Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 52

NHÓM 7: Phan Thị Mỹ Linh - Lê Thu Thảo

KĨ THUẬT SẢN
XUẤT VÀ CHẾ
BIẾN NHIÊN LIỆU
I Tổng quan về nhiên liệu
Chương
7: Kỹ II Sản xuất khí than

thuật sản
III Kỹ thuật luyện than cốc
xuất và
IV Chế biến gỗ
chế biến
nhiên liệu V Kỹ thuật chế biến dầu mỏ
I

TỔNG QUAN VỀ NHIÊN LIỆU


NHIÊN LIỆU
Nhiên liệu là những chất có thể cháy và tỏa nhiệt lớn, dùng làm nguồn
cung cấp năng lượng và là nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp
hóa học, nhất là công nghiệp các chất hữu cơ.

- Nhiên liệu có thể là nhiên liệu thiên nhiên hoặc nhân tạo , có thể ở dạng rắn
lỏng khí .
+ Nhiên liệu thiên nhiên gồm có các loại than đá, gỗ, dầu mỏ và khí thiên
nhiên.
+ Nhiên liệu nhân tạo được chế tạo chủ yếu từ nhiên liệu thiên nhiên, như
than cốc, bán cốc, than gỗ, xăng, dầu hỏa, khí cốc, khí than , ...
Nhu cầu năng lượng của thế giới ngày càng tăng.

Content Here

Content Here

Content Here
Tỉ lệ dầu mỏ, than đá dùng cung cấp năng lượng giảm dần và khí
thiên nhiên tăng dần. Nguồn năng lượng hạt nhân tăng lên có giới
hạn.

Content Here

Content Here

Content Here
II

SẢN XUẤT KHÍ THAN ( HÓA KHÍ THAN)


1 Ứng dụng của khí than

II. Sản
xuất 2 Cơ sở hóa lí sản xuất khí than
khí
than
3 Các phương pháp hóa khí than

4 Thiết bị hóa khí than


Ứng dụng của khí than

Hòa khí than là dùng tác nhân oxi Khí than dùng để đốt có nhiều ưu điểm hơn dùng
.
hóa để chuyển phần hữu cơ của than than dạng rắn: khi đốt cháy hoàn toàn, không có tro
thành nhiên liệu khí, sản phẩm chủ bụi , dễ vận chuyển bằng đường ống, dễ điều chỉnh
yếu gồm CO và H2 dùng để đốt hoặc ngọn lửa, lại có nhiệt cháy cao
tổng hợp hữu cơ

Nhiên liệu khi được dùng phổ biến Khí CO và H2 là nguyên liệu cho tổng
trong lò luyện thép Mactanh, lò hợp rượu metylic, rượu propylic, rượu
đúc và cán thép, lò luyện cốc, lò isobytylic, axit fomic, axit xianhidric,
nung sành sứ, nấu và gia công thủy axit salixillic,.... Ngoài ra, từ H2 và N2
tinh, dùng làm nhiên liệu chạy các tổng hợp được NH3
động cơ đốt trong và dùng làm Khí CO là chất khử sắt oxit trong quá
nhiên liệu trong sinh hoạt trình luyện gang.
.

.
Hệ thống khí hoá than đá tại nhà máy Gạch Đồng Tâm
Trạm hóa khí than tại Đà nẵng

Hiện nay, tại Việt Nam, hấu hết các lò khí hoá than đang sử dụng trong các công ty, nhà
máy do Trung Quốc sản xuất được nhập khẩu qua các tập đoàn, công ty như Công ty cổ
phần Tân Phát, Công ty Minh An.
Các đơn vị đang sử dụng lò khí hoá than như : nhà máy thép An Khánh, Nhíp (Hà Nội),
Việt Đức (Vĩnh Phúc), Xuân Hưng, Thành Lợi (Đà Nẵng),Trường Thành, Prime, Đồng
Tâm (Quảng Nam )... Vì vậy, ta nhận thấy rằng lò khí hoá than hiện nay chủ yếu được
sử dụng ở các nhà máy thép, nhà máy gốm, sứ, gạch men…
2.Cơ sở 2.1. Nguyên lí chung
hóa lí
 Sản xuất khí than thực chất là quá trình oxi hóa không hoàn
sản xuất toàn than thành khí, nhờ các tác nhân chứa oxi như không khí,
hơi nước, khí cacbonic hoặc oxi nguyên chất.
khí than Quá trình này đã biến phần hữu cơ của than thành các sản
phẩm khí, chủ yếu gồm CO, CO2, H2, CH4, N2, H2S, ...ở nhiệt độ
từ 900 đến 1200

