Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 32

Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC

ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

ThS Nguyễn Hạ Liên Chi

Bộ Môn Nghiệp Vụ

1
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

 Đối tượng nghiên cứu: sự di chuyển các dòng vốn trên quy
mô quốc tế
 Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu:
- Môi trường đầu tư quốc tế và chính sách đầu tư quốc tế
- Các hình thức cơ bản của Đầu tư Quốc tế
- Hoạt động của các TNCs trong lĩnh vực đầu tư trên thế
giới

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 2


PHẠM VI NGHIÊN CỨU

 Sự di chuyển các dòng vốn trên phạm vi toàn cầu


 Những nghiên cứu của quốc gia để mang tính chất minh họa
và làm rõ thêm các nội dung liên quan.
 Nghiên cứu hoạt động đầu tư quốc tế ở tầm doanh nghiệp, do
các doanh nghiệp thực hiện.

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 3


TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
Chương 1. Giới thiệu về môn học Đầu tư quốc tế
Chương 2. Tổng quan về đầu tư quốc tế
Chương 3. Các hình thức cơ bản của đầu tư quốc tế
Chương 4. Môi trường đầu tư quốc tế
Chương 5. Tự do hóa đầu tư và các khu vực đầu tư tự do
Chương 6. Hiệp định đầu tư quốc tế
Chương 7. Các TNCs trong hoạt động đầu tư quốc tế
Chương 8. Mua lại và sáp nhập (M&A) trên thế giới

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 4


TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Giáo trình:
(1) PGS.TS Vũ Chí Lộc, 2012. Giáo trình đầu tư quốc tế, NXB Đại học Quốc
gia Hà Nội.
- Sách:
(2) Imad A. Moosa 2008, Foreign Direct Investment, theory, evidence and
practice, Palgrave.
- Sách tham khảo:
(3) UNCTAD 2010, Virtual Institute Teaching Material on Economic and
Legal aspects of Foreign Direct Investment, New York and Geneva.
(4) UNCTAD, World Investment Report các năm.
(5) Vũ Thị Kim Oanh và Nguyễn Thị Việt Hoa, 2016, Giáo trình kinh tế đầu
tư, NXB Lao động.
- Website:
(6) unctad.org
(7) oecd.org
(8) mpi.gov.vn
Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 5
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ
QUỐC TẾ

ThS Nguyễn Hạ Liên Chi

Bộ Môn Nghiệp Vụ

6
NỘI DUNG

Khái niệm và đặc điểm của đầu tư

Khái niệm và phân loại đầu tư quốc tế

Một số lý thuyết về đầu tư quốc tế

Tác động của đầu tư quốc tế

Xu thế vận động của FDI trên thế giới và Việt Nam

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 7


2.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ
2.1.1. Khái niệm
Samuelson và Đầu tư là sự hi sinh tiêu dùng hiện tại và nhằm
Nordhaus tăng tiêu dùng trong tương lai.

John M. Keynes Đầu tư là hoạt động mua sắm tài sản cố định
để tiến hành sản xuất hoặc có thể là mua tài
sản tài chính để thu lợi nhuận

Econterms Đầu tư là việc sử dụng các nguồn lực với


mong muốn tăng năng lực sản xuất hoặc tăng
thu nhập trong tương lai.

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 8


2.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ
 UNCTAD: đầu tư thường được hiểu là một khoảng tiền hoặc các nguồn lực khác
được sử dụng với kỳ vọng thu được một lợi ích tương lai.
 Đầu tư cũng có thể được xem xét hẹp hơn theo nhiều cách:
- Kinh tế học vĩ mô: chi tiêu cho những hàng hóa vốn mới (phục vụ sx trong tương
lai) -> cung cấp việc làm và mang lại sự tăng trưởng kinh tế
- Tài chính: mua/ sở hữu tài sản tài chính và kì vọng thu được thu nhập or capital
gain
- Luật pháp
 Đầu tư phải gắn với việc tạo ra các tài sản mới cho nền kinh tế (mua hàng hóa,
nguyên vật liệu, dự trữ trong kho, xây dựng các nhà máy mới hoặc mua sắm các
công cụ sản xuất mới ) (Samuelson & Nordhaus, 1985).
Tóm lại có thể hiểu: Đầu tư là việc sử dụng vốn vào một hoạt động nhất định nhằm
thu lại lợi nhuận và/hoặc lợi ích kinh tế xã hội.
Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 9
2.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ
2.1.2. Đặc điểm của đầu tư
 Có vốn đầu tư
 Tính sinh lợi
 Tính mạo hiểm
**Đánh giá mức độ sử dụng vốn hiệu quả:
- Đối với một dự án: ROI (return on investment)
ROI = Profit/ Total Investment (Profit = Turnover – Cost)\
- Đối với một quốc gia: ICOR
ICOR = Total Investment/ delta GDP
(delta GDP = GDPt – GDPt-1
Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 10
2.2. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
2.2.1. Khái niệm
Hội thảo của hiệp hội luật
quốc tế ở Hen xinh ki
(Phần Lan) năm 1966

