Sinh Lý Mau

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 26

SINH LÝ BẠCH CẦU

VÀ HỆ THỐNG MIỄN DỊCH


Mục tiêu:
• 1. Trình bày được quá trình sản sinh bạch cầu.

• 2. Xác định được số lượng và công thức bạch cầu.

• 3. Phân biệt được các loại bạch cầu.

• 4. Phân tích được các đặc tính và chức năng của từng loại
bạch cầu.

• 5. Nắm được khái niệm về miễn dịch và hệ thống miễn dịch.
SỐ LƯỢNG VÀ CTBC
• SLBC ở người trưởng thành bình thường:
4.000 – 10.000/mm3 (4 – 10 x 109/L)
– Giảm BC khi SLBC < 4.000/mm3 máu
– Tăng BC khi SLBC > 10.000/mm3 máu

• Trẻ em, phụ nữ mang thai: SLBC cao hơn.


• SLBC : nhiễm khuẩn cấp tính, bệnh bạch cầu cấp hoặc
mạn tính.
• SLBC : nhiễm độc, nhiễm xạ, suy tủy.
CÔNG THỨC BẠCH CẦU
• Nhiều loại CTBC, phân loại tùy theo mục đích
nghiên cứu.
– CTBC thông thường: tỉ lệ % của từng loại BC
trong máu, giúp tìm hướng xác định nguyên
nhân bệnh.

– CT Arneth: tỉ lệ N theo số lượng múi của nhân,


giúp thăm dò tốc độ sinh sản và phá hủy của
BC.

– CT Shilling: chỉ số biến động nhân BC.


CTBC THÔNG THƯỜNG
• Bạch cầu đa nhân trung tính : 60 – 66%
• Bạch cầu đa nhân ưa acid : 2 – 4%
• Bạch cầu đa nhân ưa kiềm : 0,5 – 1%
• Bạch cầu đơn nhân : 4 – 8%
• Bạch cầu lympho : 20 – 25%
Sự thay đổi CTBC cho nhiều ý nghĩa quan
trọng
Trị số tuyệt đối các dòng BC trên người
Dòng BC Trị số tuyết đối (/mm3)
Bình thường Tăng Giảm
Neutrophil 1700 – 7000 > 7000 < 1700
Eosinophil 50 – 500 > 500
Basophil 10 – 50 > 50
Monocyte 100 – 1000 > 1000
Lymphocyte 1000 - 4000 > 4000 <1000

Ngoài sự thay đổi về tỉ lệ (số lượng), còn có sự thay đổi


về hình thái tế bào BC.
 Côngthức Arneth và công thức Schilling: chỉ thực hiện
CTBC ở dòng BC hạt.
▪ Xác định CT Arneth:
 Tỉ lệ % của N với sự phân đoạn của nhân BC.
 Đếm 100 – 200 N tính tỉ lệ theo số đoạn.
 CT bình thường:
BC 2 đoạn: 20 – 40%
BC 3 đoạn: 40 – 50%
BC 4 đoạn: 15 – 20%
BC 5 đoạn: 30%
▪ Xác định CT Schilling
 Tỉ lệ của các dòng BC giai đoạn trước
với đa nhân.
 Đếm 100 – 200 BC, xác định tỉ lệ của
mỗi giai đoạn BC theo CT:
% tủy bào + % hậu tủy bào + % band
R=
% BC đa nhân
 Giá trị bình thường: R=1/16.
ĐẶC TÍNH CỦA BẠCH CẦU

• Tính xuyên mạch

• Tính chuyển động bằng chân giả

• Tính hóa ứng động

• Tính nhận biết và loại bỏ vật lạ (thực bào,


pứ KN-KT)
Tính thực bào
• Thực bào là chức năng quan trọng nhất
của BC đa nhân trung tính và đại thực
bào.
• Các yếu tố ảnh hưởng:
– Bề mặt vật lạ
– Điện tích vật lạ
– Được opsonin hóa hay không.
CHỨC NĂNG CỦA BẠCH CẦU

• Bạch cầu hạt trung tính (Neutrophil).

