Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 82

LEC.

BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ VÀ SỨC KHỎE

1
www.ipmph.edu.vn
MỤC TIÊU

1. Trình bày được khái niệm về dân số: quy


mô, cơ cấu, phân bố dân số, nguồn số liệu
dân số.
2. Trình bày được khái niệm về biến động dân
số: biến động dân số tự nhiên, biến động dân
số cơ học .
3. Trình bày được một số khái niện về dân số
và phát triển: dân số và phát triển kinh tế, dân
số và giáo dục, dân số và y tế

2
www.ipmph.edu.vn
4. Trình bày được một số vấn đề dân số và
sức khỏe: mất cân bằng giới tính khi sinh,
cơ cấu dân số vàng, già hóa dân số

www.ipmph.edu.vn
www.ipmph.edu.vn
CÁC KHÁI NIỆM

1. Dân số ?
- Dân cư ?
2. Quy mô dân số?
3. Cơ cấu dân số?
4. Phân bố dân số?
5. Nguồn số liệu dân số
6. Biến động dân số?
+ Biến động dân số tự nhiên
+ Biến động dân số cơ học

5
www.ipmph.edu.vn
7. Dân số và phát triển?
+ Dân số và phát triển kinh tế
+ Dân số và giáo dục
+ Dân số và y tế
8. Một số vấn đề dân số và sức khỏe
+ Mất cân bằng giới tính khi sinh
+ Già hóa dân số
+ Cơ cấu dân số vàng

www.ipmph.edu.vn
1. Dân số là gì?

• Dân số là gì? dân cư được xem xét và


nghiên cứu dưới góc độ quy mô và cơ cấu.
• Dân cư là gì? Dân cư là tập thể những
con người cùng sống trên một lãnh thổ
nhất định
Dân cư là khách thể của nhiều môn khoa
học, cả khoa học tư nhiên và khoa học xã
hội.

7
www.ipmph.edu.vn
Khái niệm dân cư không chỉ bao gồm số
người, cơ cấu tuổi và giới tính,
còn bao gồm cả các vấn đề kinh tế, văn
hóa, sức khỏe, ngôn ngữ, tập quán...

www.ipmph.edu.vn
Dân số học?

• Dân số học:
+ Nhiệm vụ của DS học là tìm ra quy luật hoặc
tính quy luật của quá trình tái sản xuất DS;
NC quy mô, cơ cấu, phân bố và chất lượng
DS; NC mối quan hệ dân số và phát triển.
+ Đối tượng nghiên cứu của DS học: Tái sản
xuất dân số
. Tái sản xuất DS theo nghĩa hẹp
. Tái sản xuất DS theo nghĩa rộng
www.ipmph.edu.vn
• Tái sản xuất DS theo nghĩa hẹp: sự đổi mới
không ngừng DS gây nên bởi các sự kiện sinh
và chết gọi là biến động tự nhiên hay là
• Tái sản xuất dân số theo nghĩa rộng: sự đổi
mới không ngừng của một cư dân là kết quả
tổng hợp của 3 loại biến động: tự nhiên (sinh,
chết), cơ học (đi, đến) và xã hội (học vấn, thu
nhập, nhà ở, hôn nhân, ngôn ngữ… ).

www.ipmph.edu.vn
NC về quy mô, cơ cấu DS cho phép hiểu
biết bức tranh dân số- nền tảng vật chất của
XH, trên cơ sở đó hoạch định chính sách
DS quốc gia hợp lý và quản lý hiệu quả sự
phát triển DS của đất nước và khu vực.

www.ipmph.edu.vn
2. Quy mô Dân số

- Quy mô dân số là tổng số dân.

Quy mô dân số của thế giới, mỗi quốc gia


hay mỗi vùng là một trong những chỉ tiêu
định lượng quan trọng trong nghiên cứu dân
số

www.ipmph.edu.vn
Quy mô Dân số Việt Nam qua các năm
Năm Quy mô DS Tỷ lệ gia tăng Mật độ DS
DS (%) (người/km2)
1943 22.150.000 3,06 67

1960 30.172.000 3,93 91

1979 52.742.000 2,16 159

1989 64.412.000 2,10 195

1999 76.323.000 1,70 232

2005 83.119.000 1,26 252

2007 85.154.900 1,19 257


2009 85. 789.573 1,06 260
www.ipmph.edu.vn
QUY MÔ DÂN SỐ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

Vietnam is rank 15th in the World, 2019

 Rank 8th ASIA


 Rank 3 ASEAN (after Indonesia,
Source: PRB, World Population Data sheet, 2017 Philippines)
www.ipmph.edu.vn
www.ipmph.edu.vn
Khoảng thời gian cần thiết để tăng thêm 1 tỷ người
trên thế giới ngày càng ngắn

