Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 124

SINH LÝ MÁU

SINH LÝ MÁU
 Đại cương về máu và Sinh lý huyết tương.
 Sinh lý hồng cầu.
 Nhóm máu.
 Sinh lý bạch cầu.
 Sinh lý tiểu cầu.
 Đông cầm máu.
ĐẠI CƯƠNG
1. CHỨC NĂNG CHUNG CỦA MÁU
 Hô hấp.
 Dinh dưỡng.
 Đào thải.
 Bảo vệ cơ thể.
 Thống nhất và điều hòa hoạt động cơ thể.
Máu còn có khả năng điều hòa nhiệt độ cơ thể.
2. TÍNH CHẤT CỦA MÁU

 Máu: chất lỏng (huyết tương) + tế bào (huyết cầu).


Động mạch: đỏ tươi, tĩnh mạch: đỏ sẫm.
* Lưu ý: máu trong hệ thống mạch phổi thì ngược lại.
 Tỷ trọng
 Máu toàn phần: 1,050 – 1,060.

 Huyết tương: 1,030 - Huyết cầu: 1,100.

 Độ nhớt
 Máu: 3,8/1 – 4,5/1.

 Huyết tương là 1,6/1 – 1,7/1.

Tỷ trọng và độ nhớt  nồng độ protein và số lượng huyết cầu.


Nước

Máu
HT
1,05 – 1,06
1,03
1,1
Độ nhớt
Máu: 3,8/1 – 4,5/1.
Huyết tương là 1,6/1 – 1,7/1.
Tỷ trọng và độ nhớt  nồng độ protein và SL huyết cầu.
 ASTT: 7,5 atm (NaCl*, protein hòa tan) 
phân phối nước trong cơ thể.
 pH máu: 7,35 – 7,45 (HCO3-, H+)
 Khối lượng máu: 7 – 9% trọng lượng cơ thể
(tức 1/13P).
 Trung bình ở người trưởng thành có khoảng 65 –
75ml máu/1kg P.
 Huyết tương: 54%.
Hematocrit
Huyết cầu: 46%.
SINH LÝ HUYẾT TƯƠNG
 Huyết tương: hỗn hợp phức tạp
 Các chất điện giải
 Các chất hữu cơ:
 Protein: hormon, enzym, kháng thể…
 lipid
 carbohydrate
 vitamin

 nhiều chức năng quan trọng.


CÁC CHẤT ĐIỆN GIẢI
 Tồn tại dưới dạng các ion
 Cation: Na+, K+, Ca++, Mg++, H+
 Anion: Cl-, HCO3-, H2PO4-, HPO42-, SO42-.
 Vai trò của mỗi chất đều quan trọng
 Na+, Cl-: ASTT  phân phối nước trong - ngoài tế bào.
 K+: hưng phấn thần kinh, co bóp cơ (tim).
 Ca++: cấu tạo xương, răng; đông máu; hưng phấn cơ thần
kinh.
 P: giữ cân bằng điện giải trong HC, điều hòa cân bằng acid-
kiềm.
CÁC CHẤT ĐIỆN GIẢI
 pH máu phụ thuộc các chất điện giải (H và HCO 3-).
Khi có thay đổi nồng độ ion  RL chuyển hoá trong
tế bào  tử vong.
 ảnh hưởng đến mọi hoạt động # sự sống
 Thành phần và số lượng phải luôn điều hoà chặt chẽ.
 Na+ : 142,5  9,67 mEq/L thay đổi trong sốc,
 K+ : 4,37  0,37 mEq/L nôn ói nhiều, tiêu chảy…
 Ca++ : 5,1  0,56 mEq/L
 Cl- : 107  4,37 mEq/L
 HCO3- : 27 mEq/L
 P : 40  7 mEq/L
CÁC CHẤT HỮU CƠ CỦA HUYẾT TƯƠNG
 Protein huyết tương
 Lipid huyết tương
 Carbohydrate huyết tương
 Vitamin huyết tương
PROTEIN HUYẾT TƯƠNG
 Chiếm 7 – 8%
 Albumin: 4 – 5g%
 Globulin: 2,5 – 3g%
 Fibrinogen
 Điện di: 4 phân suất lớn
 Albumin
 Globulin , , và .

