Quy trinh sơ lược về bao duong thiet bi tai tram BTS

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 23

QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG

THIẾT BỊ TẠI TRẠM BTS


GIỚI THIỆU
Ngày nay với sự phát triển của công nghệ, đặc biệt là
sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghệ Viễn thông
đòi hỏi sự đáp ứng một cách kịp thời và đầy đủ các nhu
cầu cần thiết của người dùng di động.
Việt Nam nói chung và mạng điện thoại Mobifone nói
riêng cũng đã và đang làm tốt vấn đề này.
Để được như vậy Mobifone không những đầu tư tốt về
cơ sở hạ tầng, thiết bị hiện đại mà còn chú trọng không
kém về vấn đề bảo dưỡng thiết bị định kỳ nhằm đảm bảo
điều kiện tốt nhất cho thiết bị hoạt động, qua đó mang lại
sự ổn định cho mạng lưới.
NỘI DUNG

Quy trình bảo dưỡng Outdoor

Quy trình bảo dưỡng Indoor

- Các sự cố thường gặp tại trạm BTS


- Quy trình ứng cứu máy phát điện
- Quy trình ứng cứu nguồn DC
- Quy trình ứng cứu thiết bị truyền dẫn
- Quy trình ứng cứu trạm BTS
Quy trình bảo dưỡng Outdoor

 Kiểm tra tổng quát và chi tiết tình trạng hệ thống, đảm
bảo độ chắc chắn, an toàn vận hành.
 Phát hiện lỗi, hư hỏng, ảnh hưởng nguy hiểm đến hệ
thống và khắc phục đảm bảo hệ thống hoạt động tốt.
 Đưa ra quy trình cơ bản thực hiện bảo dưỡng thiết bị bao
gồm:
• Cột anten, cầu cáp, feeder

• Hệ thống anten, bộ gá anten

• Hệ thống tiếp đất, chống sét cho cột anten, cầu cáp,

feeder
2. YÊU CẦU
Quy trình bảo dưỡng Outdoor

 Nhân sự bảo dưỡng

 Người thực hiện bảo dưỡng thiết bị outdoor phải nắm rõ


các quy định về an toàn, được đào tạo và có chứng chỉ cột
cao.
 Người thực hiện bảo dưỡng có năng lực chuyên môn về
nội dung thực hiện.
Quy trình bảo dưỡng Outdoor

 Trang thiết bị sử dụng:

 Dây an toàn, mũ an toàn cho người leo cột cao.


 Tua vít, cờ lê, mỏ lết .
 Thước đo góc nghiêng, la bàn.
 Sơn chống gỉ, mỡ bò .
 Đồng hồ đo điện trở đất.
 Các vật tư thay thế.
Quy trình bảo dưỡng Outdoor

Bảo dưỡng cột anten, cầu cáp:


Quy trình bảo dưỡng Outdoor

Bảo dưỡng feeder:


Quy trình bảo dưỡng Indoor

 Kiểm tra tổng quát và chi tiết tình trạng hoạt động
của thiết bị .
 Phát hiện lỗi, hư hỏng của hệ thống và khắc phục
đảm bảo hệ thống hoạt động tốt.
 Đưa ra quy trình bảo dưỡng các thiết bị BTS bao
gồm feeder, dây nhảy, tủ thiết bị BTS đối với bảo
dưỡng định kỳ .
Quy trình bảo dưỡng Indoor

 Nhân sự bảo dưỡng:

 Người thực hiện bảo dưỡng là người nắm các quy


định an toàn .
 Người thực hiện bảo dưỡng có hiểu biết, chuyên

môn về hệ thống và thiết bị BTS, sử dụng máy đo


thành thạo.
3.QUY TRÌNH THỰC HIỆN
Quy trình bảo dưỡng Indoor

Bước 1: Bước 2: Kiểm Bước 3: Đo


Bước 4:
Kiểm tra tra bằng cách kiểm tra chất
Hoàn tất các
bằng cách thao tác trực lượng dịch vụ
công việc của
quan sát trên tiếp trên thiết sau bảo
bị. bảo dưỡng.
thiết bị. dưỡng.
Bước 1: Kiểm tra bằng cách quan sát trên
thiết bị.