• 1820: 1 tỷ người, sau gần 500.000 năm


• 1930: 2 tỷ người, sau 110 năm
• 1960: 3 tỷ người, sau 30 năm
• 1975: 4 tỷ người, sau 25 năm
• 1987: 5 tỷ người, sau 12 năm
• 1999: 6 tỷ người, sau 11 năm
• 2011: 7 tỷ người sau 12 năm

www.ipmph.edu.vn
3. CƠ CẤU DÂN SỐ
Cơ cấu dân số
+ Theo giới (Nam, Nữ, …)
+ Theo tuổi
+ Theo các biến/đặc điểm xã hội

CL04.

www.ipmph.edu.vn
Sự thay đổi cơ cấu DS thế giới 1950-2050 theo %

Nhóm tuổi 1950 2000 2050

0-14 34 30 21

15-59 57 59 54

60-79 8 10 21

80+ 1 1 4

Dân số (Tỷ 2,5 6,0 9,3


người)
Nguồn: Khoa Kinh tế và DS phúc lợi XH. Dự báo DS thế
www.ipmph.edu.vn
Sự thay đổi cơ cấu DS ở các quốc gia có thu nhập cao 1950-
2050 (%)

Nhóm tuổi 1950 2000 2050

0-14 27,3 18,3 15,6


15-59 60,0 59,2 41,3
60-79 11,7 19,4 33,5
80+ 1,0 3,1 9,6
Dân số 814 1.191 1.181
(tr. Người)

www.ipmph.edu.vn
Sự thay đổi cơ cấu tuổi ở Nhật Bản 1950-2050 (%)

Nhóm tuổi 1950 2000 2050


0-14 35,5 14,7 12,5
15-59 56,3 58,3 29,8
60-79 7,7 23,2 42,3
80+ 0,5 3,8 15,4
Dân số (tr. 84 127 109
Người)

www.ipmph.edu.vn
CƠ CẤU DÂN SỐ
Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi thay đổi nhanh chóng, Việt Nam 1979-2019

Dân số Vàng
Già hoá DS

Nhờ thành công của chương trình DS-KHHGĐ từ hàng thập kỷ trước, Việt
Nam đang có cơ cấu dân số vàng
 Do tỷ trọng nhóm dân số <15 tuổi giảm + Tuổi thọ tăng => Già hoá dân số
Nguồn: TCTK, Tổng Điều tra DS& Nhà ở 1979, 1/4/2019 www.ipmph.edu.vn
4. PHÂN BỐ DÂN SỐ

• Tập trung đông dân ở khu vực thành thị,


các tỉnh thành đồng bằng bắc bộ và sông
Mêkong

www.ipmph.edu.vn
Phân bố dân cư thế giới

Bảng 1.3: Phân bố dân cư ở các châu lục


Tỷ lệ so với dân số thế giới (%)
Các châu lục
1800 1900 2000 2050
Thế giới 100,0 100,0 100,0 100,0
Châu Phi 10,9 8,1 14,7 21,7
Châu Mỹ 3,2 9,5 13,5 4,8
Châu Á 64,9 57,4 60,5 57,3
Châu Âu 20,8 24,7 10,8 27,2
Châu Đại dương 0,2 0,4 0,5 0,5

www.ipmph.edu.vn
DÂN SỐ THÀNH THỊ - NÔNG THÔN
Năm Thành thị (% DS) Nông thôn (% DS)
1976 20,6 79,4
1979 19,2 80,8
1985 19,0 81,0
1989 20,3 79,7
1994 19,9 80,1
1999 23,4 76,5
2004 26,50 73,50
2006 27,12 72,88
2008 28,10 71,90

Năm 2019: 34% thành thị; 66% nông thôn


Nguồn: Niên giám thống kê các năm.

www.ipmph.edu.vn
MẬT ĐỘ DÂN SỐ

BẢN ĐỒ MẬT ĐỘ DÂN SỐ THẾ GIỚI, 2019


2019:
290 người/km2

 Việt Nam gấp 5,2 lần mật


độ thế giới
 Gấp 2 lần mật độ châu Á
 Gấp 2 lần mật độ Đông
Nam Á
 Thứ 3 khu vực về mật độ
DS

Nguồn: Child Free zone, PRB, TCTK, Điều tra BDDS-KHHGĐ 2019 www.ipmph.edu.vn
Vùng Tỷ lệ % Tỉ lệ % Mật độ DS
đất đai dân số (người/km2)