Luật Đầu tư nước ngoài


của Cộng hoà Liên bang
Nga (4/7/91)

Luật của Ucraina

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 11


2.2. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
 Đầu tư quốc tế là việc các nhà đầu tư của một nước (pháp nhân hoặc
cá nhân) đưa vốn hoặc bất kỳ hình thức giá trị nào khác sang một nước
khác để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc các hoạt động
khác nhằm thu lợi nhuận hoặc đạt các hiệu quả xã hội.

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 12


2.2. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
2.2.2. Phân loại đầu tư quốc tế
CÁC DÒNG VỐN ĐẦU TƯ
QUỐC TẾ

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 13


2.2. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
2.2.2. Phân loại đầu tư quốc tế
2.2.2.1. Đầu tư tư nhân quốc tế
 Đầu tư trực tiếp nước ngoài – FDI:
IMF - Balance of Payments Manual, ấn bản 5 (Washington, 1993): “Đầu tư
trực tiếp là dạng đầu tư quốc tế phản ánh mục tiêu của
một……………….., nhằm có được ………….trong
một…………………………..”

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 14


2.2. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
2.2.2.1. Đầu tư tư nhân quốc tế
 Đầu tư trực tiếp nước ngoài – FDI:
OECD - Detailed Benchmark Definition of FDI, ấn bản 3 (Paris, 1996):
“Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) phản ánh mục tiêu của một thực thể cư
trú tại một nền kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp) muốn ……………………trong
một thực thể cư trú tại một nền kinh tế khác nền kinh tế của nhà đầu tư
(doanh nghiệp đầu tư trực tiếp)”.
 FDI là một hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu tư của một
nước …………. vốn đầu tư cho một dự án ở nước khác nhằm giành
…………….. hoặc ……………………dự án đó, với mục tiêu đạt được
………………….
Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 15
Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 16
2.2. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
2.2.2. Phân loại đầu tư quốc tế
2.2.2.1. Đầu tư tư nhân quốc tế
 FPI là hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu tư của một nước mua
…………… của các công ty, các tổ chức phát hành ở một nước khác với
một mức khống chế nhất định để thu lợi nhuận nhưng không ………….. đối
với tổ chức phát hành chứng khoán.
 Tín dụng tư nhân quốc tế là hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu tư
của một nước cho các doanh nghiệp hoặc các tổ chức kinh tế ở một nước
khác …………. và …………….. qua lãi suất tiền cho vay.

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 17


2.2. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
2.2.2.2. Đầu tư phi tư nhân quốc tế
 ODA là các khoản………… , ……….. hoặc ……….. của các chính phủ, các tổ
chức liên chính phủ, các tổ chức phi chính phủ (NGO), các tổ chức thuộc hệ
thống Liên hợp quốc (UN), các tổ chức tài chính quốc tế dành cho các nước
………….

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 18


2.3. MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
2.3.1. Sơ lược về các lý thuyết về đầu tư quốc tế

5W + 1H

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 19


Lý thuyết/Cách tiếp cận Các nhân tố quyết định Tác giả (năm)
Lý thuyết thương mại tân cổ Heckscher & Ohlin (1933)
điển MacDougall (1960)
(Mô hình Heckscher – Ohlin / Kemp (1964)
Mô hình MacDougall – Kemp)

Cấu trúc thị trường không Lợi thế ………(sự khác biệt về sản phẩm – thị trường hàng Hymer (1976)
hoàn hảo hóa không hoàn hảo), quy mô kinh tế bên trong hay bên Kindleberger (1969)
ngoài, các ưu đãi của chính phủ, công nghệ mới hay bằng
sáng chế, chuyên môn quản lý.