• Bạch cầu hạt ưa acid (Eosinophil).

• Bạch cầu hạt ưa kiềm (Basophil).

• Bạch cầu đơn nhân (Monocyte).

• Bạch cầu lympho (Lymphocyte).


BC hạt trung tính
• CN chủ yếu là thực bào.
• Trường hợp viêm:
– Tổn thương mô N Vài giờ
“yếu tố gia tăng BC”

Tủy xương Phóng thích BC vào máu (N*)


Máu

 Đầu tiên: ĐTB Neutrophil ĐTB


Tăng tốc độ sản xuất BC đa nhân
BC N và ĐTB sau khi ăn vi khuẩn, mô hủy hoại, chúng bị nhiễm độc và chết
dần.
Bạch cầu hạt ưa acid

• Thực bào: yếu hơn bạch cầu N.


• Khử độc các protein lạ  tập trung ở đường
tiêu hóa, hô hấp.
• Chống ký sinh trùng: gắn KST  giải phóng
chất diệt KST (men thủy phân, polypeptid diệt
ấu trùng).
• Tan cục máu đông: giải phóng plasminogen 
plasmin  tan sơi fibrin.
Bạch cầu hạt ưa kiềm

• Hiếm gặp trong máu.


• Không có KN vận động và thực bào.
• Chức năng:
– Giải phóng heparin.
– Giải phóng histamin và một ít bradykinin và
serotonin.
– Vai trò trong một số phản ứng dị ứng liên quan
đến IgE.
Bạch cầu đơn nhân
(Monocyte)

• Trong máu: chưa trưởng thành  không


chức năng.
• Mono/máu Vài giờ các mô: Đại thực bào
• Chức năng của đại thực bào:
– Thực bào: rất lớn  nhiễm khuẩn mạn tính.
– Khuếch đại phản ứng viêm không đặc hiệu.
– Trình diện kháng nguyên.
Bạch cầu lympho

• Có khả năng miễn dịch.


• Có hai loại:
– Lympho B: miễn dịch dịch thể  kháng thể.
– Lympho T: miễn dịch tế bào  lympho hoạt
hóa.

• Nguồn gốc: tế bào gốc đa năng ở tủy xương


 tế bào gốc đặc hiệu dòng lympho
DÒNG LYMPHOCYTE
Tế bào gốc vạn năng (TBG)

TBG định hướng sinh lympho

TBG tiền thân LB TBG tiền thân LT


(mô BH
ở TX) LB ĐTB Kháng nguyên
ĐTB
LT (Tuyến ức)

Nguyên bào lympho

Nguyên tương bào L cảm ứng

Tương bào LB nhớ LT nhớ

Kháng thể
• Kháng thể • Lympho T cảm ứng
– Tác dụng trực tiếp: bất họat – Tác dụng trực tiếp
tác nhân xâm lấn. LT cảm ứng + KN
• Ngưng kết
• Kết tủa phồng lên, giải phóng
• Trung hòa men thuỷ phân
• Làm tan kháng nguyên – Tác dụng gián tiếp
– Tác dụng hoạt hóa bổ thể
LT cảm ứng + KN
• KT + KN

Lymphokin/mô
hoạt hóa KT

Khuếch đại tác dụng


hoạt hóa hệ thống bổ thể
phá hủy KN của LT
Tiêu diệt tác nhân xâm nhập
HỆ THỐNG MIỄN DỊCH

• Miễn dịch không đặc hiệu

• Miễn dịch đặc hiệu


MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU
• Định nghĩa
• Hê ̣ thống miễn dịch tự nhiên
- Hàng rào vật lý
- Hàng rào hóa học
- Hàng rào tế bào
- Hàng rào thể chất
HỆ THỐNG MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU

• Định nghĩa
• Hệ thống miễn dịch đặc hiệu
+ MD dịch thể với vai trò của lympho B
+ MD qua trung gian tế bào với vai trò của
lympho T

You might also like