Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 25

THUỐC KHÁNG VIRUS

Ths. Bs. Nguyễn Thị Hồng Huế


Đối tượng: Dược liên thông
Thời gian: 2 tiết
Mục tiêu

1. Nắm được đặc trưng chính của virus


2. Nắm được liều lượng, tác dụng và
tác dụng phụ các thuốc kháng virus
Đại cương
Đại cương
Đại cương
Đại cương
Đại cương
Đại cương
THUỐC KHÁNG VIRUS HERPES

Acyclovir: ức chế tổng hợp AND virus


 Tranh chấp deoxyguanosin triphosphat (dGTP) nội
sinh dùng cho AND virus.
 Gắn chặt AND virus như chất kết thúc chuỗi ADN

T1/2: 3-4h: thải trừ qua lộc cầu thận và bài xuất ống
thận.
THUỐC KHÁNG VIRUS HERPES

Acyclovir

Td phụ: buồn nôn, tiêu chảy, nhức đầu, suy thận Và


triệu chứng thần kinh (run cơ, mê sảng)

Liều:

Herpes sinh dục và môi: 200mg x 5 lần ngày

Varicella Zoster Virus: 800mg x 5 lần/ngày. Trẻ em


20mg/kg/6 giờ.
THUỐC KHÁNG VIRUS HERPES

2. Valacyclovir: là L valyl ester của acylorvir, khi uống


vào cơ thể chuyển acylorvir, td 3-5 lần so acylovir

Chỉ định: Herpes sinh dục tái diễn: 500mg x 2


lần/ngày

Nhiễm varicelli Zoster virus: uống 1g/ 8h


THUỐC KHÁNG VIRUS HERPES
3. Famciclovir:
Sau khi uống nhanh chóng thành Penciclovir (giống
Acylovir)

Td phụ : nhức đầu, tiêu chảy, buồn nôn, dùng kéo dài (giảm
sản sinh tinh trùng và gây khối u)

Liều:
 Herpes sinh dục: 250mg x3 lần
 Herpes sinh dục tái diễn: 125-250mg x2 lần/ngày
 Herpes zoster: uống 500mgx3 lần/ngày.
THUỐC KHÁNG VIRUS HERPES
4. Ganciclovir:
Chất tương tự guamin nucleid công thức gần giống acyclovir.

Td phụ: suy tủy, triệu chứng thần kinh

Chỉ định:
 Viêm võng mạc do cytomegavirus ở bệnh nhân suy giảm
miễn dịch thứ phát: AIDS, suy dih dưỡng..
 Viêm phổi do cytomegavirus
 Viêm đại tràng và thực quản do cytomegavirus
THUỐC KHÁNG VIRUS HERPES
5. Foscarnet:
Hợp chất pyrophosphat vô cơ, có tác dụng trên mọi
loại Herpes và HIV
Không được hấp thu đường tiêu hóa nên chỉ có dạng
tiêm.
Tác dụng phụ: suy thận và hạ canxi, độc thần kinh
( nhức đầu, ảo giác, cơn co giật)
Chỉ định:
 Viêm võng mạc do CMV
 Viêm đại tràng và thực quản
 Nhiễm Virus và đã kháng với virus
THUỐC CHỐNG HIV (THUỐC KHÁNG
VIRUS SAO CHÉP NGƯỢC)
Zidovudin:

Chất tổng hợp tương tự Thymidin,

T1/2: 3h

Td phụ: thiếu máu, giảm BC và TC, nhức đầu, buồn


nôn, nôn, chán ăn, mất ngủ

Liều: uống 200mg/8h hoặc 100mgx5 lần/ngày


THUỐC CHỐNG HIV (THUỐC KHÁNG
VIRUS SAO CHÉP NGƯỢC)
2. Didanosin:
Vào tế bào hoạt hóa thành dideoxyadenosin
triphosphat tranh chấp với dATP.

T ½: 8-24 giờ, thải qua thận

Td phụ: viêm tụy và viêm thần kinh ngoại biên, tiêu


chảy, buồn nôn, nôn...rối loạn sinh hóa và huyết
học

Liều: người lớn 200mg x2 lần/ngày


THUỐC CHỐNG HIV (THUỐC KHÁNG
VIRUS SAO CHÉP NGƯỢC)
3. Thuốc ức chế Protease

3.1 Indinavir: dùng kết hợp với thuốc ức chế


RT để làm chậm kháng thuốc.

Td phụ: Tăng Bilirubin máu, sỏi thận, buồn


nôn, tiêu chảy, giảm tiểu cầu

Liều: 800mg/8 giờ


THUỐC CHỐNG HIV (THUỐC KHÁNG
VIRUS SAO CHÉP NGƯỢC)
3. Thuốc ức chế Protease

3.2 Ritonavir: ức chế đặc hiệu HIV-protase

Td phụ: rối loạn tiêu hóa, tê bì, tăng


Triglycerid, tăng men gan.

Liều 600mg/12 giờ


CÁC THUỐC KHÁNG VIRUS KHÁC

1. Amatadin và rimantadin
Là các amin ba vòng có tác dụng ức chế sự thoát vỏ
của virus ARN influenza A trong tế bào vật chủ,
do đó ngăn cản sự sao chép của virus.

Chỉ định: dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn virus


influenza A

Liều 200mg/ngày x 5 ngày


INTERFERON
CÁC THUỐC KHÁNG VIRUS KHÁC
2. Interferon:
Các cytokin mạnh có tác dụng kháng virus điều biến miễn

dịch và chống tăng sinh tế bào.

Cơ chế: ức chế sự hòa màng hoặc thoát vỏ của virus, sự


tổng hợp ARNm, sự dịch mã protein virus và/hoặc sự
tổng hợp và giải phóng virus khỏi tế bào vật chủ.

Td phụ: tiêm liều ≥ 1000.000 có thể gặp hội chứng giả


cúm.

Ức chế tủy xương (giảm bạch cầu hạt và tiểu cầu), độc với
thần kinh.
CÁC THUỐC KHÁNG VIRUS KHÁC
Interferon:
Thường dùng Interferon tái tổng hợp và
IFN α tự nhiên
1. Viêm gan siêu vi: B, C, D
2. Papilloma: tiêm trực tiếp vào tổn
thương IFN để điều trị sùi mào gà
khó trị
3. Các virus khác: Herpes virus, HIV
Thank you

You might also like