Bài 6. Hiểu biết về bản đồ địa hình quân sự

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 74

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH

BÀI 6
HỂU BIẾT CHUNG VỀ
BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH QUÂN SỰ

Mã môn học: D02033


Giảng viên: Nguyễn Hữu Sinh

15/9/2020 D02033/ Bài 6 1


I. BẢN ĐỒ ĐẠI CƯƠNG

1. Khái niệm, ý nghĩa

Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ


và khái quát một phần trái
đất lên mặt phẳng giấy theo
những công thức toán học
Khái niệm nhất định, trong đó các chi
tiết ở thực địa đã được thu
nhỏ và đơn giản hoá bằng
các ký hiệu, màu sắc, chữ
số và chữ viết.
15/9/2020 D02033/ Bài 6 2
- Trong đời sống XH:
+ Giải quyết các vấn đề khoa học
và thực tiễn
+ Nghiên cứu địa hình, lợi dụng
địa hình thiết kế, xây dựng các
công trình
Ý nghĩa - Trong quân sự:
+ Phương tiện không thể thiếu
của người chỉ huy
+ Giúp người chỉ huy nắm chắc
địa hình để tác chiến và thực hiện
các nhiệm vụ khác
15/9/2020 D02033/ Bài 6 3
- Bản đồ truyÒn thèng
1:25.000

15/9/2020 D02033/ Bài 6 4


Bản đồ truyÒn
32 thèng
1:50.000 47,8

87

15/9/2020 D02033/ Bài 6 5


Bản đồ trực ảnh

15/9/2020 D02033/ Bài 6 6


Bản đồ số độ cao (dáng đất)

Hå Ea Rbin

Bµu
Xanh
Hå Bo Ne
Sông krông

15/9/2020 D02033/ Bài 6 7


Bản đồ số vờn bóng địa hình

15/9/2020 D02033/ Bài 6 8


Bản đồ ảnh

Xe du lÞch

L¨ng B¸c

Qu¶ng Tr­êng Ba §×nh

15/9/2020 D02033/ Bài 6 9


Bản đồ 3D

Bản đồ truyền thống chỉ biểu diễn địa hình Bản đồ số thể hiện được địa hình ở
trên mặt phẳng (hai chiều X, Y) dạng lập thể (ba chiều X, Y, Z)

32

47,8

87

15/9/2020 D02033/ Bài 6 10


Bản đồ động
Bản đồ số có khả năng chuyển động cùng tốc độ chuyển
động của phương tiện (máy bay, tàu thủy..)

15/9/2020 D02033/ Bài 6 11


- Nghiên cứu, đánh giá địa
hình

- Mô phỏng chiến trường

Công dụng - Lập văn kiện, chỉ huy tác


chiến trong chiến đấu và
trong huấn luyện, diễn tập

- Lập kế hoạch, chỉ huy thực


hiện một số nhiệm vụ khác

15/9/2020 D02033/ Bài 6 12


Mô phỏng chiến trường

15/9/2020 D02033/ Bài 6 13


Lập văn kiện và chỉ huy tác chiến

15/9/2020 D02033/ Bài 6 14


2. Phân loại, đặc điểm bản đồ

Căn cứ vào mục đích sử dụng trong quân


Phân loại
sự, bản đồ được chia làm ba loại:

- Tỉ lệ 1:25.000; 1:50.000 (tác chiến


vùng đồng bằng, trung du), 1:100.000
(tác chiến vùng rừng núi). Ban đồ
1;50.000 và 1:100.000 được xác định
Chiến thuật là loại bản đồ chiến thuật cơ bản
(cấp c đến f)
- Đặc điểm: 1:25.000 mặt đất được thể
hiện chi tiết cụ thể, tỉ mỉ, chính xác;
1:50.000 và 1:100.000 mức độ chi tiết,
cụ thể, tỉ mỉ kém hơn

15/9/2020 D02033/ Bài 6 15


- Tỉ lệ 1:100.000 (đối với đông bằng,
trung du), 1:250.000 (đối với rừng núi)
Chiến dịch
(QĐ, QK) - Đặc điểm: Trên bản đồ địa hình, địa vật
thể hiện có chọn lọc, tính tỉ mỉ kém, tính
khái quát hóa rất cao

