
× Là mong muốn và quyền của tất cả mọi cá nhân
được kiểm soát chính cuộc đời của mình mà không bị
sự can thiệp bởi những người khác.
× Tuân theo nguyên tắc và pháp luật.
× Không vi phạm quyền của người khác.
× Tự chăm lo cho bản thân.
× Tôn trọng.
13
Tính tự thân (self-
reliance)
× Để đạt được tự do cá nhân, mỗi người cần có tính tự thân,
biết tự dựa vào mình và chăm sóc cho chính mình.
× Một người tự thân không mắc nợ bất kỳ ai, không kỳ vọng
bất kỳ điều gì từ ai, hình thành một thói quen đứng trên
đôi chân của mình và luôn hình dung vận mệnh của bản
thân nằm trong chính đôi tay của mình.
× Có trách nhiệm cho chính hành vi của mình và giải quyết
vấn đề của chính mình.
× Không đổ lỗi cho người khác.

14
Sự bình đẳng cơ hội
× Mỗi người đều có cơ hội để thành công nếu họ được
tiếp cận với những cơ hội như nhau.
× Người ta được tự do khỏi những sự kiểm soát về mặt
chính trị, xã hội, tôn giáo.
× Một trong những lý do là nhờ sự kết thúc của chế độ
phong kiến cha truyền con nối.
 Rất nhiều người nhập cư đã thành công ở Mỹ, bất kể
bối cảnh của họ như thế nào.
× “Everyone is created equal and has the same rights”

15
Sự cạnh tranh
× Một hệ quả của sự bình đẳng cơ hội là sự cạnh tranh.
× “Thành công” là mục tiêu chính trong cuộc đời của nhiều
người Mỹ. Người Mỹ xem cuộc sống là một đường đua tới
thành công – với người thắng và kẻ thua.
× Tất cả đều có cơ hội như nhau để thành công, mọi người
cần phải cố gắng rất nhiều (try very hard).
× Áp lực cạnh tranh là một phần của đời sống người Mỹ.
× Không bao giờ bỏ cuộc, chiến đấu với mọi giá.

16
Sự cạnh tranh
× https://www.youtube.com/watch?v=KPxpsYCf7D0

17
Sự cạnh tranh
× Sự cạnh tranh được khuyến khích từ nhỏ (đặc biệt là ở
trong thể thao).
× “No pain no gains”.
× Người Mỹ chịu rất nhiều áp lực phải cạnh tranh suốt cuộc
đời của họ.
× Những cá nhân không cạnh tranh tốt có thể xem như là
một mảnh ghép không phù hợp.

18
Sự giàu có vật chất
× Nhiều người đến Mỹ để cả thiện chất lượng cuộc
sống (raise their standard of living)
× Nước mỹ có một nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi
dào và được xem là một mảnh đất của sự trù phú
(“land of plenty”)
× Rất nhiều người đã cải thiện được cuộc sống của
chính mình và cuộc sống của con cái họ.

19
Sự giàu có vật chất
× “Chủ nghĩa vật chất” – Đề cao giá trị của sự sở hữu
vật chất (Nhà lầu, xe hơi, đồ trang sức đắt tiền,…).
× Tại sao nước Mỹ lại chuộng chủ nghĩa vật chất?
 Nó thể hiện địa vị xã hội trong một xã hội đã xoá bỏ
tầng lớp và giai cấp hay các danh xưng quý tộc.
 Số lượng và chất lượng của sự sở hữu trở thành
thước đo của sự thành công.

20
Làm việc chăm chỉ
× Để đạt được sự giàu có về mặt vật chất, người Mỹ cần làm
việc chăm chỉ.
× Cần làm việc rất chăm chỉ mới có thể phát triển và thu lợi
nhuận từ nguồn tài nguyên dồi dào.
× Việc sở hữu các vật chất được xem như là phần thưởng tự
nhiên cho sự làm việc chăm chỉ, và là chỉ báo cho năng lực
của một người.
× Ngày nay, rất khó để một người Mỹ có thể trở nên rất giàu
có, do sự thay đổi trong nền kinh tế.
× Để có thể cạnh tranh toàn cầu, họ phải làm việc chăm chỉ
hơn mà lại nhận về ít hơn.

21
Sự riêng tư
× Thích thú dành thời gian một mình.
× Có rất nhiều ranh giới “lành mạnh” (“healthy”
boudaries): không gian, đụng chạm, cần hỏi sự cho
phép,…
× Thậm chí, việc hỏi những câu như “Bạn đang nghĩ
gì?” (“What’s on your mind?”) có thể bị xem là tọc
mạch.

22
Thời gian
× Tận dụng tối đa thời gian của họ.
× Thời gian là vàng bạc.
× Cần đúng giờ trong mọi tình huống: Lớp học, công việc,
bữa tối,…

23
Thảo luận
× Các giá trị Mỹ có phải là phổ
quát (universal) không?
× Bạn thích/không thích giá trị
Mỹ ở những điểm nào?
× Giá trị cá nhân của bạn là gì?
× Theo bạn giá trị của Việt Nam
là gì? Nó giống/khác gì với giá
trị Mỹ?

24
Thanks!
Any questions?
You can find me at:
trinh.truongkieu@hoasen.edu.vn

26

You might also like