Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 28

Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam

Nhóm :
1. Võ Xuân Huy
2. Nguyễn Hữu Tài
3. Trần Anh Duy
4. Phạm Huỳnh Quốc Đạt
Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
miền Bắc và kháng chiến chống đế quốc
Mỹ, giải phóng miền Nam, thống nhất đất
nước (1954-1975)
Mục lục :

01 Sự lãnh đạo của Đảng với cách mạng hai miền Nam-Bắc
1954-1965.

02 Lãnh đạo cách mạng cả nước 1965-1975.

03 Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng thời


kỳ 1954-1975.

Mối quan hệ của miền Bắc với miền Nam, ý nghĩa


04 của mối quan hệ của 2 miền.
II. Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và kháng chiến chống
đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1954-
1975)
1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền Nam-Bắc 1954-1965 :
A. Khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa ở
miền Bắc, chuyển cách mạng miền Nam từ thế
giữ gìn lực lượng sang thế tiến công 1954-1960.

Trên trường quốc tế


Thuận lợi:
• Phát triển lớn mạnh về kinh tế, quân sự, khoa
học-kỹ thuật, nhất là Liên Xô.
• Phong trào giải phóng dân tộc phát triển
mạnh mẽ ở các nước tư bản làm sụp đổ chế
độ chủ nghĩa thực dân cũ từng bước làm thất
bại âm mưu và thủ đoạn của chủ nghĩa thực
dân mới.
Khó khăn:
 Hệ thống CNXH xảy ra bất đồng giữa Liên Xô và Trung Quốc.
 Đế quốc Mỹ có tiềm lực kinh tế, quân sự hung mạnh, âm mưu làm
bá chủ thế giới.
 Thế giới từng bước vào thời kỳ chiến tranh lạnh, chạy đua giữa 2
phe XHCN và TBCN.
Trong nước:
Miền Bắc:
 10/10/1954: miền Bắc giải phóng hoàn toàn
 16/05/1955: toàn bộ quân đội viễn chinh rút khỏi miền Bắc Việt Nam
 1954-1956: nhân dân miền Bắc bắt tay vào công việc hàn gắn vết thương chiến tranh và cải
tạo kinh tế
 1957-1960: khôi phục và phát triển kinh tế.
 Thuận lợi: Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, căn cứ địa vững chắc của cả nước
 Khó khan: kinh tế miền Bắc nghèo nàn, lạc hậu.
Miền Nam:
 Âm mưu của Mỹ:
 Áp đặt CN thực dân mới ở miền Nam Việt Nam nhằm biến miền Nam thành một mắc xích quan
trọng trong hệ thống thuộc địa của Mỹ
 Tiêu diệt lực lượng miền Nam, tiến quân ra Bắc
 Lập phòng tuyến ngăn chặn CNXH lan xuống vùng Đông Nam Á
 Nước ta chia làm 2 miền với 2 chế độ khác nhau nhưng Đảng ta có các chiến lược cho cả hai
miền để đi đến thắng lợi
 Thủ đoạn:
 Về chính trị: dựng lên bộ máy chính quyền đứng dầu là Ngô Đình Diệm, hệ thống cố vấn của
Mỹ cắn sâu từ trung ương đến cơ sở.
 Về quân sự: xây dựng lực lượng quân đội Ngụy, do cố vấn Mỹ trực tiếp huấn luyện, trang bị và
chỉ huy.
 Về kinh tế: miền nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa ế thừa của Mỹ.
 Về văn hóa: văn hóa độc hại Thuận lợi: Miền nam có hậu phương là miền Bắc XHCN. Khó