- Tỉ lệ 1:500.000 – 1:1.000.000 dùng cho


Bộ Tổng tham mưu và các cơ quan BQP
- Đặc điểm: Ban đồ biểu diễn một khu
vực rộng lớn, mức độ khái quát hóa cao.
Chiến lược
Dùng để chuẩn bị và triển khai nhiệm vụ
(BQP)
các chiến dịch, các khu vực hoặc hướng
chiến lược, xây dựng kế hoạch chiến
lược QP – AN của đất nước

15/9/2020 D02033/ Bài 6 16


3. Cơ sở toán học bản đồ địa hình

Tỉ lệ bản đồ

- Tỉ lệ bản đồ là mức độ thu nhỏ chiều dài nằm


ngang của các đường trên thực địa khi biểu thị
chúng trên bản đồ.
(Tỉ lệ bản đồ là tỉ số giữa độ dài trên bản đồ và độ
dài ngoài thực địa).
Tỉ lệ bản đồ được biểu diễn dưới dạng phân
số: 1/M
Tử số chỉ độ dài đo được trên bản đồ, mẫu số chỉ
đơn vị độ dài tương ứng trên thực địa.
15/9/2020 D02033/ Bài 6 17
Tỉ lệ bản đồ

Tỉ lệ bản đồ được biểu diễn dưới 3 dạng:


- Tỉ lệ số: dưới dạng phân số, ví dụ:
1/25.000 hoặc 1: 50.000
- Tỉ lệ chữ: Ghi rõ độ dài 1 cm trên bản đồ
ứng với đơn vị độ dài bằng m ngoài thực địa; ví
dụ: 1cm bằng 250m thực địa
- Tỉ lệ thước: Thước tỉ lệ thẳng được in sẵn
trên bản đồ
* Khi biểu thị trên bản đồ thường dùng cách
viết thứ nhất.
15/9/2020 D02033/ Bài 6 18
Phép chiếu bản đồ

Khái niệm

Là phép chiếu hình kinh tuyến, vĩ tuyến từ


mặt trái đất (Elipxoit) lên mặt phẳng giấy bằng
phương pháp toán học.

- Giữ góc hướng.


- Giữ tỉ lệ.
Yêu cầu
- Giữ diện tích.

15/9/2020 D02033/ Bài 6 19


Phép chiếu GAUSS

R= 6.378.245m
P

E E’
60 Múi 1 2 3

P’

15/9/2020 D02033/ Bài 6 20


Có 60 dải chiếu đồ

X1 X2 X3 X… X60
Kinh tuyÕn gi÷a

XÝch ®¹o

ViÖt Nam thuéc hai mói chiÕu h×nh thứ 48 và 49


15/9/2020 D02033/ Bài 6 21
15/9/2020 D02033/ Bài 6 22
Phép chiếu UTM Cùc B¾c

* Lµ ph­¬ng ph¸p chiÕu h×nh gi÷


gãc. MÆt chiÕu h×nh lµ mÆt
h×nh trô ngang
180 km

* MÆt chiÕu h×nh kh«ng tiÕp 180 km


xóc víi kinh tuyÕn trôc mµ c¾t
tr¸i ®Êt theo 2 c¸t tuyÕn 180 km
vÒ 2 phÝa ®«ng t©y

* So víi Gauss, sai sè ë ngoµi biªn


mói nhá h¬n
Cùc Nam

15/9/2020 D02033/ Bài 6 23


Khung BĐ và ghi chú

- Đường trong cùng là giới hạn


trực tiếp của khu vực có nội dung
bản đồ, vẽ nét mảnh
Khung - Đường hai nét kẻ song song,
bản đồ trên đó chia thành các đoạn ngắn
theo kinh, vĩ độ chẵn tới phút
- Đường ngoài cùng là để trang
trí, vẽ nét đen đậm

15/9/2020 D02033/ Bài 6 24


Ghi chú

- Ghi chú xung quanh bản đồ nhằm giải thích, thuyết minh
cho người sử dung
- Nguyên tắc ghi chú xung quanh của bản đồ Gauss và
UTM cơ bản giống nhau, chỉ khác cách sắp xếp vị trí,
cách ghi, cách trình bày

+ Khung Bắc: (bản đồ Gauss)


Ghi tên bản đồ (địa danh vùng dân cư hành chính)
Dưới tên bản đồ ghi số hiệu mảnh
Thước điều chỉnh góc lệch bản đồ
Độ mật bản đồ (ghi ở góc đông bắc ngoài khung)