Quá trình biến đổi hóa học từ cacbon của than thành khí được gọi là quá trình hóa khí than
2.2. Các phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình hóa khí than

 
Phản ứng với oxi  
Phản ứng của nguyên liệu khí với CO và
C + O2  CO2 H2:
O2 + 2 CO  2 CO2
2 C + O2  2CO
O2 + H2  2 H2O

Phản ứng với hơi nước H2O + CO  CO2 + H2


C + H2O hơi  CO + H2
Các phản ứng
C + 2 H2O hơi  CO2 + 2H2 Phản ứng của hai sản phẩm CO và H2 tạo
chính của
cacbon với CH4:
nguyên liệu và 2 CO + 2H2  CH4 + CO2
sản phẩm
Phán ứng với các sản
 C + CO2  2CO phẩm khí vừa mới Các phản ứng CO + 3 H2  CH4 + H2O
sinh ra do các phản phụ
ứng trên
C + H2  CH4
Các phương pháp
Người ta oxi hóa than chủ yếu bằng không khí
và hơi nước. Có ba phương pháp để thực hiện hóa khí than
quá trình hóa kh
3.1: Hóa khí than khô( khí không khí)
 Khi thổi không khí vào lò hóa khí than ,
Sản phẩm chủ yếu là cacbon oxit ( 34,7% ), nito ( 64,5%),
agon( 0,8%). Vì nito còn lại lớn nên năng suất tỏa nhiệt thấp
( 4300kJ/ m3).
Phương pháp này ứng dụng trong lò cao để cung cấp C, CO và

Thank You
nhiệt cho quá trình luyện gang, nhiệt độ ở mặt gió của lò cao có
thể lên tới 1800

Insert the Sub Title of Your Presentation


3.2: Hóa khí than ướt

 
Giai đoạn đầu thổi không khí: giống
như hóa khí than khô, nhiệt độ lò đạt Phương pháp
đến 1500, phản ứng tỏa nhiệt ,cung
cấp nhiệt cho giai đoạn thổi hơi nước trực tiếp
Giai đoạn tiếp theo thổi hơi nước, Đây  - Khí hơi nước liên tục: dùng hơi nước quá
là phản ứng thu nhiệt, làm cho nhiệt nhiệt.Hơi nước trước khi vào lò,được qua
độ lò giảm xuống 1000, buồng thu hồi nhiệt đạt 1100-1200.
- Sản phẩm: H2(35-45%); CO( 20-21%);
Tốc độ phản ứng chậm lại, chất lượng
khí kém dần, lúc đó lại thổi không khí N2(0,8%); CO2( 25-30%); CH4(8-10%),
vào và cứ thế tiếp tục. - . Nếu tiến hành ở áp suất cao đạt được
H2(50%); CO(40%), năng suất tỏa nhiệt
Để khắc phục nhược điểm của
phương pháp này, người ta dùng 10500kJ/m3
phương pháp khí hơi nước liên tục

Phương pháp
gián đoạn
3.3: Hóa khí than ẩm

 
Khí thổi vào lò là hỗn hợp hơi nước và không khí

Sản phẩm chủ yếu là hồn hợp gồm CO(27%); H2(13,5%); N2(52,6%);CH4(0,5%). Hỗn

hợp khí thu được đạt tỉ lệ cho quá trình tổng hợp aminiac ( H2:N2=3:1 theo thể tích )

Quá trình khí than ẩm được dùng phổ biến trong công nghiệp, hiệu suất chuyển hóa
khoảng 80%. Người ta cũng đã đốt than cốc chế biến từ than nâu ở dạng bụi để sản xuất
khí tổng hợp

CuO/ZnO/Cr2O3 ở 250-300 chuyển hóa


Thank You
Để sản xuất khí tổng hợp, người ta còn dùng xúc tác Cr2O3/Fe2O3 ở 350-400 hoặc

khí thu
Insert theđược
SubHTitle
2 và CO
of Your
2 Presentation
4.Thiết bị hóa khí than
4.1: Cấu tạo