khăn: đối mặt với đế quốc Mỹ: tiềm lực kinh tế, quân sự lớn mạnh.
 Thuận lợi: Miền nam có hậu phương là miền Bắc XHCN.
 Khó khăn: đối mặt với đế quốc Mỹ: tiềm lực kinh tế, quân sự lớn mạnh.
Quá trình hình thành nội dung đường lối
- Tháng 7/1954, hội nghị trung ương lần thứ
6 đã phân tích tình hình cách mạng nước ta
- Hội nghị hoàn toàn đồng ý với đường lối
mà Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ Chính trị
đã vạch ra: dùng phương pháp thương
lượng để lập lại hoà bình ở Đông Dương.
- Khẩu hiệu của ta là: Hoà bình, thống nhất,
độc lập, dân chủ.
- Tháng 9/1954 bộ chính trị ra nghị quyết về
tình hình mới, nhiệm vụ mới và chính sách
mới của Đảng : từ chiến tranh chuyển sang
hòa bình, nước nhà tạm chia thành 2 miền,
từ nông thôn chuyển vào thành thị, từ phân
tán chuyển đến tập trung.
 Hội nghị lần thứ 7 (tháng 3/1955) và hội nghị lần thứ 8 (8/1955) tiếp tục
thực hiện nhiệm vụ do bộ chính trị đã đặt ra với những nhiệm vụ cụ thể:
- Để chấp hành nhiệm vụ chung ấy, Hội nghị đề ra những nhiệm vụ cụ thể
trong năm 1955:
1. Tiếp tục đấu tranh để thi hành hiệp định đình chiến, củng cố hoà bình và
tiến tới thực hiện thống nhất nước nhà bằng tổng tuyển cử tự do.
2. Củng cố miền Bắc về mọi mặt.
3. Giữ vững và đẩy mạnh cuộc đấu tranh chính trị của nhân dân miền Nam.
4. Thực hiện mở rộng và củng cố Mặt trận dân tộc thống nhất trong toàn
quốc.
5. Đẩy mạnh công tác ngoại giao, tăng cường đoàn kết hữu nghị với các nước
bạn và tranh thủ sự đồng tình và ủng hộ của nhân dân thế giới.
Tháng 8/1956 tại nam bộ đồng chí Lê Duẩn đã dự thảo Đường lối cách
mạng Việt Nam.
Tháng 12/1957, tại hội nghị trung ương lần thứ 13 đường lối tiến hành
hai chiến lược cách mạng được xác định.
Tháng 1/1959, hội nghị trung ương lần thứ 15 họp bàn về cách mạng
niềm nam.
Nghị quyết xác định nhiệm vụ chung của cách mạng Việt Nam giai đoạn
này là: "Tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh để giữ vững
hoà bình; thực hiện thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ,
hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước;
ra sức củng cố miền Bắc và đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội; xây
dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu
mạnh,tích cực góp phần bảo vệ hoà bình ở Đông Nam Á và thế giới".
1. Tiến hành cách mạng xã hội chủ
nghĩa ở miền Bắc là củng cố và phát
huy những thắng lợi đã giành được, là
xây dựng cơ sở vững chắc để thực
hiện thống nhất nước nhà.
2. Tiếp tục cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân, đánh đổ chế độ đế
quốc và nửa phong kiến ở miền Nam
để thực hiện thống nhất nước nhà.
3. Cách mạng Việt Nam là một bộ
phận của cách mạng thế giới.
4. Thực hiện thống nhất nước nhà
trên cơ sở độc lập và dân chủ bằng
con đường hoà bình.
Nội dung của đường lối