15/9/2020 D02033/ Bài 6 25


+ Khung Nam (bản đồ Gauss)
Tỉ lệ số, tỉ lệ thước, tỉ lệ chữ
Dưới tỉ lệ ghi khoảng cao đều đường bình độ cơ bản
Sơ đồ góc lệch và bảng giá trị tính góc
Thước đo độ dốc và hướng dẫn sử dụng
Lược đồ bảng chắp
Chú dẫn giải thích ký hiệu bản đồ
Ngoài ra còn có một số ghi chú khác như: xác đinh thể
Elipxoit chiếu hình và gốc tọa độ, sơ đồ phân chia địa
giới hành chính, ghi chú đường xuất …
15/9/2020 D02033/ Bài 6 26
Khung Bắc

Bản đồ Gauss Bản đồ UTM

15/9/2020 D02033/ Bài 6 27


Khung Nam

15/9/2020 D02033/ Bài 6 28


Khung Tây Nam

15/9/2020 D02033/ Bài 6 29


Khung Đông Nam

Bản đồ Gauss Bản đồ UTM

15/9/2020 D02033/ Bài 6 30


Khung Đông Bắc
bản đồ UTM

15/9/2020 D02033/ Bài 6 31


- Bản đồ tỉ lệ đến 1:200.000 có 4 màu
(đen, lục, lam, nâu)
- Bản đồ tỉ lệ đến 1:500.000 có 5 màu
Màu sắc ( lục, lam, đen, nâu, đỏ)
- Bản đồ tỉ lệ đến 1:1000.000 có 7 màu
(lục, lam, đen, nâu, đỏ, tím, tro)

Được thể hiện dưới 7 dạng


- Vùng dân cư - Đường sá
Ký hiệu
- Vật thể độc lập - Địa giới
- Thủy văn - Dáng đất
- Rừng cây thực vật
15/9/2020 D02033/ Bài 6 32
Vật thể độc lập

15/9/2020 D02033/ Bài 6 33


Đường sá

15/9/2020 D02033/ Bài 6 34


4. Cách chia mảnh, ghi số hiệu bản đồ

4.1.Theo phép chiếu Gauss

- B¶n ®å tû lÖ
1:1.000.000
- Chia mặt trái đất thành 60 dải chiếu đồ (mỗi dải 6
độ), đánh số từ 1 – 60. Dải số 1 từ 180 độ đến 174
độ Tây và tiến dần về phía Đông đến dải 60
- Chia dải chiếu đồ theo vĩ độ từng khoảng 4 độ kể
từ đường xích đạo về phía Bắc cực và Nam cực,
đánh thứ tự A, B, C, D, … tính từ xích đạo
- Mỗi hình thang cong (4 độ vĩ tuyến, 6 độ kinh
tuyến) là khuôn khổ mảnh bản đồ 1: 1.000.000
- Dùng cặp chữ trước số sau để ghi ký hiệu (F – 48)
15/9/2020 D02033/ Bài 6 35
Việt Nam nằm ở múi 48, 49 và nằm
ở 4 khoảng C, D, E, F
Ví dụ: Hà Nội F - 48

15/9/2020 D02033/ Bài 6 36


- B¶n ®å tỉ lÖ 1:100.000

- Chia mảnh bản đồ F- 48


240
1:1.000.000 thành 144
ô, mỗi ô 20’ vĩ độ (dọc), 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
13
30’ kinh độ (ngang) là
khuôn khổ mảnh bản 25
37
đồ 1:100.000
49
61
- Đánh số thứ tự 1 –
73
144 từ trái qua phải,
85
trên xuống dưới
97 104
109
- Ghi số thứ tự sau ký
121
hiệu của mảnh bản đồ 200
133 144
1:1.000.000 (F – 48 –
1020 1080
104)

15/9/2020 D02033/ Bài 6 37


- B¶n ®å tỉ lÖ 1:50.000

F- 48 -104
21 20
0
- Chia mảnh bản đồ 1:
100.000 thành 4 ô, mỗi
ô 10’ vĩ độ (dọc), 15’
kinh độ (ngang) A B

- Đánh thứ tự A,B,C,D


trái qua phải, trên
xuống dưới

- Ghi chữ thứ tự sau số C D


hiệu mảnh bản đồ tỉ lệ
1:100.000 (F-48-104-C) 21 0
00
105030 106000

15/9/2020 D02033/ Bài 6 38


- B¶n ®å tỉ lÖ 1:25.000

- Chia mảnh bản đồ 1: 21 20


0 F- 48-104
50.000 thành 4 ô, mỗi ô
5’ vĩ độ (dọc), 7’30’’
kinh độ (ngang)

- Đánh thứ tự a,b,c,d


A B
trái qua phải, trên
xuống dưới F-48-104-C
a b
- Ghi chữ thứ tự sau số
hiệu mảnh bản đồ tỉ lệ
c
C d
D
1:50.000(F-48-104-C-c)
21000
105030 106000

