Benh Than Man

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 28

BỆNH THẬN MẠN

ThS BS Trần Bảo Ngọc


NỘI DUNG
■ Định nghĩa

■ Phân loại – Cơ chế bệnh sinh

■ Chẩn đoán

■ Điều trị

■ Phòng ngừa
BỆNH
THẬN MẠN
LÀ GÌ
KHÁI NIỆM
■ CKD – Chronic Kidney Disease

■ CKD là tình trạng tổn thương thận (cấu trúc hoặc chức năng)
kéo dài trên 3 tháng, biểu hiện bằng 1 trong các tình huống sau
– Có một hoặc nhiều bằng chứng tổn thương thận

– Có giảm GFR < 60ml/ph/1,73 m2


KHÁI NIỆM
■ Suy thận mạn : là hậu quả cuối cùng của các bệnh thận, tiết
niệu mạn tính, làm chức năng thận giảm dần dần tương ứng
với số lượng nephron của thận bị tổn thương dẫn đến xơ hóa
và mất chức năng không hồi phục.
CÁC GIAI ĐOẠN –
CƠ CHẾ BỆNH SINH
PHÂN GIAI ĐOẠN THEO NKF- KDOQI
PHÂN GIAI ĐOẠN THEO KDIGO
CƠ CHẾ TỔN THƯƠNG
■ Thận tổn thương  nephrone hư hại và không thực hiện chức năng

■ Cơ chế bù trừ : tăng gánh lên các nephrone còn lại

■ Nếu không có can thiệp  vòng xoắn bệnh lý  diễn tiến nặng
dần  suy chức năng không hồi phục
NGUYÊN NHÂN
■ CÁC NGUYÊN NHÂN THƯỜNG GẶP

– Tăng huyết áp

– Đái tháo đường

– Bệnh cầu thận (viêm cầu thận cấp, viêm cầu thận tự miễn)
YẾU TỐ NGUY CƠ
■ Tuổi

■ Bệnh lý nền, đặc biệt là bệnh thận

■ Tiểu đạm
CHẨN ĐOÁN
CHẨN ĐOÁN
■ Xác định có bệnh thận mạn?

■ Nguyên nhân, yếu tố thúc đẩy đến bệnh thận mạn

■ Biến chứng có/không?


CÓ BỆNH THẬN KHÔNG?
■ Biểu hiện của bệnh thận

– Thay đổi nước tiểu (số lượng và chất lượng tiểu ít, có
chất lạ)
– Biểu hiện toàn thân : tăng huyết áp, phù
Cận lâm sàng
■ Xét nghiệm máu đánh giá độ lọc cầu thận (xem có giảm không)

■ Xét nghiệm nước tiểu (số lượng và chất lượng của nước tiểu)

■ Chẩn đoán hình ảnh học (tìm nguyên nhân)

■ Sinh thiết thận (chính xác hơn)


Xét nghiệm nước tiểu
■ Albumin niệu

■ Protein niệu

■ Cặn lắng (hồng cầu, bạch cầu, lipid, protein, kháng


nguyên kháng thể)
NGUYÊN NHÂN
■ CÁC NGUYÊN NHÂN THƯỜNG GẶP

– Tăng huyết áp (đo huyết áp)

– Đái tháo đường (thử đường huyết)

– Bệnh cầu thận (xét nghiệm cặn lắng nước tiểu)


YẾU TỐ THÚC ĐẨY
■ Giảm thể tích máu lưu thông (thiếu máu, chảy máu, xuất huyết, giảm thể tích dịch, giảm cung
thượng tim, …)

■ Thay đổi huyết áp (tăng huyết áp hay giảm huyết áp)

■ Nhiễm trùng. (tổn thương nephron)

■ Tắc nghẽn đường tiểu. (ứ động sp chuyển hóa của cơ thể, thăng nguy cơ nhiễm trùng

■ Thuốc độc cho thận: aminoglycoside, kháng viêm non steroid, thuốc cản quang (chụp Xquang

■ Biến chứng mạch máu thận: tắc động mạch thận do huyết khối, hẹp động mạch thận, thuyên
tắc động mạch thận do cholesterol…
BIẾN CHỨNG THƯỜNG GẶP
■ Rối loạn muối nước

■ Toan chuyển hoá

■ Tăng kali

■ Biến chứng tim mạch : quá tải tuần hoàn do bù dịch

■ Nhiễm trùng
ĐIÈU TRỊ
NGUYÊN TẮC
■ Mục tiêu : làm chậm sự tiến triển của bệnh

■ Nguyên tắc :

– Điều trị nguyên nhân (điều trị tích cực các nguyên nhân  chỉ tổn thương một
ít nephron)
– Hạn chế AKI

– Làm chậm tiến triển bệnh

– Điều trị biến chứng

– Điều trị thay thế thận


Các yếu tố thúc đẩy AKI
■ Giảm thể tích máu lưu thông (truyền máu truyền dịch, sử dụng dung dịch MW cao để giữ
nước, bù dịch)

■ Thay đổi huyết áp (dùng thuốc tang hay hạ)

■ Nhiễm trùng.

■ Tắc nghẽn đường tiểu.

■ Thuốc độc cho thận: aminoglycoside, kháng viêm non steroid, thuốc cản quang

■ Biến chứng mạch máu thận: tắc động mạch thận do huyết khối, hẹp động mạch thận,
thuyên tắc động mạch thận do cholesterol…
Làm chậm tiến triển bệnh
■ Giảm protein niệu (kiểm soát lượng protein đưa vào. Protein
tốt: cá, thịt trắng (thịt đỏ độc)

■ Kiểm soát huyết áp (ổn định lượng máu tới thận)

■ Kiểm soát đường huyết (tránh làm tổn thương mạch máu nhỏ)

■ Kiểm soát lipid máu (lipid lắng động gây hẹp mạch giảm
lượng máu tới thận)
Điều trị thay thế thận
■ Lọc máu liên tục / ngắt quãng

■ Thẩm phân phúc mạc (dù

■ Ghép thận
Lọc máu
Lọc máu
■ Bệnh nhân có cầu nối động – tĩnh mạch (chịu được áp lực từ máy
bơm)

■ Vị trí phẫu thuật: cổ tay, khuỷu tay

■ Chế độ ăn uống nghiêm khắc (không nghiêm thì lọc không hiệu quả,
do chỉ là màng lọc nhân tạo)

■ Tai biến: tim mạch, thần kinh, xương khớp


Thẩm phân phúc mạc
Thẩm phân phúc mạc
■ Đối tượng :

– Suy tim nặng

– Không thể thực hiện cầu nối động - tĩnh mạch

■ Tai biến : nhiễm trùng

You might also like