  100 1979 1989 1999 1979 1989 1999

Cả nước 100 100 100 100 160 195 231


Trong đó
1. Vùng núi 16,4 15,3 15,9 17,1 79 103 126
trung du Bắc bộ 5

2.Đồng bằng 8,6 21,7 21,4 19,3 633 784 898


sông Hồng 9
3. Bắc Trung 11,3 13,8 13,5 13,1 136 167 195
Bộ 1
4. Duyên hải 9,4 11,0 10,5 11,1 123 148 179
miền Trung 7
5. Tây Nguyên 13,9 2,9 3,9 4,02 26 45 73

6. Đông Nam 10,8 11,9 12,3 16,6 265 333 434


Bộ 5
7. Đồng bằng 29,6 23,4 22,4 21,1 299 259 408
sông Cửu Long 4
www.ipmph.edu.vn
5. NGUỒN SỐ LIỆU DÂN SỐ

3 NGUỒN SỐ LIỆU DÂN SỐ:


+ Tổng điều tra dân số
+ Thống kê hộ tịch
+ Điều tra chọn mẫu Dân số

www.ipmph.edu.vn
6. BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ
6.1. Biến động Dân số tự nhiên (Sinh và
chết):
6.1.1. Mức sinh: Mức sinh phản ánh mức độ
sinh sản của dân cư, biểu thị số trẻ em sinh
sống mà 1 phụ nữ có được trong suốt cuộc
đời sinh sản của mình,
-Khái niệm (tổng tỷ suất sinh-TFR).
- Mức sinh thay thế

www.ipmph.edu.vn
TỔNG TỶ SUẤT SINH
Tổng tỷ suất sinh của Việt Nam luôn dưới mức sinh thay thế, kể từ 2006

Tổng tỷ suất sinh, Việt Nam 1960-2012

Đạt mức sinh thay thế năm 2006; Mức giảm sinh ổn định và vững
chắc
TFR của Việt Nam đứng thứ 4 (từ thấp đến cao) trong khu vực, sau
Singapore
Nguồn: TCTK, Điều tra (1,3), Thailand,
biến động DS-KHHGĐ hàng năm; Brunei (1,6)
Tổng Điều tra DS& Nhà ở 1989, 1999, 2009, PRB, World Pop datasheets 2013 www.ipmph.edu.vn
Những yếu tố ảnh hưởng tới mức sinh?

• Yếu tố tự nhiên sinh vật


• Phong tục tập quán và tâm lý xh
• Yếu tố kinh tế
• Yếu tố chính sách

www.ipmph.edu.vn
Những yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh:
a. Những yếu tố tự nhiên sinh vật:
- Con người cũng giống như mọi sinh vật, theo
quy luật TN, đều trải qua các gđ: sinh ra, lớn
lên, trưởng thành và diệt vong.
- Cơ cấu tuổi và giới có ảnh hưởng rất lớn đến
mức sinh.
- Yếu tố dân tộc cũng ảnh hưởng đến mức sinh:
mỗi dân tộc được coi là 1 giống người & có k/n
sinh sản khác nhau.
- Môi trường sống cũng có ảnh hưởng đến mức
sinh.
www.ipmph.edu.vn
b. b. Phong tục tập quán và tâm lý xã hội
- Tập quán kết hôn sớm, muốn có nhiều con,
thích con trai, thích có nếp, có tẻ,
- Thuyết “trời sinh voi, sinh cỏ”, “lắm con, nhiều
phúc” đã khuyến khích đẻ nhiều và người ta
tự hào khi có nhiều con
- Dư luận xã hội phê phán những người không
hôn nhân, không có con “bất hiếu”…
- Tập quán đẻ trong rừng, mức chết TE cao, tư
tưởng sinh bù, sinh dự phòng (nếu chỉ có 1
con nhỡ nó bị tai nạn, chết đuối thì hết người
nối dõi)
www.ipmph.edu.vn
c. Những yếu tố về kinh tế

