Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

3.1.

NGUYÊN NHÂN & CƠ SỞ CỦA SỰ BIẾN


ĐỔI NGHĨA CỦA TỪ NGỮ

Xã hội

Ngôn ngữ

Chức năng
Tâm lý xã hội
Thay đổi môi trường
3.2. NHỮNG HIỆN TƯỢNG BIẾN ĐỔI NGỮ NGHĨA

Mở rộng

Thu hẹp

Ẩn dụ

Hoán dụ

Chuyển loại
3.2.1. Mở rộng
• land (động từ): tiếp đất, hạ cánh (xuống mặt đất)
 hạ cánh xuống mặt nước. “The swan landed on the lake”.

• cắt (động từ) làm đứt bằng vật sắc


 chấm dứt hành động, việc làm nào đó 
(cắt viện trợ, cắt quan hệ, cắt đường chuyền bóng…)
 phân công làm việc gì đó theo luân phiên hoặc thứ tự lần lượt:
(cắt trực nhật, cắt người canh đê, cắt lượt đi tuần…)
Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến. Cơ sở ngôn ngữ học và
tiếng Việt. Nxb Giáo dục, H., 1997, trang 211–212.
3.2.2. Thu hẹp
• thầy: thầy giáo, thầy đồ, thầy khoá, thầy lang, thầy cai, thầy lí,
thầy kí, thầy thông…
 chủ yếu với nghĩa thầy giáo và thầy thuốc.

• meat: thực phẩm nói chung; deer: con vật nói chung


 meat: thịt;
deer: con hươu

Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến. Cơ sở ngôn ngữ học và
tiếng Việt. Nxb Giáo dục, H., 1997, trang 211–212.
3.2.3. Ẩn dụ (metaphor) là sự chuyển đổi tên gọi dựa vào sự giống nhau
giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh với nhau.

a) Sự giống nhau về hình thức: răng (người)  răng lược, răng bừa
mũi (người)  mũi thuyền, mũi kim; head  head of Department, head of a page
b) Sự giống nhau về màu sắc: màu da trời, màu da cam, màu rêu
c) Sự giống nhau về chức năng: cha đẻ của nghề mộc, rừng Cần Giờ là lá phổi của TP HCM
d) Sự giống nhau về thuộc tính, tính chất: đất khô – tình cảm khô – lời nói khô, a heart of gold
e) Sự giống nhau về một đặc điểm, vẻ ngoài: Thị Nở, Hoạn Thư, Chí Phèo
f) Cụ thể đến trừu tượng: nắm (động tác bàn tay)  nắm tình hình, nắm vững bài,
lửa căm thù sôi sục, sợi chỉ đỏ xuyên suốt
g) Chuyển tên con vật thành tên người: con chó con của mẹ, con họa mi của anh,…
h) Chuyển tính chất của sinh vật sang sự vật, hiện tượng khác: thời gian đi, tàu chạy, gió gào thét
Nguyễn Thiện Giáp. Từ vựng học tiếng Việt, NXB ĐH và THCN, Hà Nội, 1985.
Nguyễn Hữu Chương. Từ điển ẩn dụ, hoán dụ tiếng Việt, Đề tài NCKH, ĐHQG, TP. HCM, 2012.
Lê Thị Diên Anh. Ẩn dụ từ ngữ chỉ các bộ phận cơ thể người trong tiếng Việt và tiếng Anh, Đại học Khoa học XH & Nhân văn, TP. HCM, 2009.
3.2.4. Hoán dụ (metonymy) là hiện tượng chuyển đổi tên gọi từ sự vật hoặc hiện tượng này
sang sự vật hoặc hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ logic giữa các sự vật
hoặc hiện tượng ấy
a) Toàn thể và bộ phận:
- Lấy bộ phận thay cho toàn thể: tay trống, tay cờ vua, smart mouth, Get your butt over here!, hire longhairs
- Lấy toàn thể thay cho bộ phận: cả thế giới đồng tình, cả nước ôm Huế vào lòng, to fill up the car
b) Lấy không gian địa điểm thay cho người sống ở đó: Nông thôn, Washington is asleep.
c) Lấy cái chứa đựng thay cho cái được chứa đựng: cả phòng đều ngạc nhiên, That fancy fish dish
d) Lấy quần áo, trang phục thay cho con người: Áo chàm đưa buổi phân li, the suits will be after us.
e) Lấy bộ phận con người thay cho bộ phận quần áo: cổ áo, tay áo, vai áo
f) Lấy địa điểm, nơi sản xuất thay cho sản phẩm: Trúc Bạch, He bought a Ford.
g) Lấy địa điểm thay cho sự kiện: trận Điện Biên Phủ, Hội nghị Paris, Pearl Harbor changed their politics
h) Lấy tên tác giả thay cho tác phẩm: Suốt mười năm tôi đọc Nguyễn Du, I prefer reading Shakespeare
i) Lấy âm thanh thay cho đối tượng: chim tu hú, mèo, cuckoo
Nguyễn Thiện Giáp. Từ vựng học tiếng Việt, NXB ĐH và THCN, Hà Nội, 1985.
Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 10 tập 1 (trang 134-135)
3.2.5. Chuyển loại (conversion) là hiện tượng thay đổi ý nghĩa của một từ,
từ một thực thể hoặc khái niệm cụ thể sang một quá trình
hoặc một thuộc tính.

• bottle (danh từ): cái chai  bottle (động từ): đóng chai
• chain (danh từ): dây xích  chain (động từ): xích lại
• paddle (danh từ): mái chèo  paddle (động từ): chèo thuyền
• cày (danh từ): nông cụ làm lật và vỡ đất
 cày (động từ): - lật đất lên bằng cái cày
- xới, làm bề mặt đất nham nhở (bom cày nát đường)
• gánh (động từ): mang chuyển bằng cách mắc vào hai đầu của cái đòn đặt trên vai
 gánh (danh từ): khối lượng một người gánh trong một lần (một gánh gạo)
Nguyễn Thiện Giáp. Từ vựng học tiếng Việt, NXB ĐH và THCN, Hà Nội, 1985.
D.G. Velasco. Conversion in English and its implications for
Functional Discourse Grammar. Lingua 119 (2009).
Ẩn dụ hay Hoán dụ?

1. Bàn tay ta làm lên tất cả 4. Thác bao nhiêu thác cũng qua
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm Thênh thang là chiếc thuyền ta trên đời
(Hoàng Trung Thông) (Nguyễn Du)
2. Thuyền về có nhớ bến chăng 5. Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào?
(Ca dao) (Nguyễn Bính)
3. Người cha mái tóc bạc 6. Về thăm quê Bác làng Sen
Đốt lửa cho anh nằm Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng
(Minh Huệ) (Tôn Thị Trí)

You might also like