Lò kiểu chuông, không có đáy, treo cố định, mép dưới nhúng


vào nước chứa trong một chậu lớn ( chậu xỉ). Thân lò hình trụ ,
đường kính có thể tới 3,5m và chiều cao 4,5 m , vỏ thép, trong
lát gạch chịu lửa. Giữa vỏ thép và gạch có bọc nước để bảo vệ
vỏ lò.
Lò gồm 3 phần, phân trên có nắp và có hệ thống nạp than (1) là
hình nón, nằm trong hộp tiếp than, có thể điều khiển chuyển
động lên xuống để than rơi vào lò và đóng lại khi nạp xong.
Phần giữa là thân lò gồm 2 lớp vỏ thép. Giữa hai lớp vỏ thép (2)
đổ đầy nước. Phần dưới lò gắn với chậu xỉ(5). Chậu xỉ (3) được
đổ đầy nước để giữ cho khí khỏi lọt ra ngoài
Chậu xỉ gắn với hệ thống ghi lò và quay được nhờ hệ thống
bánh xe răng khía, gắn moto (4) làm quay chậu xỉ
 VI – vùng xỉ. Xỉ than nóng gặp chất khí hóa , nâng nhiệt độ chất
khí hóa từ khoảng 60-420 , bản thân xỉ nguội xuống nhiệt độ
trước khi thải ra ngoài
V – Vùng oxi hóa.
IV- Vùng khử chính.
Hầu hết phản ứng đều thu nhiệt.
III – Vùng khử phụ
II – Vùng chưng than
I – Vùng không gian tự do dễ gom khí, tách một phần than bị nổ
vỡ. Ở đây không phản ứng nào xảy ra đáng kể
4.Thiết bị hóa khí than
4.2: Chuyển vận
Nạp liên tục vào bộ phận nạp nguyên liệu(1) rồi vào lò ( than
kích thước 25-100mm) . Khi được thổi vào từ dưới lên qua cửa
(6), phân phối đều qua ghi lò và đước sấy nung nóng, sau đó đi
vào lò phản ứng. Vung I, than được đun nóng và sấy khô( nhờ
khí than bay lên ), than rơi xuống vùng II được chưng khô
( phân hủy và bay các chất bốc ), rồi đến vùng II, IV, V là vùng
hóa khí. Cuối cùng còn lại tro ở vùng VI. Tro chuyển nhiệt cho
khí đi lên và rơi xuống chậu xỉ. Xỉ được nước làm nguội và
được gạt ra khỏi lò nhờ các dao gạt xỉ gắn trong chậu xỉ.

Nhiệt tỏa ra từ phản ứng oxi hóa than được sử dụng để đun
nóng nước ở trong bọc nước. Hơi nước sinh ra dùng cho quá
trình oxi hóa than. Sản phẩm khí lấy ra ở đỉnh lò.
Hóa khí than hạt nhỏ và than bụi thì dùng lò tầng sôi, có thể cao
tới 20m. Năng suất làm việc của loại lò tầng sôi này rất lớn
Lò khí hóa tầng cố định chế tạo khí than ẩm Các sơ đồ lò khí hóa tầng cố định, tạo khí than ướt
Chỉ tiêu
đánh giá Ảnh
03 Ưu điểm
01 chất lượng hưởng đến
quá trình chỉ tiêu
khí hóa

Chủ động nguồn nguyên liệu trong


Chủng loại than nước
Hiệu suất khí hóa Cường độ khí hóa
Tiết kiệm lên đến 50-70% so với
Định mức tiêu hao hơi Chế độ nhiệt, bao gồm nhiệt độ lò
phương pháp dùng Gas và 40-50% so
nước cho 1m3 sản và tổng các hạng mục ảnh hưởng
đến cân bằng nhiệt với dùng dầu
phẩm. Dễ sử dụng, ít bảo dưỡng sửa chữa
Tỷ lệ không khí/ hơi nước hoặc tỷ
lệ oxy bổ sung... Không gây bụi và ô nhiễm như phương
Tất cả đều được tính toán chính pháp đốt than truyền thống
xác dựa trên thành phần khí than Hoạt động ổn định, đảm bảo chất lượng
đảm bảo yêu cầu của sản xuất sản phẩm
Dễ dàng điều khiển nhiệt độ theo ý
muốn
 Tự động hóa dễ dàng
 
III

Kỹ thuật luyện than cốc


Ý nghĩa kinh tế của than
III.Kỹ 1 cốc

thuật
Cơ sở hóa lí
luyện 2
than
cốc 3
Kỹ thuật luyện cốc
1. Ý nghĩa kinh tế của than cốc