- Quá trình đề ra và chỉ đạo thực


hiện các nghị quyết chủ trương
nói trên chính là quá trình hình
thành đường lối chiến lược
chung cho cách mạng cả nước,
được hoàn chỉnh tại đại hội thứ
3 của Đảng.
- Đại hội lần III của Đảng họp tại
thủ đô Hà Nội từ ngày 5 đến
10/09/1960, đã hoàn chỉnh
đường lối chiến lược chung
CMVN
 Nội dung của đường lối:
• Nhiệm vụ chung: Tăng cường đoàn kết dân tộc, kiên quyết đấu tranh giữ vững hòa bình đẩy mạnh CM
XHCN cở miền Bắc, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam. Thực hiện thống nhất nước nhà
trên cơ sở và dân chủ, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu
mạnh, thiết thực gióp phần tăng cường phe XHNC và bảo vệ hòa bình ở Đông Nam Á và thế giới.
• Nhiệm vụ chiến lược: + Tiến hành cách mạng XHNC ở Miền Bắc
+ Giải phóng miền nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bọn tay sai, thực
hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành độc lập.
• Mục tiêu chiến lược: Nhằm giải quyết mâu thuẫn chung của cả nước giữa nhân dân ta với đế quốc Mỹ
và bọn tay sai, thực hiện mục tiêu chung, trước mắt là hòa bình và thống nhất tổ quốc.
• Mối quan hệ của cách mạng 2 miền: Do cùng thực hiện mục tiên chung nên “Hai nhiệm vụ chiến lược
ấy có quan hệ mật thiết với nhau và có tác dụng thúc đẩy lẫn nhau”.
• Vai trò, nhiệm vụ của cách mạng mỗi miền: CM XHCN ở miền Bắc có nhiệm vụ xây dựng tiềm lực và
bảo vệ căn cứ địa của cả nước, hậu thuẫn cho CM miền Nam, chuẩn bị cho cả nước đi lên CNXH về
sau.
Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Miền Nam giữ vai trò quyết định đốivới sự nghiệp giải phóng
miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và tay sai, thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.
• Con đường thống nhất đất nước: Đảng kiên trì con đường hòa bình thống nhất theo tinh thần hiệp định
Giơ-ne-vơ. “Nhưng chúng ta phải luôn luôn nêu cao tinh thần cảnh giác, sẵn sáng đối phó với mọi tình
thế. Nếu đế quốc Mỹ và bọn tay sai liều lĩnh gây ra chiến tranh hòng xâm lược miền Bắc thì nhân dân
cả nước ta sẽ kiên quyết đứng dậy đánh bại chúng hoàn thành độc lập và thống nhất Tổ quốc”
Ý nghĩa của đường lối
o Thể hiện tư tưởng chiến lược của Đảng:
giương cao ngọn cờ độc lập,dân tộc và
XHCN, đã huy động và kết hợp được sức
mạnh của hậu phương và tiền tuyến, sức
mạnh của cả nước, tranh thủ được sự giúp
đỡ của Trung Quốc và Liên Xô.
o Tạo nên sức mạnh tổng hợp để dân tộc ta
đủ sức đánh bại đế quốc Mỹ xâm lược.
o Thể hiện hiện tinh thần độc lập, tự chủ và
sáng tạo của Đảng ta
o Đường lối chiến lược chung và đường lối
cách mạng ở mỗi miền là cơ sở để Đảng
chỉ đạo nhân dân ta phấn đấu dành được
thành tựu to lớn.
B. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, phát triển thế
tiến công ở miền Nam 1961-1965
Bối cảnh lịch sử :
a. Thuận lợi:
- Cách mạng thế giới đang ở thế tiến công
- Miền Bắc hoàn thành kế hoạch 5 năm và trở thành căn
cứ địa vững chắc của cả nước.
- Miền Nam giành được thắng lợi về quân sự, đầu năm
1965 chiếnlược “Chiến tranh đặc biệt” của để quốc Mỹ
cơ bản bị phá sản.

