Cau24 Khathu

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

Cấu trúc, bản chất và giá trị văn hóa truyền

thống của lễ hội cổ truyền người Việt


CÂU HỎI:
Câu 22: Trình bày về các phong tục lễ Tết, lễ hội của người Việt
và những đặc điểm của phong tục lễ hội người Việt.

Câu 23: Trình bày cơ sở hình thành lễ hội của người Việt; các lễ hội
Việt Nam truyền thống? Cho ví dụ.

Câu 24: Trình bày cấu trúc, bản chất và giá trị văn hóa truyền thống
của lễ hội cổ truyền người Việt? Liên hệ với thực tiễn để thấy được
tình trạng bất cập đang diễn ra trong một số lễ hội hiện nay.
I. CẤU TRÚC CỦA LỄ HỘI CỔ TRUYỀN VIỆT NAM
Lễ hội là hệ thống phân bổ theo không gian.
Lễ hội bao gồm phần Lễ và phần Hội.

Phần Lễ mang ý nghĩa tạ ơn cầu mong thần


linh bảo trợ cho cuộc sống của mình và phần
hội gồm các trò vui chơi, sinh hoạt giải trí hết
sức phong phú.
Lễ hội liên quan đến cuộc sống trong
quan hệ với môi trường tự nhiên.

Lễ hội Cơm Mới Lễ hội Cầu mưa


Lễ hội liên quan đến cuộc sống trong
quan hệ với môi trường xã hội.

Lễ hội Gióng Lễ hội Cổ Loa


Lễ hội liên quan đến cuộc sống trong
quan hệ với môi trường cộng đồng.

Lễ hội chùa Tây Phương Lễ hội núi Bà Đen


II. Bản chất của lễ hội
Bản chất của lễ hội là sự tổng hợp và khái quát cao đời sống vật chất, tinh thần
của người dân trong xã hội ở từng giai đoạn của lịch sử.

- Lễ hội là sự tổng hợp uyển chuyển của cái linh thiêng (lễ) và cái trần thế (hội).
Lễ hội thiên về tinh thần (chơi), mở, lôi cuốn mọi người tìm đến, duy trì quan
hệ dân chủ (bình đẳng) giữa các thành viên trong làng xã và liên kết các lứa đôi
thành những gia đình mới và được phân bố theo không gian.

- Lễ hội thể hiện nhu cầu trở về nguồn cội, khẳng định nguồn gốc cộng đồng và
bản sắc văn hóa dân tộc. Điều này thể hiện ở các lễ hội kỉ niệm các anh hùng
dựng nước và giữ nước như hội Đền Hùng, hội Gióng, hội đền An Dương
Vương... và các lễ hội tôn giáo, văn hóa như hội chùa Hương, hội chùa Tây
Phương, hội núi Bà Đen...
Lễ hội là sự giải thiêng trong tâm thức, tâm lý và sinh hoạt cộng đồng,
được thể hiện rất rõ qua phần hội. Xét về nguồn gốc, phần lớn các trò chơi
trong lễ hội xuất phát từ những ước vọng thiêng liêng của con người nông
nghiệp:
• Ước vọng cầu mưa: thi đốt pháo, đánh pháo đất...
• Ước vọng cầu can: thi thả diều
• Ước vọng phồn thực: cướp cầu thả lỗ, ném còn...
• Ước vọng luyện rèn sự nhanh nhẹn, tháo vát, khéo léo: thi thổi cơm, thi
bắt lợn...
• Ước vọng luyện rèn sức khỏe và khả năng chiến đấu: kéo co, đấu vật...
II. GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG

Lễ hội truyền thống Lễ hội gắn bó với Chứa đựng và phản


một loại hình sinh làng xã, địa danh, ánh nhiều mặt của
hoạt văn hóa dân vùng đất như một kinh tế, văn hóa, xã
gian tổng hợp với thành tố không thể hội, là chỗ dựa tinh
các hình thức văn thiếu vắng, nhằm thần để mỗi người
học, nghệ thuật biểu thỏa mãn nhu cầu hướng về tổ tông,
diễn, tôn giáo, phong tâm linh và củng cố ý dòng tộc, về thế giới
tục và tín ngưỡng. thức cộng đồng. tâm linh và gắn bó
với thiên nhiên.
CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TIÊU BIỂU
Giá trị sáng tạo và
Giá trị cố kết
hưởng thụ văn
cộng đồng.
hóa tinh thần.