- Đời sống thấp thì mức sinh đẻ cao và ngược lại


(thời phong kiến mức sinh cao hơn tkì CNTB).
- Các nước KT kém phát triển, DS tăng nhanh hơn
các nước KT phát triển
- Trong cùng 1 nước, mức sinh giảm dần theo bậc
thang của XH từ nông dân, công nhân đến viên
chức và tầng lớp trí thức.
Adam Smith: “nghèo đói tạo k/n cho sự sinh đẻ”;
Các Mác “ số sinh đẻ tỷ lệ nghịch với quy mô của
cải”; “mức sinh tỷ lệ nghịch với mức sống”

www.ipmph.edu.vn
d. Chính sách dân số

- Chính sách DS đã có từ lâu và nhiều nước đã có CS


riêng.
- Theo nghĩa hẹp, là những chủ trương, CS, biện pháp
để điều tiết quá trình biến động DS.
- Theo nghĩa rộng, CSDS là toàn bộ những chủ trương,
chính sách có liên quan đến con người.
- Chính sách DS chính là sự can thiệp và tác động của
Nhà nước trong việc điều tiết các quá trình DS.
- Tùy theo đk cụ thể của từng nước, từng thời kỳ, chính
sách có thể khuyến khích hay hạn chế tốc độ tăng DS

www.ipmph.edu.vn
6.1.2. Mức chết
• Chết là 1 trong các yếu tố của quá trình tái SX
dân số, là hiện tượng tự nhiên
• Theo TCYTTG: chết là sự mất đi vĩnh viễn tất
cả những biểu hiện của sự sống ở 1 thời điểm
nào đó, sau khi có sự kiện sinh sống xảy ra
(sự chấm dứt tất cả những biểu hiện của sự
sống mà không có một khả năng nào khôi
phục lại được)
• Độ dài cuộc sống (một đời người) là khoảng
thời gian từ khi sinh ra đến khi chết.
www.ipmph.edu.vn
MỨC CHẾT GIẢM
Mức chết giảm giúp Việt Nam sẽ đạt được MDGs vào năm 2015
Tỷ số tử vong bà mẹ/ 100 ngàn trẻ sinh ra
Tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi, Tỷ suất chết trẻ emU dưới 5 tuổi,
sống, Việt Nam 1990-2015
1990-2015 1990-2015

Nguồn: TCTK, Điều tra biến động DS-KHHGĐ; UNDP: Việt Nam và các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ
www.ipmph.edu.vn
www.ipmph.edu.vn
Các yếu tố ảnh hưởng đến mức chết
(1)Yếu tố tự nhiên
•a. Yếu tố tuổi
•Tỷ suất chết cao ở trẻ sơ sinh và tuổi già ở tất cả các
nước, dù đó là nước có trình độ phát triển cao hay
thấp.
•Đå thị biểu diễn tỷ suất chết theo tuổi của dân số có
dạng hình chữ U với những nước có tỷ suất chết cao
ở tuổi trẻ nhỏ và tuổi già.
•Đ­êng biểu thị có dạng hỡnh chữ J ở những nước có
tỷ suất chết trẻ em thấp. Khi đáy của hình chữ U rộng
chứng tỏ tỷ suất thấp kéo dài trong một khoảng tuổi
rộng.
www.ipmph.edu.vn
• b. Giới tính
- Chênh lệch về tuổi thọ trung bình khi sinh
giữa nam và nữ.
- Tỷ lệ chết của nam thường cao hơn nữ.
- Hầu như ở tất cả các nước, kỳ vọng sống
trung (tuổi thọ trung bình khi sinh) của nữ
cao hơn nam giới.

www.ipmph.edu.vn
(2). Điều kiện kinh tế và mức sống
- Điều kiện kinh tế và mức sống tỷ lệ nghịch
với mức chết.
- Mức sống có liên quan chặt chẽ tới trình
độ phát triển kinh tế-xã hội, đến màng lưới
phục vụ công cộng…
- Mức chết cũng có liên quan đến tầng lớp
xã hội.

www.ipmph.edu.vn
(3). Trình độ phát triển y học, chăm sóc y tế và
vệ sinh phòng bệnh.
•Y học phát triển có khả năng khống chế bệnh tật,
giảm mức chết đặc biệt là đối với những bệnh
nguy hiểm, gây chết người hàng loạt
•Có sự phổ bién, giúp đỡ, hợp tác về y học giữa
các quốc gia, vùng lãnh thổ, đặc biệt là sự siúp đỡ
của các nước phát triển
•Vệ sinh phòng bệnh ngày càng được quan tâm và
thực hiện tốt nên cũng làm khả năng khống chế
dịch bệnh được tốt hơn.

www.ipmph.edu.vn
(4). Môi trường sống
- Môi trường trong sạch thì tuổi thọ
ngày càng được nâng cao. Môi trường
ô nhiễm thì sẽ gây ra nhiều bệnh tật,
ảnh hưởng đến sức khỏe của người
dân và làm tăng mức chết.