b. Khó khăn:
- Sự bất đồng giữa Trung Quốc và Liên Xô ngày càng gay gắt
- Miền Bắc bị bắn phá
- Mỹ mở cuộc “Chiến tranh cục bộ”, ồ ạt đưa quân viễn chinh
Mỹ và quân chủ hầu xâm lược miền -Nam.
Quá trình hình thành về nội dung :
● -Nhận định chủ trương chiến lược.
● -Quyết tâm và mục tiêu chiến lược.
● -Phương châm chỉ đạo chiến lược.
● -Tư tưởng chỉ đạo và đấu tranh ở miền Nam
● -Tư tưởng chỉ đạo ở miền Bắc.
● -Nhiệm vụ và mối quan hệ giữa hai miền.
Nhận định và chủ trương chiến lược:
● Mặc dù đế quốc Mỹ đưa vào miền Nam hàng loạt quân viễn chinh nhưng so
sánh lực lượng giữa ta và địch thì không có sự thay đổi lớn.
● Cuộc chiến tranh đến giai đoạn quyết liệt nhưng ta có đủ cỡ sở để giữ vững thế
chủ động trên chiến trường
● Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là chiến lược đề ra thế thua và bị động nên nó
chứa đựng đầy mâu thuẫn về chiến lược và Mỹ không thể cứu vãn được tình
hình.

● Quyết tâm và mục tiêu chiến lược:


● Khẩu hiệu: “Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”, “kiên quyết đánh bại
cuộc đấu tranh xâm lược của đế quốc Mỹ trong bất kỳ tình huống nào, để bảo vệ
miền Bắc, giải phóng miền Nam, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân trong cả nước, tiến tới thực hiện hòa bình, thống nhất nước nhà”.
Phương châm chỉ đạo chiến lược:
● Tiếp tục và đẩy mạnh cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh cục bộ của
Myc ở miền Nam, phát động chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại ở
miền Bắc.
● Thực hiện kháng chiến lâu dài, dựa vào sức mình là chính, càng đánh càng mạnh,
tập trung lực lượng của cả 2 miền để mở những cuộc tiến công lớn.
● Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc
● Chuyển hướng xây dựng kinh tế, tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chống
chiến tranh phá hoại của Mỹ, động viên sức người, sức của chi viện cho miền
Nam, tích cực chuẩn bị đề phòng để đánh bại địch để đánh dịch trong trường hợp
chúng mở rộng “Chiến tranh cục bộ” ra cả nước
● Nhiệm vụ và mối quan hệ giữa hai miền:
● Miền Nam là tiền tuyến lớn, miền Bắc là hậu phương lớn. Bảo vệ Miền Bắc là
nhiệm vụ của cả nước vì miền Bắc là hậu phương vững chắc cho cuộc chiến tranh
chống Mỹ, đảm bảo chi viện đắc lực cho miền Nam càng đánh càng mạnh. Hai
nhiệm vụ trên không tach rời nhau, mật thiết gắng bó với nhau.
● Khẩu hiệu: “Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”.
Ý nghĩa :
● Thể hiện quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ, tinh
thần CM tiến công tinh thân độc lập tự chủ, sự kiên
trì mục tiêu giải phóng miền Nam, phản ảnh đứng
đắn ý chí, nguyện vọng của toàn Đảng, toàn dân và
toàn quân ta.
● Thể hiện tư tưởng nắm vững, gương cao ngọn cờ
độc lập dân tộc và XHCN.
● Đường lối chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn
diện, lâu dài, dựa trên sức mình là chính được phát
triển trong hoàn cảnh mới, tạo nên sức mạnh mới để
dân tộc ta có đủ sức đánh thắng Mỹ xâm lược.
3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, và kinh nghiệm
Kết quả
 Ở miền Bắc:
• Công cuộc xây dựng CNXH đạt được những thành tựu đáng tự hào. Một chế độ xã hội
mới, chế độ XHCN bắt đầu được hình thành. Văn hóa, giáo dục, xã hội, y tế không chỉ
được duy trì mà còn phát triển mạnh. Công nghiệp địa phương được tăng cường, sản
xuất nông nghiệp phát triển.
• Quân dân miền bắc đánh thắng nhiều cuộc chiến tranh phá hoại của mỹ, tiêu biểu là
“Điện Biên Phủ trên không” Làm tròn vai trò căn cứ địa của cách mạng cả nước và làm
nhiệm vụ hậu Phương lớn đối với chiến trường miền Nam
 Miền Nam
• Lần lượt đánh bại các chiến lượt chiến tranh xâm lượt của đế quốc Mỹ: Chiến tranh đơn
phương (1954 – 1960), chiến tranh đặc biệt (1961 – 1965), chiến tranh cục bộ (1965 –
1968), Việt Nam hóa chiến tranh (1969 – 1975).
• Tiêu biểu là đại thắng mùa xuân năm 1975 với chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, đập tan
toàn bộ chính quyền địch, buộc chúng phải tuyên bố đầu hàng vô điều kiện giải phóng
hoàn toàn miền Nam.
Ý nghĩa lịch sử Đối với nước ta
- Kết thúc thắng lợi 21 năm chống đế quốc Mỹ
xâm lươc, 30 năm chiến tranh cách mạng,
quét sạch quân xâm lược ra khỏi bờ cõi
- Đưa lại độc lập thống nhất toàn vẹn lãnh thổ
cho đất nước
- Mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc. kỷ nguyên
hòa bình thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Nâng cao uy tín của Đảng và dân tộc Việt
Nam trên trường Quốc tế Đối với Thế giới:
- Đập tan cuộc phản kích lớn nhất của CNĐQ
vào CNXH, làm phá sản các chiến lược chiến
tranh của đế quốc Mỹ, phá vỡ phòng tuyến
quan trọng của chúng ở Đông Nam Á
- Cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh vì mục
tiêu độc lập dân tộc dân chủ tự do và hòa bình
phát triển của nhân dân thế giới.
Kinh nghiệm
- Một là giương ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội nhằm
huy động sức mạnh toàn dân đánh Mỹ, cả nước đánh Mỹ
- Hai là tìm ra phương pháp đấu tranh đúng đắn, sáng tạo, thực
hiện khởi nghĩa toàn dân và chiến tranh nhân dân, sử dụng
phương pháp cách mạng tổng hợp.
2. Lãnh đạo cách mạng cả nước 1965-1975 :
­ Tổng thống Mỹ Lyndon B.Johnson tiến hành chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam.
­ Hình thức chiến tranh trong chiến lược toàn cầu “ Phản ứng linh hoạt “, đưa quân Mỹ và các nước đồng minh
tham chiến.
­ 8/3/1965, quân Mỹ đổ bộ vào Đà Nẵng, đồng thời mở cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc bằng không quân
và hải quan. => ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc.
Trước tình hình đó,