Giá trị Giá trị bảo tồn,


giáo dục. làm giàu và phát
huy bản sắc văn
hóa dân tộc.
Giá trị văn hóa
tâm linh. Giá trị
kinh tế.
Giá trị cố kết cộng đồng: lễ hội thuộc về
một cộng đồng người nhất định, có thể
được xem như sự phản chiếu sinh động
của truyền thống, bản sắc văn hóa cộng
đồng cũng như là biểu tượng của tinh
thần cố kết cộng đồng làng xã được hun
đúc qua thời gian.

Lễ hội cổ truyền người Chăm


Giá trị giáo dục: Lễ hội là hoạt động
văn hóa tinh thần thể hiện tình cảm con
người với tổ tiên, thần thánh để cầu
mong mọi lực lượng siêu nhiên che chở,
phù hộ. Con người đến với lễ hội là đến
với lòng thành kính tổ tiên và các bậc
tiền nhân, nhắc nhở mọi người nhớ đến
bổn phận và trách nhiệm của mình với
ông bà, tổ tiên, dòng tộc…
Lễ hội đền Hùng
Giá trị văn hóa tâm linh: Lễ hội là dịp các
cộng đồng dân cư mới có dịp thỏa mãn
đời sống tâm linh, có được những giây
phút thiêng liêng, giao cảm, hồ hởi đầy
tinh thần cộng đồng. Khi con người đến
với lễ hội, được tắm mình trong dòng
nước mát đầu nguồn của văn hóa dân
tộc, tận hưởng những giây phút thiêng
liêng, chính là lúc họ được sống những
giờ phút giao cảm hồ hởi đầy tinh thần
cộng đồng. Lễ hội Chùa Hương
Giá trị sáng tạo và hưởng thụ văn hóa
tinh thần: khi tham gia vào lễ hội, con
người được sáng tạo, hóa thân thành
văn hóa, văn hóa làm biến đổi con
người. Trong các lễ hội, nhân dân là
người đứng ra tổ chức, sáng tạo, tái
hiện các sinh hoạt văn hóa cộng đồng
và hưởng thụ các giá trị văn hóa tâm
linh, từ đó khoảng cách giữa con
người dường như không còn, mọi
người cùng nhau sáng tạo và hưởng
Lễ Giỗ Tổ Sân khấu Việt Nam
thụ văn hóa.
Giá trị kinh tế: giá trị của lễ hội không chỉ
ở phương diện văn hóa mà còn ở giá trị
kinh tế. Lễ hội là một sản phẩm đặc biệt,
mang lại giá trị kinh tế cao, là điều kiện
thuận lợi để phát triển kinh tế và giới
thiệu, truyền bá những đặc sắc văn hóa
của dân tộc, vùng miền cho du khách
trong và ngoài nước.
Lễ Cầu Ngư tại Đà Nẵng
Giá trị bảo tồn, làm giàu và phát huy bản
sắc văn hóa dân tộc: lễ hội là một hình
thức tái hiện quá khứ thông qua các
hoạt động tế lễ, các trò diễn sinh động
hấp dẫn như tế lễ, rước, trang phục, văn
tế, trò diễn dân gian, dân ca, dân vũ…
Các hoạt động ấy không những tái hiện
cuộc sống mà còn góp phần giữ gìn và
bảo tồn văn hóa dân tộc.

Hội Lim tại Bắc Ninh


IV. Tình trạng bất cập đang diễn ra
trong một số lễ hội hiện nay.
Trong các lễ hội hiện nay xuất hiện không ít hoạt
động mang tính thương mại hóa, lợi dụng tín
ngưỡng tâm linh để thu lợi bất chính, ép buộc,
bắt chẹt người đi trẩy hội. Đặc biệt, việc lợi
dụng tín ngưỡng để buôn thần bán thánh, đặt lễ,
khấn vái thuê, bói toán, đặt các hòm công đức tràn
lan, tạo dựng các di tích mới để thu tiền…đang có
chiều hướng gia tăng, làm xấu đi nét đẹp của lễ
hội.
Nhiều thanh thiếu niên ăn mặc phản
cảm khi đi đến các lễ hội.
Ngoài ra, việc dâng hương, đốt nhiều
vàng mã gây tốn kém và ô nhiễm môi
trường cũng là những hiện tượng phổ
biến trong các lễ hội.
THANK
YOU.

You might also like