 Chức năng rất phong phú.


Chức năng của protein huyết tương
 Tạo áp suất keo của máu
 Albumin: khả năng lớp nước xung quanh  giữ nước lại
trong mạch máu.
 Vận chuyển: chuyên chở chất khác
 Albumin: acid béo tự do, Chol, Ca++, Mg++…
 Protein (Glo, Glo): TG, PL, hor.steroid
 Ceruloplasmin, transferrin.
 Gây đông máu
 Các yếu tố đông máu (globulin) do gan sx.
 Bảo vệ cơ thể
 Gamma Glo: IgG, IgM, IgA, IgE, IgD.
 Các protein khác
 Các sản phẩm bài tiết của tế bào, aa tự do, enzyme nội bào.
LIPID HUYẾT TƯƠNG

 Ngoài acid béo tự do, phần lớn ở dạng kết


hợp protein (hoà tan).
Chức năng của lipid huyết tương
 Vận chuyển
 Chylomicron: TG-Chol-PL-vỏ -LP, vận chuyển
lipid thức ăn vào hệ bạch huyết.
 -LP (HDL): lipid từ mô về gan.
 -LP (LDL): phương tiện chủ yếu vận chuyển
cholesterol ht (liên quan đến các bệnh tim
mạch)
 Tiền -LP (VLDL): acid béo tới mô.
Chức năng của lipid huyết tương

 Dinh dưỡng
 Acid béo: nguyên liệu tổng hợp lipid.
 Thể ceton: nguồn NL (nhịn đói)

 Cholesterol: tổng hợp hormon sinh dục,

thượng thận, dịch mật.


 Hàm lượng lipid toàn phần, tỉ lệ giữa các
thành phần được điều hoà chặt chẽ.
CARBOHYDRTATE HUYẾT TƯƠNG
 Hầu hết ở dạng
 glucose tự do
 những chất chuyển hoá
 một số protein chứa đường
 Nguồn năng lượng và nguyên liệu tổng hợp
nhiều chất quan trọng của tế bào (não,
tim).
 Chức năng chủ yếu là dinh dưỡng.
VITAMIN HUYẾT TƯƠNG

 Hầu hết các vitamin.


 Hàm lượng thay đổi tuỳ theo chế độ dinh
dưỡng.
SINH LÝ HỒNG CẦU
Mục tiêu
 Mô tả hình dạng và thành phần cấu tạo HC.
 Nêu SLHC ở người Việt Nam bình thường và trình bày
các yếu tố ảnh hưởng đến SLHC.
 Phân tích các chức năng của HC.
 Trình bày về các chất cần thiết tạo HC.
 Trình bày điều hòa tạo HC.
HÌNH DẠNG
 Không nhân  d # 7 - 8m
 Hình dĩa, lõm hai mặt • trung tâm 1m
• ngoại vi 2 -3m
 KN vận chuyển khí:
  diện tích tiếp xúc
  tốc độ khuếch
tán khí
 dễ dàng biến dạng
khi qua mao mạch
THÀNH PHẦN CẤU TẠO
 Màng bán thấm  xác định sức bền HC
 Lớp ngoài:
glycoprotein
glycolipid
acid sialic tích điện âm  HC không dính nhau
nhiều lỗ nhỏ
 Lớp lipid: PL, Cholesterol, GL  giữ nguyên hình
dạng HC.
 Lớp trong cùng: sợi vi thể, ống vi thể, calmodulin,
protein gắn Hb…
 Bào tương: rất ít bào quan, chủ yếu Hb.
HC trong Dd đẳng trương