Kiểm tra hệ thống quạt gió, lỗ thông khí, tấm lọc khí.
 Kiểm tra trạng thái của các đèn báo các khối thiết bị

trong tủ xem có hoạt động bình thường không.


 Kiểm tra các đầu connector RF, xiết chặt lại các đầu nối

với các khối thu phát và dây nhảy trên nóc tủ, bịt lại các
đầu connector không sử dụng.
 Kiểm tra việc ghi nhãn trên dây RF, dây nhảy có chính

xác không.
 Kiểm tra các vị trí, dây nối tiếp đất của tủ BTS, gia cố

đúng vị trí và chắc chắn.


Bước 2: Kiểm tra bằng cách thao tác trực
tiếp trên thiết bị.

 Nối cáp kết nối giữa thiết bị BTS và phần mềm điều
khiển trên máy tính.
 Truy nhập vào thiết bị trạm kiểm tra các thông tin:

• Cấu hình trạm.

• Tần số phát từng sector.

• Thông tin trên các kênh.

• Kiểm tra các cảnh báo.

• Lưu lại cấu hình và cơ sở dữ liệu.


Bước 3: Đo kiểm tra chất lượng dịch vụ sau bảo
dưỡng.

 Đo kiểm công suất sau bộ trộn tín hiệu (combiner)


 Đo công suất phát thực tế của các khối thu phát từng sector,

so sánh với mức trên hệ thống .


 Đo kiểm tra hệ số sóng đứng VSWR, công suất phản xạ,

khoảng cách đến điểm lỗi cáp feeder và lưu kết quả.
 Kiểm tra các nguồn đồng bộ, chuyển mức ưu tiên nguồn

đồng bộ.
Bước 4: Hoàn tất các công việc của bảo dưỡng.

Mục đích:
 Kiểm tra hoạt động trở lại của hệ thống, kiểm tra chất

lượng vùng phủ sóng.


Tiến hành:
 Đo kiểm tra vùng phủ sóng.

 Đo kiểm tra khả năng cung cấp dịch vụ thoại, chuyển

giao cuộc gọi.


 Kiểm tra thống kê tại OMC.
 Vệ sinh các thiết bị, siết chặt các connector, dây nối đất

thiết bị,..
 Kiểm tra hệ thống cảnh báo, xử lý cảnh báo.
- Các sự cố thường gặp tại trạm BTS
- Quy trình ứng cứu máy phát điện
- Quy trình ứng cứu nguồn DC
- Quy trình ứng cứu thiết bị truyền dẫn
- Quy trình ứng cứu trạm BTS
 Các sự cố thường gặp tại trạm BTS THƯỜNG
GẶP

 Cell chất lượng kém: CDR cao

• Card TRX fault: khóa card để thử, theo dõi log file
• Truyền dẫn kém: BER, RAI: kiểm tra cảnh báo luồng trên
OMCR, đo luồng bằng máy đo.
• Suy hao anten, cáp trung tần.
• Nhiễu vô tuyến với nguồn nhiễu khác
MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP

 Cell không chiếm kênh

• Lỗi phần cứng TRX: xem cảnh báo, phân tích log file, khóa
card theo dõi.
• Do mất cấu hình : BSC không nhận được cấu hình cell tại
trạm (số TRX, tần số), phải xóa đi khai lại.
• Lệch mapping: RSL khai báo trên OMCR và TRX tại trạm
không tương ứng, phải dùng BTS Terminal khai báo lại tại
trạm
 Quy trình ứng cứu MPĐ
OMC trực Alarm mất
AC

Bước 1
Trạm có MFĐ có Trạm có MFD Trạm UC MFĐ Trạm chạy
Trạm có MFĐ có Trạm có MFD
ATS không có ATS Lưu động máy định kỳ
ATS không có ATS

OMC ghi nhận giờ


OMC ghi nhận giờ
mất AC
mất AC và gọi cho
OMC Ghi nhận giờ
đơn vị chạy máy
Sau 10 phút Chạy và nghĩ máy

ĐV vận hành
nhận mệnh lệnh
và chạy máy
Không Alarm AC
clear?