Than cốc là nguyên liệu cần thiết cho luyện kim . Khí cốc và nhựa tách ra từ lò luyện cốc là bạn

t
in
Si
Than cốc là một loại nguyên liệu giàu cacbon m ( 96,5 thành phẩm để sản xuất amoniac , rượu

Po
pl

er
e

w
% ~ 97,5 % ) , có độ bền cơ học cao , có năng suất Po metylic , rượu etylic , benzen , toluen , dược

Po
w

e
e
phẩm , chất màu , thuốc trừ sâu và các sản

pl
toả nhiệt lớn khi dùng trong lò cao . Kĩ nghệ luyệnrPo

m
Si
in
gang , thép phát triển thường kéo theo kĩ nghệ luyện t phẩm khác dùng cho công nghiệp tổng hợp hữu
cốc phát triển , Than cốc còn được dùng để sản xuất cơ và chất dẻo ,
phân lân nung chảy , sản xuất khi than v , v ...
Vì vậy việc phát triển kĩ nghệ luyện cốc là một yêu cầu cần thiết của
nền kinh tế quốc dân nói chung và của ngành hoá chất nói riêng .
Ở Việt Nam đã có các cơ sở luyện cốc như ở Hòn Gai , Làng Cẩm
( Thái Nguyên ) v , v ... Hiện nay ta có nhà máy luyện cốc ở Công tỉ
gang thép Thái Nguyên tương đối hoàn chỉnh , cung cấp than cốc chủ
yếu cho ngành luyện kim và cung cấp nguyên liệu cho tổng hợp hữu

Content Here

Content Here

Content Here
2.1 Khái niệm chung
2.
Cơ Thực chất quá trình cốc hoá là chưng khô than
sở đá không có không khí , ở nhiệt độ cao 900 đến
1050 ° C

hóa
lí Quá trình cốc hoá xảy ra rất phức tạp , những phản ứng hoá học có kèm theo các hiện tượng
lí học khác nhau như biến đổi trạng thái liên hợp , tạo thành khối chắc của bản cốc cũng như
nứt vỡ thành những cục cốc riêng biệt . Đồng thời trong mỗi giai đoạn lại kèm theo những
quá trình hoá lí như hấp phụ và khử hấp phụ của hơi và khí , hấp phụ pha lỏng của trạng
thái dẻo tạo nên cấu tạo xốp của cốc v.v..

 
2.2. Những hiện tượng hóa lí
 Cốc hóa là chưng khô than đá không có không khí ở

Đốt nóng đến quá trình sấy, hơi ẩm các khí thoát ra

: Hơi nước và H2S tạo thành do nhiệt phân, các chất hữu cơ bay hơi → khối than rắn chắc lại thành bán cốc xốp

trở lên các khí và nhựa bốc hơi bán cốc thành cốc rắn

Nung cốc kết thúc ở :Hợp chất hữu cơ bị phân hủy thêm gọi là than hóa hợp chất bay hơi

Hiệu suất chất bốc trong giới hạn trạng thái dẻo có ảnh hưởng tới mức độ và đặc trưng độ xốp của cốc . Nếu độ kết dính
giống nhau , độ thấm khí của khối dẻo giống nhau ta sẽ thu được cốc xốp hơn từ than có hiệu suất chất bốc cao trong vùng
trạng thái dẻo .

Than mỡ khi đốt nóng sẽ tạo khối dẻo có kích thước phân tử của chất hữu cơ và độ nhớt tương ứng với khả năng dính bám
cao nhất . Trong thực tế người ta thường hỗn hợp các loại than trên để luyện cốc ,
2.3. Các phản ứng hóa học xảy ra khi tạo cốc
Cấu tạo hoá học của than gồm hệ ngưng tụ nhân thơm và nhóm dị vòng ,
hiđrocacbon thơm , thẳng , hợp chất có nhóm định chức chứa oxi
Sự phân huỷ trước tiên là sự đứt mạch của các hợp chất dị vòng , các
nhóm cacboxyl , hidroxyl v , v ... thoát ra các phân tử khí ( N2 , 02 , CO ,
CO2 , H2O , H2S , CH4 , C2H4 , ... ) .
 