www.ipmph.edu.vn
• (5).Yếu tố nghề nghiệp và văn hoá

+ Nghề nghiệp: Sự khác nhau về nghề nghiệp dẫn tới


sự khác nhau về thu nhập, điều kiện và môi trường
sống từ đó tác động đến nguy cơ chết khác nhau.
(CN mỏ than có nguy cơ chết vì lao và K phổi cao
hơn những người làm việc bàn giấy).
+ Văn hóa: bố mẹ có trình độ GD cao có liên quan
chặt chẽ tới mức độ tử vong của con cái đặc biệt là
trình độ học vấn của bà mẹ.
- Trình độ VH cao của người mẹ dẫn đến việc làm
giảm mức chết của TE.

www.ipmph.edu.vn
(6). Vùng cư trú:
Thành thị mức chết thấp hơn NT, Vùng đồng
bằng có mức chết thấp hơn vùng núi do ảnh
hưởng mức sống, VSMT, tiếp cận dịch vụ YT
(7). Yếu tố hôn nhân:
Những người KH có tỷ lệ chết luôn thấp hơn
những người độc thân, người bị góa phải chịu
tai biến trong cuộc đời nên có thể chết sớm hơn
(8). Yếu tố dân tộc:
Dân tộc Thái hay chết vì ỉa chảy, viêm phổi, lao.
Người Kinh ở miền núi có thể hay chết vì sốt rét

www.ipmph.edu.vn
(9) Đại dịch HIV/AIDS, Covid-19, chiến
tranh, thiên tai, thảm hoạ, tai nạn thương
tích…
(10). Yếu tố chính sách
- BHYT, giảm viện phí, chính sách CSSK
cho người nghèo giảm mức chết và ca
bệnh nặng
- Công tác y tế dự phòng, vác xin
- Công tác truyền thông, giáo dục SK cũng
góp phần giảm mức chết.
www.ipmph.edu.vn
Biến động DS cơ học trên TG

7 billion One billion


Population Migrants

Urbanization Feminization ca.


50% 50%

3 www.ipmph.edu.vn
Di cư tại VN

• Việt Nam: Yếu tố di cư góp phần làm dân


số khu vực thành thị tăng thêm 1,2 triệu
người, chiếm 3,5% dân số thành thị
(2019).

www.ipmph.edu.vn
7. DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN

• Khái niệm Phát triển:


- Phát triển được hiểu là quá trình một xã hội
đạt đến mức thỏa mãn các nhu cầu mà xã
hội ấy coi là thiết yếu.
- Phát triển được coi là sự tăng trưởng về
kinh tế, sự tiến bộ về xã hội và sự bền vững
về môi trường.

www.ipmph.edu.vn
MỐI QUAN HỆ DS VÀ PHÁT TRIỂN

Kết quả dân số:


- Quy mô dân số Các kết quả phát triển:
- Cơ cấu theo Trình trang các vấn đề xã hội giáo dục,
tuổi/giới y tế, kinh tế, môi trường.
Phân bố theo Chất lương của quá trình phát triển.
không (Giáo dục, y tế, kinh tế, môi trường)
gian

Các quá trình Phát triển


Các quá trình dân số Tình hình đầu tư cho giáo dục. Y tế, kinh tế
- Sinh , môi trường
Các mô hình giáo dục, y tế, kinh tế, môi
-Chết
trường của chính phủ
-Di dân Tình hình sử dụng nguồn lực
Các mục tiêu, phương hướng phát triển,
của các vấn đề xã hội
www.ipmph.edu.vn
7.1. Dân số và phát triển kinh tế

• 7.1.1. Khái niệm về phát triển kinh tế


- Là sự tăng thu nhập bình quân đầu người
- Tăng trưởng kinh tế đề cập đến việc tăng
tổng sản lượng hay thu nhập quốc dân
không kể đến tổng số dân số của quốc gia
đó.
- Phát triển kinh tế liên quan đến cả tổng thu
nhập và tổng số dân số.

www.ipmph.edu.vn
7.1.2. Ảnh hưởng của gia tăng dân số đến tăng
trưởng kinh tế
- Các nước chậm phát triển: mức bình quân GNP/đầu người
rất thấp thì tỷ lệ gia tăng dân số rất cao. Ngược lại, các
nước phát triển, mức GNP/đầu người rất cao, song tỷ lệ
gia tăng dân số lại rất thấp, đặc biệt tỷ lệ sinh

Nước GNP/đầu người Tỷ lệ gia tăng dân


(US$) số (%)
- Nhật bản 21.060 0,3
- Hoa kỳ 19.870 0,9
- Các nước có GNP/ng TB 1.940 1,8
- Các nước có GNP/ng thấp 320 3,4
www.ipmph.edu.vn
Mức tăng trưởng kinh tế và gia tăng dân số ở Việt nam

Tăng trưởng Gia tăng dân số


kinh tế (%) (%)