… Các đặc điểm chức năng sản xuất Vernon (1966)


 
Nội bộ hóa Thị trường không hiệu quả / không hoàn hảo dẫn đến thất … (1976)
bại thị trường. Thị trường không hoàn hảo dẫn đến sự hình
thành thị trường nội bộ
Chuyển giao công nghệ hoặc thông tin dẫn đến FDI. Hennart (1982, 1991)
Bí quyết hoặc sự tín nhiệm (sức mạnh thị trường) – dẫn Casson (1987)
đến tích hợp theo chiều ngang, sự không hiệu quả của thị
trường, thiếu khả năng hoặc thất bại (dẫn đến nội bộ hóa
theo chiều dọc)

…… (OLI – Sở hữu, địa điểm, Lợi ích của việc sở hữu vốn kiến thức: vốn nhân lực, kỹ …… (1977, 1979)
nội bộ hóa) năng quản lý, bằng sáng chế, công nghệ, thương hiệu,
danh tiếng, lợi ích về thuế và sự ủng hộ. (O)
Tiếp cận thị trường được bảo vệ,
Hệ thống thuế ưu đãi, chi phí sản xuất và vận chuyển thấp,
có được đầu vào rẻ hơn, vượt qua các rào cản thương
mại, rủi ro thấp hơn. (L)
Giảm rủi ro tiết lộ thông tin, tránh tổn hại đến uy tín thương
hiệu, tối thiểu hóa rủi ro bắt chước công nghệ. (I)
Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 20
2.3. MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
2.3.2. Lý thuyết về lợi ích của đầu tư nước ngoài
 Heckscher-Ohlin (1933)
 MacDougall (1960) và Kemp (1964)
 Học thuyết MacDougall - Kemp (Học thuyết lợi nhuận cận biên của
vốn - Marginal Product of Capital Hypothesis)

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 21


2.3. MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
2.3.2. Lý thuyết về lợi ích của đầu tư nước ngoài
Các giả định :
+ Thị trường hai quốc gia là thị trường ……
+ Thế giới bao gồm nước ……. và nước ……….Trước khi có sự di chuyển vốn
giữa các quốc gia thì lợi nhuận cận biên của vốn (MPK) ở nước đi đầu tư …….
lợi nhuận cận biên của vốn ở nước tiếp nhận đầu tư
+ Không có hạn chế về……., vốn được dịch chuyển ……
+ Thông tin thị trường …….. , người nhập vốn và xuất khẩu vốn đều có thông tin
…….. liên quan đến phương án đầu tư của mình
+ Các quốc gia đều sản xuất cùng một loại sản phẩm.

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 22


2.3. MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

Mô hình MacDougall - Kemp

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 23


2.3. MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

2.3.3. Lý thuyết về vòng đời quốc tế của sản phẩm (International


product life cycle - IPLC) của Raymond Vernon (1966)
Hai ý tưởng làm căn cứ xuất phát của lý thuyết này là:
 Mỗi sản phẩm có một vòng đời, xuất hiện – tăng trưởng mạnh – chững
lại – suy giảm tương ứng với quy trình xâm nhập – tăng trưởng – bão
hòa – suy giảm; vòng đời này dài hay ngắn tuỳ thuộc từng loại sản phẩm.
 Các nước công nghiệp phát triển thường nắm giữ những công nghệ độc
quyền do họ khống chế khâu nghiên cứu và triển khai và do có lợi thế về
quy mô.

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 24


2.3. MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

Lý thuyết về
vòng đời sản
phẩm

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 25


2.3. MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
2.3.4. Lý thuyết về lợi thế độc quyền (Hymer, 1976), (Kindleberger, 1969)
 Lợi thế đặc biệt của công ty - Lợi thế độc quyền
 Công ty phải có một loại …….. để đánh bại được những bất lợi
 Công nghệ vượt trội:

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 26


2.3. MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
2.3.5. Lý thuyết về nội bộ hóa (Buckley & Casson, 1976)
 Các công ty lựa chọn việc nội bộ hóa hoạt động của họ qua FDI khi các
chi phí ……. (tức là chi phí thông tin và đàm phán, phát sinh từ việc gia
nhập vào thị trường) cao hơn những chi phí ……… (những chi phí liên
quan đến việc tổ chức và giao tiếp nội bộ)
 Hình thành nên lý thuyết này dựa trên 3 khẳng định:

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 27


Các hình thức mở rộng ra thị trường nước ngoài

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 28


2.3. MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
2.3.6. Lý thuyết Chiết trung của Dunning về sản xuất quốc tế
(Dunning’s Eclectic theory of international production)
(1977, 1979)
Mô hình OLI:
Lợi thế về quyền sở hữu hay còn gọi là lợi thế riêng của doanh
nghiệp (Firm specific advantages - FSA)
Lợi thế nội bộ hóa
Lợi thế địa điểm hay còn gọi là lợi thế riêng của nước nhận đầu
tư (country specific advantages - CSA)

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 29


2.4. TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
2.4.2. Tác động của đầu tư quốc tế đối với nước
chủ đầu tư

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 30


2.4. TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
2.4.3. Tác động của FDI đối với nước nhận đầu tư

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 31


2.5. XU THẾ VẬN ĐỘNG CỦA FDI TRÊN THẾ GIỚI

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 32

You might also like