HC trong Dd ưu trương HC trong Dd nhược trương


Tốc độ lắng máu (VS)
SỐ LƯỢNG HỒNG CẦU
 Người Việt Nam trưởng thành, bình thường

Nam : 4.300.000 – 5.800.000/mm3

Nữ : 3.900.000 – 5.400.000/mm3

 Luôn được điều hòa để cung cấp đủ oxy


cho mô.
SỐ LƯỢNG HỒNG CẦU
 Các yếu tố ảnh hưởng:
Lượng oxy đến mô.
Mức độ hoạt động.
Lứa tuổi - giới.
Sự bài tiết Erythropoietin.
Bệnh lý
CHỨC NĂNG CỦA HỒNG CẦU

 Hô hấp

 Miễn dịch

 Điều hòa thăng bằng toan kiềm

 Tạo áp suất keo


CHøC N¡NG H¤ HÊP CñA HåNG
CÇU

 Chức năng chính

 Thực hiện nhờ Hemoglobin trong hồng cầu.


Sự thành lập hemoglobin
 Hemoglobin
 Protein màu
 Trọng lượng phân tử (TLPT): 68.000
 Chức năng: chuyên chở khí
 Thành phần: Hem và Globin

sắc tố đỏ protein không màu


giống nhau cấu trúc thay đổi
Tổng hợp hemoglobin
Acid acetic
Chu trình Krebs
2 -  acid ketoglutaric
Glycin
4 pyrol = protoporphyrin III (IX)

Fe++
Hem
Globin
Hemoglobin
Các chất cần thiết cho sự thành lập hemoglobin: acid amin; Fe;
chất phụ: Cu, B6, Co, Ni...
Số lượng Hemoglobin trong HC
 Nồng độ Hb trong HC: 14 –16g/dl (g%)
Hb được màng hồng cầu bảo vệ

Bệnh lý (độc chất, bệnh lý bẩm sinh...)

Sức bền màng HC giảm

Hồng cầu vỡ Hb/HT CN vận chuyển khí


Chức năng hô hấp của hemoglobin

 Hemoglobin vận chuyển O2 từ phổi  mô.

 Hemoglobin vận chuyển CO2 từ mô  phổi.


Hemoglobin vận chuyển oxy
 O2 + Hb (Fe++/Hem) HbO2 (oxyhemoglobin)
HbO2 + O2 Hb(O2)2
Hb(O2)2 + O2 Hb(O2)3
Hb(O2)3 + O2 Hb(O2)3
Fe :hoá trị II,
Oxy: nguyên tử
 Hình thành, phân ly HbO2: rất nhanh, tuỳ
thuộc phân áp oxy.
 Fe++  Fe+++: MetHb
Các yếu tố ảnh hưởng lên ái lực của
Hemoglobin và oxy

1. Nhiệt độ 
2. pH 
3. Chất 2,3 – diphosphoglycerate trong HC
4. Hợp chất phosphate thải ra lúc vận động.
5. Phân áp CO2 
Hemoglobin vận chuyển CO2

(1)
Hb + CO2 HbCO2
(2)

(R - NH2 + CO2 R – NH – COOH)


Các loại hemoglobin
 Người bình thường:
• HbA (22): người lớn
• HbF (22): bào thai
 Bình thường, sau khi ra đời
• HbF  HbA
 Thứ tự các acid amin trong Hb được xác định
trong gen di truyền  biến dị  Hb không bình
thường  thay đổi hình dáng, tính chất  HC dễ
vỡ  thiếu máu tán huyết.
Bất thường Hemoglobin
 Bệnh Hemoglobin: bất thường về cấu trúc
chuỗi polypeptid.
 HbS : Thiếu máu HC hình liềm
 HbE
 HbM : MetHb
 Bệnh Thalassemie: bất thường về số lượng
chuỗi polypeptid.
  Thalassemie
  Thalassemie
Sự thoái biến hemoglobin
 Đời sống trung bình của HC ở máu ngoại vi
là 120 ngày.
 HC già:
 bị phá vỡ trong hệ thống võng nội mô
 Hb tách thành Hem và Globin
 Globin chuyển hoá như các protein khác.
 Hem: Fe+++ và bilirubin.
CHøC N¡NG MIÔN DÞCH CñA HåNG
CÇU
 Giữ các phức hợp KN – KT – C’  thực bào.
 HC có khả năng bám vào LT  “giao nộp”
KN cho LT.
 Hoạt động enzyme bề mặt.
 KN màng HC đặc trưng của các nhóm máu.
CHøC N¡NG §IÒU HßA TH¡NG B»NG
TOAN KIÒM
 Nhân imdazol của histidin (globin) có sự
cân bằng giữa acid và kiềm  pH ít thay
đổi  chức năng đệm của HC.
 Tác dụng đệm của Hb chiếm 70% của máu
toàn phần.
CHøC N¡NG T¹O ¸P SUÊT KEO