- Giai đoạn 1986-1990 3,9 2,3


- Giai đoạn 1991-1995 8,3 2,0

www.ipmph.edu.vn
71.3. Ảnh hưởng của nền kinh tế đến gia tăng DS

• Kinh tế phát triển tạo điều kiện vật chất để đẩy mạnh
công tác giáo dục, y tế. Khi GD & YT được đẩy mạnh
thì sẽ nâng cao nhận thức của người dân cũng như
hiểu biết về KT hạn chế sinh đẻ, nhờ vậy giảm tỷ lệ
sinh.
• Nền KT phát triển áp dụng KHKT hiện đại, buộc người
LĐ phải có trình độ. Chú ý đến nâng cao trình độ hay
‘’mặt chất’’ của con cái hơn là mặt lượng.
• Ở các nước có nền KT phát triển thì chế độ BHXH và
phúc lợi khá tốt nên cha mẹ không phải lo thiếu chỗ
dựa khi về già. Do vậy, nhu cầu nhiều con, đặc biệt là
con trai giảm thấp.
Các CS kinh tế có tác động mạnh mẽ đối với thái độ,
hành vi dân số.
www.ipmph.edu.vn
Tỷ trọng chết trẻ em, tỷ suất chết TE dưới 1` tuổi và
triển vọng sống trung bình lúc sinh theo đk sống
của hộ GĐ ở Việt nam, năm 1999

Tỷ trọng Tỷ suất chết Triển vọng


chết TE TE < 1 tuổi sống TB lúc
(%) (%o) sinh
Không có điện 2,58 36 67,9
Có điện, không 1,80 23 72,8
TV
Có cả điện, TV
1,34 20 74,0

www.ipmph.edu.vn
Dân số tăng,
CL DS giảm

Năng suất * Thu nhập giảm


lao động *Không tiết kiệm
giảm được
Giảm chi cơ bản
Bệnh tật, * Bán tài sản Đói
* Bán công cụ sản
đau ốm nghèo
xuất
* Vay mượn
Chi phí * Con cái phải bỏ
cho điều học
trị bệnh

Mối liên hệ giữa dân số, sức khỏe kém và đói nghèo
www.ipmph.edu.vn
DÂN SỐ VÀ GIÁO DỤC

Giáo dục nâng cao và mở rộng tri thức của con


người, do vậy nó có tác động rất lớn đến sự hiểu
biết, thái độ và hành vi dân số của họ.
a. Tác động của giáo dục đối với mức sinh
- Kế hoạch hoá gia đình (KHHGĐ) không phải là
một kiến thức bản năng. Kiến thức đó có được
nhờ tuyên truyền giáo dục, truyền thông.
- Trình độ học vấn càng cao thì tỷ lệ các cặp vợ
chồng sử dụng các biện pháp tránh thai càng lớn
và kết quả tất yếu là số con càng ít.
www.ipmph.edu.vn
• Mức sinh tỷ lệ nghịch với trình độ học
vấn.
• Ở châu Á, trình độ học vấn của phụ
nữ có ảnh hưởng rõ rệt tới mức sinh
từ khi phụ nữ học hết cấp I & chuyển
sang cấp II,

www.ipmph.edu.vn
b. Giáo dục ảnh hưởng đến mức chết:
- GD có ảnh hưởng tích cực đến tỷ lệ tử
vong của trẻ em, nhất là tử vong của trẻ sơ
sinh.
- Bà mẹ có trình độ học vấn cao luôn sử
dụng có hiệu quả các biện pháp tránh thai
nên tránh được đẻ dày, đẻ dày làm bà mẹ
yếu, nguy cơ TV cao.
- Trình độ VH của mẹ ảnh hưởng tới lựa
chọn cơ sở y tế, quyết định đúng đắn khi đi
KCB, nhập viện.
www.ipmph.edu.vn
c. Ảnh hưởng của giáo dục đến di
cư:
•Giáo dục thúc đẩy sự di cư từ nông
thôn ra thành thị. Những người có
học vấn cao thường có xu hướng di
cư từ nông thôn ra thành thị.
•Giáo dục cũng có tác động đối với
sự di chuyển dân cư từ miền xuôi lên
miền núi.
www.ipmph.edu.vn
DÂN SỐ VÀ Y TẾ

(1). Tác động của y tế đối với


dân số.
•Những thành tựu to lớn của KH, Y
học & kỹ thuật, đã có phương pháp
và phương tiện điều chỉnh hành vi
sinh đẻ, đấu tranh chống lại bệnh
tật, giảm bớt mức chết, kéo dài tuổi
thọ.
www.ipmph.edu.vn
a. Y tế tác động tới mức sinh