15/9/2020 D02033/ Bài 6 39


Tãm t¾t chia m¶nh b¶n ®å Gauss
1: 1.000.000 đến 1:25.000

1 : 1.000.000
F-48

4 36 144

1 : 500.000 1 : 200.000 1 : 100.000


F-48-D F-48-XXVIII F-48-104

1 : 25.000 1 : 50.000
F-48-104-C-c 4 F-48-104-C

15/9/2020 D02033/ Bài 6 40


4.2. Theo phép chiếu UTM
- Bản đồ 1: 1.000.000
Cách chia, ghi số hiệu như bản đồ Gauss, chỉ khác số hiệu
phía trước có chữ N hoặc S để chỉ hướng Bắc, Nam
Khuôn khổ: 40 vĩ tuyến (dọc), 60 kinh tuyến (ngang)
Ví dụ: Mảnh Hà Nội: NF – 48
- Bản đồ tỉ lệ 1 : 100.000
- Lấy giao điểm của 40 Nam và 750 Đông làm gốc chia đều lên
phía Bắc và sang phía Đông mỗi khoảng là 0030’
Khuôn khổ: 0030’ vĩ độ x 0030’ kinh độ
- Số hiệu được ghi bằng 2 cặp chữ số Ả rập, cặp đứng trước chỉ
giá trị vĩ tuyến, cặp đứng sau chỉ giá trị kinh tuyến, cặp một
khởi điểm từ 01 ghi từ dưới lên trên, cặp 2 khởi điểm từ 00
ghi từ trái sang phải
Ví dụ: TP. Hồ Chí Minh: 6330
15/9/2020 D02033/ Bài 6 41
0364

- Bản đồ tỉ lệ 1: 50.000
+ Chia bản đồ 1:100.000 thành 4 phần bằng IV I
nhau,
+ Đánh số La Mã: I, II, III, IV theo chiều kim đồng
hồ
+ Ghi chữ số La Mã sau số hiệu bản đồ tỉ lệ III II
1:100.000
Ví dụ: 0364 I; 0364 II

- Bản đồ tỉ lệ 1: 25.000
+ Chia bản đồ 1: 50.000 thành
4 phần bằng nhau, IV I
+ Ghi chữ tắt TB, ĐB, ĐN, TN
theo theo hướng
- Ghi chữ viết tắt sau số hiệu bản đồ tỉ lệ 1:50.000 TB ĐB
II
Ví dụ: 0364 III TN, 0364 III ĐB TN ĐN

15/9/2020 D02033/ Bài 6 42


Tãm t¾t chia m¶nh b¶n ®å UTM
1: 100.000 đến 1:25.000

1 : 100.000
XY

4
1 : 50.000
XY I

1 : 25.000
XY I TB

15/9/2020 D02033/ Bài 6 43


II. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ
1. Chắp ghép bản đồ

- BĐ cùng tỉ lệ, phép chiếu hình, KV địa hình


- Mảnh trên đè mảnh dưới, mảnh trái đè
Nguyên tắc mảnh phải
- Ký hiệu và lưới ô vuông tiếp hợp chính xác
- Các mảnh hàng ngang cắt khung Đông
- Các mảnh hàng dọc cắt khung Nam
- Không cắt mảnh cuối cùng bên phải
- Không cắt khung tất cả các mảnh Cắt bản đồ
ngoài cùng
(cắt theo đường khung trong cùng, sát với nội
dung bản đồ)
15/9/2020 D02033/ Bài 6 44
Mảnh trái trên
(mảnh dọc và ngang)

15/9/2020 D02033/ Bài 6 45


Mảnh phải trên
(mảnh dọc và ngoài )

II

15/9/2020 D02033/ Bài 6 46


Mảnh trái dưới
(Mảnh ngang và ngoài)

III

15/9/2020 D02033/ Bài 6 47


Mảnh phải dưới
(cuối cùng bên phải)