 Thành phần cấu tạo của HC chủ yếu là


protein  áp suất keo của máu.
CÁC CHẤT CẦN THIẾT CHO
TẠO HỒNG CẦU
 Sắt
 Vitamin B12
 Acid folic
 Ngoài ra, amino acid, các vitamin nhóm B
khác và các yếu tố vi lượng: mangan,
cobalt...
Chất Sắt
 Quan trọng trong sự thành lập Hb (Hem).
 Nhu cầu 0,6mg/ngày, cao hơn ở phụ nữ
(1,3mg).
Thức ăn Fe++ hoặc Fe+++
Dạ dày HCl
Niêm mạc
Fe++ + apoferritin  ferritin (Fe+++)
tá tràng
Thải theo phân
Máu Transferrin (Fe+++) Fe+++ + -globulin

Thải trừ Fe từ HC
Mô Dự trữ (mồ hôi, nước bị hủy (Fe++)
Tủy xương (tạo enzym, (gan, lách, tiểu, kinh nguyệt)
(tạo HC) myglobin) tủy xương)
Thiếu sắt  thiếu máu nhược sắc
Fe++ Fe+++

HCl
Fe++
Vitamin B12
B12
 Ribonucleotid Deoxyribonuleotid
(ADN)
 Thiếu B12  phân chia tế bào và
trưởng thành nhân
ức chế sản xuất HC

Đại hồng cầu/tủy xương

dễ vỡ/máu

Thiếu máu ác tính


Vitamin B12
 Hấp thu:
Thức ăn B12
Dạ dày yếu tố nội tại
Niêm mạc
hỗng tràng
B12 - yếu tố nội tại – Receptor đặc hiệu

Máu B12 – transcobalamin II

Tủy xương Thải trừ Dự trữ


(tạo HC) (phân, nước tiểu) (các mô, đặc biệt: gan)
Vitamin B12
 Nhu cầu: <1g/ngày.
 Dự trữ ở gan: 1000 lần nhu cầu/ngày.
 thiếu B12 trong nhiều tháng
Viêm teo niêm mạc
dạ dày
Triệu chứng (+) cắt dạ dày không
tiêm B12 thường xuyên
Acid folic
 Vitamin tan trong nước, có nhiều trong:
rau cải xanh, óc, gan, thịt.
 Nhu cầu: 50 - 100g/ngày.
 Acid folic cần thiết cho sự trưởng thành HC
do tăng sự methyl hóa quá trình thành lập
ADN.
 Hấp thu: ruột, chủ yếu hỗng tràng.
 Thiếu acid folic: thiếu máu HC to.
Sinh máu Sinh máu
thời kỳ phát triển phôi thời kỳ sau sinh
100
Xương sống
Túi noãn hoàng

ng
Gan

xươ
80

Tủy
Xương ức

60

40

Lách

20 Xương chi
Xương sườn

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 20 30 40 50 60 70 80 90
Sơ sinh
Tháng Năm
ĐIỀU HÒA TẠO HỒNG CẦU
 Erythropoietin.
Thiếu oxy mô (+) (-) Tăng oxy mô
Phức hợp cận cầu thận
 tạo HC  tạo HC