- Hội nghị lần thứ 11 (3-1965) và Hội nghị


lần thứ 12 (12-1965) của Ban Chấp hành
Trung ương Đảng đã phát động cuộc
kháng chiến chống Mỹ.

- Lực lượng giữa ta và địch không thay đổi


lớn

- Kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm


lược của đế quốc Mỹ, hoàn thành cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân cả nước,
tiến tới hòa bình thống nhất nước nhà.
- Ở miền Bắc : Từ 5/8/1964, Mỹ dựng lên “ sự kiện vịnh Bắc Bộ “ nhằm lấy cớ dùng không quân
và hải quân đánh phá miền Bắc, mở đầu cuộc chiến tranh phá họa.
Þ đưa miền Bắc trở về thời kỳ đồ đá, phá họa công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa, ngăn chặn chi
viện với miền Nam
- Với lực lượng không quân và hải quân, trút hàng triệu tấn bom đạn, tàn phá nhiều thành phố, công
nghiệp, bệnh viện, trường học, nhà ở,… giết hại nhiều dân thường.
- Thực hiện những nghị quyết của đảng và theo lời kêu gọi của Hồ Chí minh, dấy lên cao trào
chống Mỹ, cứu nước với phong trào “Ba sẵn sàng” của thanh niên, “ Ba đảm đang” của phụ nữ, “
Tay cày tay sung” của nông dân.
- Sau 4 năm thực hiện chuyển hướng xây dựng và phát triển kinh tế, đã đạt được những thành tích
đáng tự hào trên các mặt chính trị, kinh tế => Đời sống nhân dân căn bản ổn định.

You might also like