IV

15/9/2020 D02033/ Bài 6 48


I II

4 mảnh sau khi cắt

III IV

15/9/2020 D02033/ Bài 6 49


Dán bản đồ

Tr¸i ®Ì ph¶i

15/9/2020 D02033/ Bài 6 50


I

Trªn ®Ì d­íi

III

15/9/2020 D02033/ Bài 6 51


I II

B¨ng trªn ®Ì b¨ng d­íi

III IV

15/9/2020 D02033/ Bài 6 52


I II

Tê b¶n ®å cã 4 m¶nh sau khi


ch¾p ghÐp, d¸n hoµn chØnh

III IV

15/9/2020 D02033/ Bài 6 53


2. Xác định tọa độ

2.1 Tọa độ sơ lược

X = 24
Cây độc lập (2453)
1 Y= 53

15/9/2020 D02033/ Bài 6 54


2.1.1 Tọa độ ô 4

A
B
1

C D
Cây độc lập (2552D)
2

15/9/2020 D02033/ Bài 6 55


2.1.2 Tọa độ ô 9

1 2 3
8 9 4

7 6 5 Cây độc lập (25525)

15/9/2020 D02033/ Bài 6 56


2.2 Tọa độ chính xác

M (XY)
X = TĐ sơ lược + X
Y = TĐ sơ lược + Y

15/9/2020 D02033/ Bài 6 57


Ví dụ: Xác định tọa độ
chính xác của M

3
y
2

2
3
4
5
1

0
x

Tû lÖ 1:
s¬ l­îc x + x = 24000 + (2,5 x 25000) = 24625
25000
x = T.®é
y = T.®é s¬ l­îc y + y = 55000 + (1,5 x 25000) = 55375
M (24625 55375)
15/9/2020 D02033/ Bài 6 58
3. Đo cự ly, diện tích

Có thể sử dụng:
- thước milimet
- thước tỉ lệ thẳng
- lưới ô vuông
- băng giấy, sợi chỉ
- Sử dụng compa

- địa bàn

15/9/2020 D02033/ Bài 6 59


32

47,8

87 Sử dụng địa bàn

15/9/2020 D02033/ Bài 6 60


32

Sử dụng
47,8
thước tỉ lệ thẳng
87

15/9/2020 D02033/ Bài 6 61


Dùng compa đo độ dốc

32

47,8

87

15/9/2020 D02033/ Bài 6 62


3. Sử dụng bản đồ ngoài thực địa

3.1. Định hướng BĐ

- Bằng địa bàn


32
- Lợi dụng địa vật dài thẳng
47,8

- Bằng hai địa vật


87

15/9/2020 D02033/ Bài 6 63


Bằng địa bàn

15/9/2020 D02033/ Bài 6 64


Bằng địa vật dài thẳng

- Trải bản đồ lên vị trí bằng phẳng

- Đặt cho cạnh thước trùng lên ký hiệu địa vật dài
thẳng trên bản đồ

- Xoay bản đồ cho hướng của thước trùng hoặc


song song với hướng của địa vật tương ứng ngoài
thực địa

(Chú ý đối chiếu hai đầu địa vật để tránh ngược


hướng 180 độ)

15/9/2020 D02033/ Bài 6 65


Bằng đường phương hướng giữa hai địa vật
X¸c ®Þnh ®iÓm ®øng

15/9/2020 D02033/ Bài 6 66


3.2. Xác định điểm đứng

- Phương pháp ước lượng cự ly


- Phương pháp giao hội:
+ với một địa vật dài thẳng
+ với hai, ba địa vật
(các địa vật ngoài thực địa phải
có trên bản đồ, góc giao hội
lớn hơn 30 độ và nhỏ hơn 150 độ

15/9/2020 D02033/ Bài 6 67


Phương pháp ước lượng cự ly

15/9/2020 D02033/ Bài 6 68


Phương pháp giao hội

a. B»ng ph­¬ng ph¸p giao héi 1 ®iÓm víi ®Þa vËt dµi
th¼ng
Với địa vật dài thẳng

15/9/2020 D02033/ Bài 6 69


Với 3 địa vật

15/9/2020 D02033/ Bài 6 70


3.3. Đối chiếu bản đồ
với thực địa

- Phương pháp ước lượng cự ly


- Phương pháp giao hội

15/9/2020 D02033/ Bài 6 71


32
47,8
87

15/9/2020 D02033/ Bài 6 72


32
47,8
87

15/9/2020 D02033/ Bài 6 73


KẾT LUẬN

15/9/2020 D02033/ Bài 6 74

You might also like