Gan Erythrogenin Erythropoietin

Biệt hóa tế bào gốc dòng HC


Tăng tổng hợp Hb trong HC
ĐIỀU HÒA TẠO HỒNG CẦU
 Androgen:  tạo Erythropoietin.
kích thích biệt hóa tế bào gốc.
 Hormon tăng trưởng của tuyến yên (GH):
 tạo erythropoietin.
 LH: kích thích tiết testosterone gây  tiết
erythropoietin.
 Thyroxin.
ĐIỀU HÒA TẠO HỒNG CẦU
 Bình thường
 Tủy xương: sản xuất 0,5 –1%HC/ngày.
 HC chết: 1%/ngày (máu ngoại vi, lách).
 Khi nhu cầu tăng (tán huyết nặng)  
sản xuất 6 – 8 lần bình thường.
 Số lượng tế bào dòng HC trong tủy tăng.
 Thời gian trưởng thành rút ngắn.
 HC ra máu ngoại vi sớm (kích thước lớn, còn
nhân).
BẢO QUẢN HỒNG CẦU ĐỂ TRUYỀN MÁU
 Dự trữ máu: chú ý bảo quản HC.
 Thành phần thêm vào:
 Chất chống đông máu.
 Muối khoáng.
 Đường glucose.
 Chất diệt khuẩn.
 Nhiệt độ: 4 – 60C.
 Thời gian: max 4 tuần, tốt nhất 2 tuần.
NHÓM MÁU - LỊCH SỬ
 Kháng nguyên HC được nhận biết và phát
hiện từ cuối thế kỷ XVIII (? máu vật 
người).
 1890, Landsteiner: HC cừu + HT người 
HC cừu vỡ  giải phóng Hb  bất thuận
hợp giữa máu cừu và người.
 Gần ¼ thế kỷ sau – 1900, Landsteiner lấy
máu cs: HC người này + HT người kia 
nhiều trường hợp HC bị ngưng kết.
NHÓM MÁU - LỊCH SỬ
Mỗi NHÓM MÁU được xác định bằng:

sự hiện diện hay vắng mặt của

một hay nhiều

KHÁNG NGUYÊN /HỒNG CẦU

 hệ thống nhóm máu ABO.


NHÓM MÁU - LỊCH SỬ
 Phát hiện:
 Kháng nguyên nhóm máu trên màng HC.

 Kháng thể trong huyết thanh.

 Phân loại nhóm hồng cầu trên người, hay


còn gọi NHÓM MÁU.
 Phát hiện nhiều KN khác trên màng HC 
nhiều hệ thống nhóm máu: Rh, Kell, Kidd,
Duffy, Lewis...
CÁC NHÓM MÁU HỆ THỐNG ABO

Nhóm máu Kháng nguyên Kháng thể


A A Anti-B ()
B B Anti-A ()
AB A, B Không
O Không Anti-A và anti-B ()

Nhóm máu Tỉ lệ (%) Genotype


VN Châu Á Châu Âu
A 20 28 40 OA, AA
B 28 27 11 OB, BB
AB 4 5 4 AB
O 48 40 45 OO
KHÁNG NGUYÊN – KHÁNG THỂ NHÓM MÁU ABO

2 – 4 tuổi (IgM, IgG) Kháng thể


100

Kháng nguyên
80
8 – 10 tuổi

60

40

20

1 2 3 4 5 6 7 8 9 4 8 30 40 50 60 70 80 90
Sơ sinh
Tháng Năm
KHÁNG THỂ NHÓM MÁU
 Kháng thể tự nhiên  Kháng thể miễn dịch
- Nguồn gốc: không qua - Nguồn gốc: có quá trình
quá trình MD rõ ràng. MD rõ ràng.
- Bản chất: IgM - Bản chất: IgG
- ĐKHĐ tối ưu: 40C-200C - ĐKHĐ: 370C
00C-370C
- Đặc điểm:
- Đặc điểm:
Không qua nhau thai.
Qua nhau thai.
Gây ngưng kết mạnh và
Không gây ngưng kết ở
hủy diệt HC mang KN
nhiệt độ lạnh và phòng thí
tương ứng.
nghiệm.
Tiêu huyết trầm trọng trong
Chỉ bám lên bề mặt HC.
lòng mạch.
Phương pháp định nhóm máu hệ ABO
 Nghiệm pháp hồng cầu  Nghiệm pháp huyết thanh
(Beth – Vincent) (Simonin)
 Xác định kháng nguyên  Xác định sự hiện diện của
trên bề mặt HC. kháng thể trong HT.
 Nguyên tắc: sử dụng  Nguyên tắc: sử dụng Hồng
kháng HT đã chuẩn hóa: Cầu mẫu
 Anti-A  HCM A
 Anti-B  HCM B
 Anti-AB  HCM O