Các parafin bị phân huỷ thành
hidrocacbon no và không no
 Hiđrocacbon thơm còn có thể tạo thành do phản ứng khử hidro C4H10  C2H5 + C2H4
của naphten khi vòng hoa olefin . Các olefin trùng hợp và đehidro hoá
2C2H4 CH2 CH-CHCH2 + H2
CH2 CH2+ CH2CH-CHCHH2 C6H8 C6H6 + H2

 Phản ứng phân huỷ nhân thơm , hợp chất chứa


các nhóm anđehit , xeton , axit , amin v , v ...
 Phản ứng khử hiđro của naphten và xicloolefin xảy ra ở 500 Ở nhiệt độ cao , tạo thành khí:
° C tạo ra etilen , butađien , vòng thơm v.v ... CH3CH2COOH  CO + H2O + C2H4
CH3CH2NH2  CH3-CHNH + H2
3. Kỹ thuật luyện cốc
3.1. Yêu cầu nguyên liệu
Nguyên liệu than dùng sản xuất than cốc cản bảo đảm tiêu chuẩn sau đây :
Tiêu chuẩn Tỉ lệ
Độ ẩm 6-8 %
Hàm lượng P 0,01%
Hàm lượng S Lò cao : 1,7-1,75 %
( còn trong than cốc ) Lò đúc: 1-1,4 %

Hàm lượng khí ( chất bốc )


Cỡ hạt 1-3 mm hoặc 6-8 mm
3.2. Cấu tạo của lò cốc

Lò cốc hiện đại là loại lò đốt tổng hợp ( dùng cho mọi loại khí
đốt ) , hướng cốc hoá nằm ngang , rãnh đốt thẳng . Cấu tạo của
lò luyện cốc gồm các bộ phận chính như hình.

Buồng cốc có kích thước : chiều rộng 0,4m , chiều dài 13 – 14m
, chiều cao 4,0 – 4,5m .

Buồng cốc ( 1 ) thường có 3 cửa ở trên đỉnh đã mở sẵn và 2 cửa


ở đầu buồng đã đóng sẵn . Sau khi rốt than xong , có cần dàn
than trong buồng cốc cho phẳng , cửa đỉnh buồng và đầu buồng
được đóng chặt lại .
3.3: Chuyển vận của lò cốc
. Quá trình cốc hoá bắt đầu nhờ quá trình cung cấp nhiệt từ buồng đốt ( 2 ) truyền qua
thành là giữa buồng đốt và buồng cốc ..
Thời gian cốc hoá , còn gọi là chu kì cốc hoá , phụ thuộc nhiều yếu tố như nhiệt độ ,
tốc độ cốc hoả , chất lượng than v , v ... (14-36 giờ) .
Sau đó, cửa buồng ở hai đầu mở ra , cửa đỉnh buồng cũng mở , đường ống dẫn khí ở
đỉnh buông ra được đóng lại . Xe đẩy cốc ra khỏi buồng cốc đặt ở đầu buồng , dùng
cần đẩy cốc ra khỏi buồng . Ở đâu buổng kia có bộ phận hướng cho than cốc rơi
xuống xe hứng rồi đưa đi tưới nước làm lạnh , sau đó tiếp tục làm nguội bằng không
khí . Trước khi cho than mới vào , người ta dùng vòi phun không khí vào tường
buồng đốt để khử hết graphit bám ở tường .
.
Để cung cấp nhiệt cho buồng cốc , người ta dẫn không khí và khí đốt qua buồng hổi
nhiệt ( 6 ) , rồi qua rãnh xiên vào buồng đốt . Trong buồng đốt , không khí và khí đốt
cháy toả nhiệt , nhiệt cung cấp qua thành lò vào buồng cốc . Giữa các buồng đốt , có
hệ thống rãnh vắt ( 4 ) , để khói nóng chuyển từ buồng đốt này qua buồng đốt kia và
thoát ra ngoài qua buông thu hồi nhiệt . Trong buồng hổi nhiệt có lót gạch chịu nóng ,
một phần nhiệt do khí cháy mang ra được giữ lại và truyền cho không khí và khí đốt
được dẫn vào ở nửa chu kì làm việc của buồng hổi nhiệt .
IV

CHẾ BIẾN GỖ
Thành phần của gỗ
Khoảng 24 – 30% Hemixenlulozơ 30 – 50% Xenlulozơ
(C6H12O10) trong gỗ khô
- Pentozan (C6H8O4)n trong lá

