Chuong 1 - Nhung Van de Chung Trong Giao Tiep

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 22

NHẬP MÔN

KHOA HỌC GIAO TIẾP


Giảng viên: Lê Tuyết Ánh
Email:tuyetanh.leah@gmail.com
GiỚI THIỆU MÔN HỌC
 Nhập môn khoa học giao tiếp vừa cung cấp cho
sinh viên những kiến thức cơ bản về giao tiếp
Làm nền tảng cho việc rèn luyện những kĩ năng
giao tiếp cần thiết để có thể thích ứng tốt với
nhưng tình huống đa dạng trong cuộc sống và
công việc
 Môn học được thiết kế gồm 2 phần (lí thuyết
và thực hành)
 Thời lượng môn học 30 tiết : Lí thuyết - 20 tiết,
Thực hành:10 tiết
 Đánh giá môn học: Thang diểm 10 ( 100%)
được phân bổ như sau: 
+ Giữa kì 50% bao gồm chuyên cần, tích cực và
bài tập thực hành.
+ Cuối kì ( thi ) 50%. Hình thức thi: Tự luận
Tài liệu tham khảo: 
 - Nhập môn khoa học giao tiếp , Nguyễn Bá
Minh - NXB Giáo dục Hà Nội   
   - Nhập môn khoa học giao tiếp, Trần Trọng
Thủy Và Nguyễn sinh Huy . NXB Đại học sư
phạm Hà Nội
THỰC HÀNH MÔN HỌC

 Sinh viên thiết lập thành 5 nhóm


 Mỗi nhóm sẽ làm 1 tiểu luận (lý thuyết) và 1 tình
huống kịch về giao tiếp ở các môi trường sau:
1. Giao tiếp trong gia đình
2. Giao tiếp trong nhà trường
3. Giao tiếp ở công sở
4. Giao tiếp nơi công cộng
5. Giao tiếp với bạn bè
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG TRONG
GIAO TIẾP
1. Khái niệm và đặc điểm giao tiếp
1.1. Khái niệm giao tiếp
1.1.1. Quan điểm của Phạm Minh Hạc

Giao tiếp là quá trình thiết lập và vận hành


quan hệ giữa người với người nhằm hiện thực
hoá quan hệ xã hội
1.1.2. Quan điểm của David Kenneth Berlo (1929 – 1996)
Giao tiếp là quá trình có chủ định hoặc không có
chủ định mà trong đó các tư tưởng, ý định, cảm
xúc… của con người được biểu đạt qua ngôn ngữ
hoặc phi ngôn ngữ.
Giao tiếp của con người diễn ra ở các
mức độ: trong con người, giữa con người
với con người và công cộng.
Giao tiếp là quá trình năng động, liên tục,
bất thuận nghịch, tác động qua lại và mang
tính chất ngữ cảnh.
1.2. Đặc điểm giao tiếp

1.2.1. Lứa tuổi

1.2.2. Giới tính

1.2.3. Nghề nghiệp


2. Chức năng và vai trò của
giao tiếp
2.1. Chức năng của giao tiếp
Tổ chức hoạt động phối hợp.

Nhận thức.

Hình thành và phát triển các mối


quan hệ liên nhân cách.
2.2. Vai trò của giao tiếp
Giao tiếp là điều kiện tồn tại của con người
Qua giao tiếp con người tiếp thu kinh
nghiệm lịch sử xã hội biến nó thành vốn
tâm lí, nhân cách của mình, đồng thời con
người đóng góp tài lực của mình cho sự
phát triển xã hội.
Qua giao tiếp con người nhận thức được người
khác và bản thân trên cơ sở đó mà điều chỉnh
mình cho phù hợp với chuẩn mực xã hội.
3. Hành vi giao tiếp
3.1. Mô hình giao tiếp
3.1.1. Mô hình tuyến tính về giao tiếp
MTGT
TIẾNG
ỒN

NGƯỜI
NGƯỜI GỬI KÊNH NHẬN
MHTĐ
GMTĐ

TIẾNG TIẾNG
ỒN ỒN
3.1.2. Mô hình tác động qua lại về giao
tiếp
MTGTTU
TIẾNG
ỒN

NGƯỜI
NGUỒN KÊNH NHẬN
MHTĐ

TIẾNG TIẾNG
ỒN ỒN
3.1.3. Mô hình giao dịch về giao tiếp
MTGT

NGƯỜI MÃ HOÁ

NGƯỜI GT A NGƯỜI MÃ HOÁ

NGƯỜI GT B

NGƯỜI GIÃI MÃ

NGƯỜI GIÃI MÃ

TIẾNG TIẾNG
ỒN ỒN


3.2. Cấu trúc của hành vi giao tiếp
 Các nhân vật giao tiếp
 Mục đích giao tiếp
 Nội dung giao tiếp
 Công cụ giao tiếp
 Kênh giao tiếp
 Hoàn cảnh/môi trường giao tiếp
3.3. Quan hệ và vai xã hội trong hành vi giao tiếp
Quan hệ

là vị thế, địa vị của một nhân cách này đối với


một nhân cách khác hoặc đối với cộng đồng và cả
với bản thân mình.
Vai xã hội

là chức năng, hình mẫu hành vi chuẩn mực được


xã hội tán đồng và đang chờ đợi ở mỗi người
trong địa vị hiện có của họ.
ÔN TẬP CHƯƠNG 1

1. Nội dung quan điểm về giao tiếp của Phạm Minh


Hạc và K. Berlo.
2. Chức năng và vai trò của giao tiếp.
3. Cấu trúc của hành vi giao tiếp.
4. Quan hệ và vai xã hội trong giao tiếp.

You might also like