Bước 2 gọi QLM kiểm tra


hệ thống ATS và

Alarm AC
clear?
Không

MFĐ

OMC gọi ĐV vận


hành kiểm tra
OMC ghi nhận giờ MFĐ và vận hành
chạy máy máy

ĐV vận hành gởi


file giờ chạy máy
lên Đài ĐH

Bước 3 OMC đối chiếu


Giờ vận hành MFĐ

Kết thúc
 Quy trình ứng cứu nguồn DC

Kiểm tra tủ nguồn AC/DC có Nếu BTS vẫn chưa có nguồn Kiểm
Rec
điện vào hay không xanh tra CB DC cấp cho BTS (truyền
(đèn module Rec đỏ hay xanh) dẫn) có bị nhảy hay không

Rec đỏ

Kiểm tra CB của các module Bật lên


nguồn có bị nhảy hay không đèn xanh

Không bị nhảy hay khi


bật lên vẫn đỏ

Kiểm tra chống sét (ổn áp) có bị


Rec
hỏng hay không. Thử thì bypass
xanh
qua chống sét (ổn áp)

Rec vẫn đỏ

Kiểm tra các CB AC của BTS Rec


có bị nhảy hay không xanh

Rec vẫn đỏ

Đo điện tại CB tổng trong phòng.


Rec
Nếu vẫn không có điện thì liên hệ xanh
với điện lực (ngảy CB)
 Quy trình ứng cứu thiết bị truyền dẫn Y
TRÌNH XỬ LÝ TRUYỀN DẪN
Trạng thái bình thường của truyền dẫn : đèn PWR sáng xanh, đèn ODU tắt.
Trạng thái lỗi :
+ Nếu đèn PWR không sáng : không có nguồn cấp cho truyền dẫn à kiểm tra lại nguồn
cấp cho truyền dẫn.
+ Nếu đèn ODU sáng đỏ (bình thường thì tắt) : khối out door của thiết bị bị hỏng hoặc
đầu xa của truyền dẫn bị mất nguồn à liên hệ đầu xa của truyền dẫn kiểm tra lại.
. Nếu đầu xa mất điện à Bật lên
. Nếu đầu xa đèn ODU cũng cảnh báo đỏ : hỏng thiết bị truyền dẫn.

Kiểm tra bằng cách loop đường truyền về BSC


+ Nếu loop tốt : Kiễm tra lại đọan cáp nhảy.
+ Nếu loop vẫn xấu : cho loop đọan truyền dẫn tại BSC
. Nếu tốt : Kiểm tra lại tuyến truyền dẫn.
. Nếu xấu : reset card luồng tại BSC
- Nếu tốt : ghi sổ nguyên nhân mll do treo card tại BSC
- Nếu xấu : phối hợp thay thế thiết bị hỏng.
 Quy trình ứng cứu trạm BTS RÌNH XỬ LÝ
THIẾT BỊ BTS
Mở cánh cửa BTS

Kiểm tra xem BTS có điện vào hay không


Không có đèn sáng (xem có đèn sáng trong BTS hay không)
Có đèn sáng

Chuyển qua quy trình Reset card điều khiển chính của BTS
kiểm tra nguồn (DTMU) = việc nhấn nút reset hay tắt CB DC
cấp nguồn cho BTS
KẾT LUẬN

 Việc bảo dưỡng định kỳ rất quan trọng trong việc duy trì
sự hoạt động của thiết bị.
 Tùy vào điều kiện cũng như môi trường mà tần suất bảo
dưỡng có thể thay đổi nhưng chất lượng bảo dưỡng phải
được duy trì. Có như vậy tuổi thọ của thiết bị mới cao, từ
đó mang lại hiệu quả kinh tế khi sử dụng thiết bị.

You might also like