Kết luận dựa trên phản ứng ngưng kết: có KN và KT tương ứng gặp nhau.
Yêu cầu
 Tiến hành đồng thời 2 nghiệm pháp, với
kết quả giống nhau.
 HTM đủ: anti-A, anti-B, anti-AB.
 HCM đủ: HCM A, HCM B, HCM O.
 HTM đủ nhạy, độ mạnh và hiệu giá.
 HCM: HC mới, đã rửa và pha huyền dịch.
HỆ RHÉSUS
 1904 Landsteiner tìm thấy ở khỉ Maccacus
Rhésus  tên KN yếu tố Rh.
 Yếu tố Rh: hệ thống nhiều KN, trong đó KN
D mạnh nhất, ý nghĩa trong truyền máu.
 Rh+: HC có yếu tố Rh (D+).
Rh-: HC không có yếu tố Rh.
 Người VN: Rh+ 99,96%.
 KT miễn dịch IgG (anti-D).
Phản ứng do yếu tố Rhésus

 Người nhóm máu Rh- nhận nhiều lần máu


Rh+.

 Mẹ nhóm máu Rh- nhiều lần mang thai con


máu Rh+.
TRUYỀN MÁU
 Chỉ định: cần máu và các thành phần của
máu.
 Nguyên tắc:
 Không để KN và KT tương ứng gặp nhau trong
máu người nhận  truyền máu cùng nhóm.
 Nếu truyền máu khác nhóm: KN trên bề mặt
HC người cho không bị ngưng kết bởi KT tương
ứng trong HT nhười nhận.
Kháng thể

KT

KN
Kháng nguyên
SƠ ĐỒ TRUYỀN MÁU

B

O AB0

A
SINH LÝ BẠCH CẦU
Mục tiêu:
1. Nêu số lượng và công thức bạch cầu ở người
Việt Nam bình thường và phân tích công thức
bạch cầu.
2. Trình bày các đặc tính của bạch cầu.
3. Trình bày chức năng của từng loại bạch cầu.
SỐ LƯỢNG VÀ CTBC
 SLBC ở người trưởng thành bình thường:
4.000 – 10.000/mm3 (4 – 10 x 109/L)
 Giảm BC khi SLBC < 4.000/mm3 máu
 Tăng BC khi SLBC > 10.000/mm3 máu
 SLBC : nhiễm khuẩn cấp tính, bệnh bạch
cầu cấp hoặc mạn tính.
 SLBC : nhiễm độc, nhiễm xạ, suy tủy.
CÔNG THỨC BẠCH CẦU
 Nhiều loại CTBC, phân loại tùy theo mục
đích nghiên cứu.
 CTBC thông thường: giúp tìm hướng xác
định nguyên nhân bệnh.

 CT Arneth: thăm dò tốc độ sinh sản và phá


hủy của BC.

 CT Shilling: chỉ số biến động nhân BC.