- Hexozan (C6H10O5)n trong gỗ cành

Khoảng 25 – 30% Ligin


trong gỗ khô
IV.1. Chưng khô gỗ
1) Quá trình chưng khô gỗ
- Là quá trình đốt nóng gỗ trong lò kín, không có không khí.
Sau khi lấy hết các sản phẩm
bay hơi, còn lại than gỗ
05
380 - 400oC, gỗ bắt đầu
Từ 150 – 270oC thoát ra hơi phân hủy tỏa nhiệt;
nước, CO, CO2, axit axetic 03 nhựa chưng, rượu
04 metylic, axit axetic và
các khí tiếp tục thoát ra
Thường dùng gỗ thanh 01
02 Bắt đầu khoảng 100oC quá trình
sấy khô bắt đầu, nước (60%
trong gỗ tươi bắt đầu bay hơi
2) Sản phẩm của quá trình chưng gỗ

Sản phẩm Sản phẩm


01 ngưng tụ 02 phụ

Gồm 2 lớp Than gỗ


 Lớp nhựa: tùy theo loại cây mà có những chất Ít tro, ít photpho và
khác nhau, thành phần quan trọng nhất là
hầu như không có
phenol và các dẫn xuất.
lưu huỳnh
 Lớp nước: có axit axetic (4 - 9%), rượu metylic
Tách bằng phương pháp bột
(2 - 3%) và một số chất khác.
và phương pháp trích li
a) Phương pháp bột

- Sử dụng biện pháp để tách riêng 2 lớp: Lớp nước trên nhựa, hơi rượu và
axit, lớp nhựa còn lại trong nồi chưng.

 -
Các phản ứng:
 Sục qua sữa vôi: 2CH3COOH + Ca(OH)2 Ca(CH3COO)2 + 2H2O

 Tác dụng với axit sunfuric: Ca(CH3COO)2 + H2SO4 CaSO4 + 2CH3COOH

 Nung nóng đến 450oC tạo thành axeton: Ca(CH3COO)2 CaCO3 + CH3COCH3
b) Phương pháp trích li

- Chiết axit axetic trong lớp nước trên nhựa bằng dung môi, dung môi phải có
nhiệt độ sôi cao hơn hoặc thấp hơn nhiệt độ của axit axetic, hòa tan nhiều axit
và ít tan trong nước.
- Lớp nước được chưng để tách khỏi lớp nhựa, hơi bay ra chứa rượu và axit được làm
ngưng tụ rồi đưa vào tháp trích li.

- Tách được axit axetic nồng độ khoảng 65 - 70%, còn ete tái sinh được đưa trở lại để
tiếp tục chiết axit.
- Hiệu quả và kinh tế hơn phương pháp bột vì tốn ít nhiệt và hiệu suất cao hơn.
IV.1. Thủy phân gỗ
 
 Gỗ được thủy phân để chuyển hóa polisacrit thành monosacarit Điều chế
rượu etylic và các rượu đa chức sản xuất fufuran, các axit monocacboxyl, dùng để sản
xuất lên men gia súc,
05
 Gỗ được thủy phân bằng axit sunfuric loãng (0,5 -1%) ở nhiệt độ 160 -180oC và áp suất
12 atm. 03
(C6H10O5) n + nH2O nC6H12O04
6

01
Xenlulozơ Glucozơ
02
V

KỸ THUẬT CHẾ BIẾN DẦU MỎ


1. Nguồn gốc, thành phần và ý nghĩa của quá trình chế biến dầu mỏ

a) Nguồn gốc
- Dầu mỏ có nguồn gốc từ động thực vật.
b) Thành phần hóa học

- Thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H, thay đổi trong phạm vi rất hẹp (C=83 - 87%,
H=11- 14%).