Thành tựu của ngành y tế đã cho phép loài


người chủ động lựa chọn số con và khoảng
cách giữa các lần sinh. Y tế đóng vai trò trực
tiếp và quyết định trong việc hạn chế mức
sinh. Vì mọi giải pháp kinh tế- xã hội tuyên
truyền, giáo dục, hành chính, pháp luật mới tác
động tới ý thức, chỉ có y tế mới giúp trực tiếp
đến hành động hạn chế sinh đẻ.
www.ipmph.edu.vn
b. Y tế tác động tới mức chết
•Trẻ em: được tiêm chủng phòng các bệnh như bạch
hầu, ho gà, uốn ván, lao, sởi, bại liệt, viêm gan B... tỷ
lệ mắc bệnh giảm nhiều.
•Người lớn: y tế đã chữa được nhiều loại bệnh gây tử
vong cao: lao, sốt rét, uốn ván, tim mạch, viêm não
siêu vi trùng... từ đó hạ thấp mức chết và tăng tuổi thọ
bình quân.
•KHKT phát triển, ứng dụng KT tiên tiến trong chẩn
đoán, điều trị (CT Scanner, MRI -cộng hưởng từ, nội
soi…)
www.ipmph.edu.vn
(2). Tác động của dân số đối với hệ thống y tế
a. Quy mô và tỷ lệ gia tăng dân số ảnh hưởng đến
hệ thống y tế
•HTYT đáp ứng nhu cầu KCB, CSSK thì quy mô của nó
phải tương xứng với dân số, nhu cầu đối với các loại
DVYT.
Số cầu có thể được xác định:
N=P.H
- N là số cầu đến HTYT trong năm
- P là số dân trung bình trong năm
- H là tần suất xuất hiện nhu cầu đến HTYT
- Dân số tăng quá nhanh: nhu cầu CSSK lớn
www.ipmph.edu.vn
• Để đảm bảo trình độ y tế không bị giảm sút thì
quy mô CBYT, số bệnh viện, TYT xã và các
phương tiện y tế gia tăng cùng tỷ lệ với số nhu
cầu.
• Năm 2016, CBYT là 471.702 người, riêng BS
và (kể cả ThS và TS ) là trên 79.306 người.
• Số dược sỹ (DS, TS) là: 27473
• 1 BS phục vụ 1.169 người dân.
• Số BS/10.000 dân là 8,6

www.ipmph.edu.vn
b. Ảnh hưởng của cơ cấu dân số đến HTYT

• DS Việt nam trẻ (39% DS ở lứa tuổi 0-14


tuổi). Tỷ trọng trẻ em trong DS và tỷ lệ
mắc từng loại bệnh là cơ sở xác định nhu
cầu về thầy thuốc CK, các phương tiện
thuốc men cho trẻ em. Nó cũng là cơ sở
để XD KH đào tạo, KH sản xuất nhập
khẩu, thuốc men.

www.ipmph.edu.vn
• Những người trong độ tuổi lao động
(>60%), XD các cơ sở y tế và có KH khám
chữa định kỳ các bệnh nghề nghiệp. Nhu
cầu KHHGĐ cao.
• Người già có nhu cầu sử dụng DVYT ngày
càng cao.
• Cơ cấu DS theo giới cũng ảnh hưởng đến
nhu cầu đối với ngành y tế.

www.ipmph.edu.vn
c. Phân bố địa lý dân số ảnh hưởng đến HTYT

• Ở các khu vực địa lý khác nhau như đồng


bằng, miền núi, thành thị, nông thôn… do có sự
khác nhau về đk tự nhiên, kinh tế, XH nên có
cơ cấu bệnh tật khác nhau, có các BV chuyên
khoa, trung tâm y tế vùng...
• Mật độ dân số quá thấp, quá cao đều là trở
ngại cho công tác dự phòng của y tế.
• Ở nơi mật độ dân số cao, mức độ ô nhiễm MT
cao, đòi hỏi chi phí lớn để giảm tác hại của MT.

www.ipmph.edu.vn
8. MỘT SỐ VẤN ĐỀ DÂN SỐ CỦA VIỆT NAM

1. MẤT CÂN BẰNG GIỚI TÍNH KHI SINH

- Cách tính tỷ số giới tính khi sinh


(TSGTKS- SRB)
- Giá trị bình thường

www.ipmph.edu.vn
www.ipmph.edu.vn
Tỷ số giới tính khi sinh của các tỉnh, 2009 (số
bé trai trên 100 số bé gái)