- Thay đổi phụ thuộc vào nguồn gốc và địa chất từng vùng, thành phần các hợp chất
hiđrocacbon chiếm chủ yếu từ 50 -80%.
- Các hợp chất không thuộc loại HC trong dầu mỏ gồm các hợp chất chứa S, O và N.
2. Chế biến dầu mỏ
a) Xử lí dầu thô trước khi chế biến
Tách khí và ổn định dầu

Phân loại và trộn để thành


phần đồng đều
1

2 3

Tách nước và các tạp chất cơ


học
b) Chưng cất phân đoạn

• < 140 oC: Etxăng được lấy ra ở tháp cuối cùng,


dùng làm nhiên liệu đốt trong.
• 180 – 250 oC: lấy được dầu hỏa, dùng làm nhiên
liệu cho máy kéo, máy bay phản lực,…
• 250 -350 oC: lấy được dầu nặng (dầu xoola), dùng
Chưng cất ở áp suất làm nhiên liệu cho Chưng cất trong
động cơ ddiexzeen và dùng để
. thường crackinh. chân không
• >270 oC: lấy được Mazut chiếm 40 – 50% lượng
- Dầu thô được đun nóng lên dầu mỏ đem chưng
khoảng 180 C rồi được gia nhiệt
o

tiếp đến 320 – 325 oC, sau đó được


đưa vào tháp chưng cất.
Chưng
cất
trong
chân
không
3. Chế biến hóa học dầu mỏ
- Quá trình chuyển hóa hóa học dầu mỏ từ các chất có phân tử khối cao phức tạp
thành các sản phẩm có phân tử khối thấp, cấu tạo đơn giản nhờ vào nhiệt độ (crackinh
nhiệt), xúc tác (crackinh xúc tác). Ngoài ra còn dùng 2 phương pháp Rifominh xúc tác
05 và chất lượng hơn cùng các sản phẩm
và Hiđrocrackinh để sản xuất ra nhiều etxăng
khác.
03
04

02
- Crackinh nhiệt: Phản ứng cơ bản nhất của quá trình crackinh nhiệt là phản ứng phân
cắt hiđrocacbon theo cơ chế gốc, phân cắt các mạch nhánh của vòng, phân hủy mạch vòng .
Ngoài ra còn có các phản ứng ngưng tụ thứ cấp, đồng phân hóa,….

 
Cn+mH2n+2m+2 CnH2n+2 + CmH2m

1 2 3 4

50 – 70 atm, áp suất khí quyển, Pha khí, 3 – 5 atm,


20 – 70 atm, 480 - 560oC
550 - 560oC 460 - 560oC
460 - 560oC
Phần cất nhẹ 20% cốc dầu mỏ, 60- Toàn bộ nguyên liệu ở
Mazut và hắc ín 80% dầu lỏng và 12% trạng thái hơi, 1/3 sản
và các phần cất HC khí, chủ yếu là HC phẩm là khí
nhẹ và nặng không no
Crackinh xúc tác
- Có những phản ứng xảy ra như crackinh nhiệt nhưng tốc độ phản ứng lớn hơn.
- Nhờ có xúc tác, năng lượng hoạt hóa của phản ứng giảm xuống, tốc độ tăng lên, nhờ đó
có thể hạ nhiệt độ hoặc giữ nhiệt độ cao mà giảm thời gian.
Phản ứng cắt mạch phân tử lớn thành Một số phản ứng chính
Content Here

những phân tử nhỏ hơn 01


Content Here
Hiđro hóa
03 Content Here
Phản ứng đồng phân

Content Here
02 hóa
Phản ứng hiđro – vòng 05
hóa các hidrocabon no Content Here Phản ứng ankyl hóa
04
Và một số pư khác 06
4. Chế biến khí và cặn dầu mỏ
4.1. Giai đoạn làm sạch khí
- Khí dầu mỏ được dùng để làm nhiên liệu và nguyên liệu trong công nghiệp hóa
chất. Cần có các bước làm sạch khí tùy theo nhu cầu sử dụng.
Tách khí thành các hợp
chất riêng biệt hay 04
nhóm các hợp chất

03 Tách etxăng khí


03
Tách hơi nước 01
02 Khử khí hidro sunfua và các hợp
chất chứa lưu huỳnh khác
4.2. Chế biến khí và cặn dầu mỏ
a) Hóa khí cặn dầu mỏ

Cặn dầu mỏ được hóa khí với hỗn hợp oxi sạch
và hơi nước ở 1200 – 1500oC và áp suất 3 – 6
Mpa (hình 8.9), cho sản phâm là CO và H2

b) Rifominh ở áp suất cao khí thiện nhiên,


khí chế biến dầu mỏ và etxăng chưng cất
Chuyển hóa nhiệt hidrocacbon với hơi nước
tạo thành hidro và cacbon oxi, ở nhiệt độ 700
– 900 oC với xúc tác Ni
Thanks
!
CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo,
including icons by Flaticon, infographics & images by Freepik
and illustrations by Stories

You might also like