10 tỉnh cao nhất 10 tỉnh thấp nhất

www.ipmph.edu.vn
• Cách tính:
SRB = số trẻ sơ sinh là con trai/100 trẻ SS
là gái

Giá trị bình thường: 104-106

www.ipmph.edu.vn
Mất cân bằng giới tính khi sinh

• Nguyên nhân của vấn đề MCBGTKS?

www.ipmph.edu.vn
Mất Cân bằng Giới tính khi sinh

Hệ luỵ:
 Thừa nam thiếu nữ (4,3
triệu …)
 Bạo lực giới
 Buôn bán phụ nữ, trẻ em
 Tội phạm
 Thiếu hụt lao động nữ
 An ninh trật tự xã hội
…

Nhu cầu cần có con trai


=> Mất cân bằng GTKS www.ipmph.edu.vn
2. GIÀ HÓA DÂN SỐ

Khái niệm già hóa DS:


•Giai đoạn “Già hoá dân số” hay “Dân số đang già”
(Ageing Population): 65+ ≥ 7%; hoặc 60+ ≥ 10% tổng
dân số
•18. Giai đoạn “Dân số già” hay “Dân số đã già” (Aged
Population): 65+ ≥ 14% hoặc 60+ ≥ 20% tổng dân số
•19. Giai đoạn “Dân số siêu già” (Super Aged
Population): 65+ ≥ 21% tổng DS; hoặc 60+ ≥ 30% tổng
dân số

www.ipmph.edu.vn
Già hóa Dân số

• Dân số Việt Nam đang già đi khá nhanh do hệ


quả của giảm tỷ suất chết, tuổi thọ bình quân
ngày càng cao
• Đặt ra yêu cầu cho chăm sóc sức khỏe cho
người cao tuổi trong thời gian tới.
• An sinh xã hội, bảo hiểm y tế/BHXH

www.ipmph.edu.vn
VIỆT NAM ĐANG Ở GIAI ĐOẠN
“GIÀ HÓA DÂN SỐ”
 Trong 3 thập kỷ (1979-2009)
tăng 0.036 điểm/năm (65+)
 2009-2012 tăng 0.18 điểm/năm

Năm 2011:
Việt Nam chính
thức bước vào
giai đoạn Già hoá
dân số
Nguồn: TCTK, Tổng Điều tra DS & Nhà ở 1979, 1989. 1999, 2009 và Điều tra Biến động DS-KHHGD, 2011 www.ipmph.edu.vn
KỲ VỌNG SỐNG KHI SINH NGƯỜI VIỆT
NGÀY CÀNG CAO

Dự báo tuổi thọ Đông Nam Á,


2050
Trong nửa thế kỷ
Thế giới tăng 21 tuổi
Việt Nam tăng 33 tuôi

Nguồn: UNFPA, State of world population, 2008, WHO, World Health Statistic 2012 www.ipmph.edu.vn
KỲ VỌNG SỐNG Ở TUỔI 60
Kỳ vọng sống của nhóm dân số ở tuổi 60 của Việt Nam và một số nước, khu vực, 2010

Tuổi thọ của nhóm dân số ở độ


tuổi 60 rất cao và ngày càng
tăng

Việt Nam: 21,5


(nam: 20, nữ: 23)
tương đương với các
nước phát triển

www.ipmph.edu.vn
Nguồn: UN, Population Ageing and Development 2012
3. CƠ CẤU DÂN SỐ VÀNG

• Khái niệm cơ cấu dân số vàng


• Các thách thức
• Giải pháp

www.ipmph.edu.vn
Việt Nam: “Dân số vàng” nhưng chất lượng
thấp
• Cơ cấu/cơ hội Dân số Vàng của Việt Nam:
+ Tổng tỷ lệ phụ thuộc < 50%.
.Tỷ số phụ thuộc trẻ em (0-14 / 15-59).
.Tỷ số phụ thuộc già (60+ / 15-59).

Việt Nam sẽ trải nghiệm ‘cơ cấu dân số vàng’ trong giai đoạn
2010 – 2040

www.ipmph.edu.vn
Cơ cấu dân số từ 1990-2050 (triệu người)

www.ipmph.edu.vn
Tại sao Việt Nam cần quan tâm
đến ‘cơ cấu dân số vàng’?
 Thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế
thông qua lực lượng dân số trong tuổi lao
động sẽ ngày càng tăng.
 Tránh “bẫy thu nhập trung bình”, nhất là về
nguồn nhân lực
 Chuẩn bị cho dân số giảm và già nhanh,
giảm thiểu tình trạng “già trước khi giàu”

www.ipmph.edu.vn

You might also like