CTBC THÔNG THƯỜNG
 Bạch cầu đa nhân trung tính : 41 – 71%
 Bạch cầu đa nhân ưa acid : 0 – 8%
 Bạch cầu đa nhân ưa kiềm : 0 – 1%
 Bạch cầu đơn nhân : 3 - 5%
 Bạch cầu lympho : 20 – 49%
Sự thay đổi CTBC cho nhiều ý nghĩa quan
trọng
Trị số tuyết đối các dòng BC trên người
Dòng BC Trị số tuyết đối (/mm3)
Bình thường Tăng Giảm
Neutrophil 1700 – 7000 > 7000 < 1700
Eosinophil 50 – 500 > 500
Basophil 10 – 50 > 50
Monocyte 100 – 1000 > 1000
Lymphocyte 1000 - 4000 > 4000 <1000

Ngoài sự thay đổi về tỉ lệ (số lượng), còn có sự thay đổi


về hình thái tế bào BC.
ĐẶC TÍNH CỦA BẠCH CẦU

 Xuyên mạch
 Chuyển động bằng chân giả
 Hóa ứng động
 Thực bào
Tính thực bào
 Thực bào là chức năng quan trọng nhất
của BC đa nhân trung tính và đại thực bào.
 Các yếu tố ảnh hưởng:
 Bề mặt vật lạ
 Điện tích vật lạ
 Được opsonin hóa hay không.
CHỨC NĂNG CỦA BẠCH CẦU
 Bạch cầu đa nhân trung tính (neutrophil).
 Bạch cầu đa nhân ưa acid (Eosinophil).
 Bạch cầu đa nhân ưa kiềm (Basophil).
 Bạch cầu đơn nhân (Monocyte).
 Bạch cầu lympho (Lymphocyte).
BC đa nhân trung tính (Neutrophil)
 CN chủ yếu là thực bào.
 Phân bố.
 Trường hợp viêm:
 Tổn thương mô Vài giờ
N

“yếu tố gia tăng BC”

Máu Phóng thích BC vào máu (N*)


Tủy xương

 Đầu tiên: ĐTB TăngNeutrophil


tốc độ sản xuất BC đa nhân
ĐTB
 N và ĐTB  nhiễm độc và chết dần.
Bạch cầu đa nhân ưa acid (Eosinophil)
 Thực bào: yếu hơn bạch cầu N.
 Khử độc các protein lạ  tập trung ở
đường tiêu hóa, hô hấp.
 Chống ký sinh trùng: gắn KST  giải
phóng chất diệt KST (men thủy phân,
polypeptid diệt ấu trùng).
 Tan cục máu đông: giải phóng
plasminogen  plasmin  tan sợi fibrin.
Bạch cầu đa nhân ưa kiềm (Basophil)
 Hiếm gặp trong máu.
 Không có KN vận động và thực bào.
 Chức năng:
 Giải phóng heparin.
 Giải phóng histamin và một ít bradykinin.
 Vai trò trong một số phản ứng dị ứng liên
quan đến IgE.
Bạch cầu đơn nhân (Monocyte)
 Trong máu: chưa trưởng thành  không
chức năng.
 Mono/máu Vàicác
giờmô: Đại thực bào (cố định
và lưu động)
 Chức năng của đại thực bào:
 Thực bào: rất lớn  vai trò trong nhiễm khuẩn
mạn tính.
 Miễn dịch: chỉ đóng vai trò khởi động quá trình
miễn dịch.
Bạch cầu lympho (Lymphocyte)
 Miễn dịch.
 Có hai loại:
 Lympho B: miễn dịch dịch thể  kháng thể.
 Lympho T: miễn dịch tế bào  lympho hoạt
hóa.
 Nguồn gốc: tế bào gốc vạn năng ở tủy
xương  tế bào gốc định hướng dòng
lympho.
Dòng lymphocyte
Tế bào gốc vạn năng (TBG)
TBG định hướng sinh lympho
TBG tiền thân LB TBG tiền thân LT
LB (tủy, vỏ lách, hạch) LT (tuyến ức)
trung tâm mầm hạch cận vỏ
ĐTB
tủy đỏ lách tủy trắng

Nguyên bào lympho


Tiền LB Tiền LT
(LB nhớ) LB chín Nguyên tương bào LT Cảm ứng LT chín
(LT nhớ)
Tương bào (Máu  mô)

Kháng thể: IgM, IgG, IgA, IgE, IgD


DÒNG LYMPHOCYTE
Tế bào gốc vạn năng (TBG)

TBG định hướng sinh lympho

TBG tiền thân LB TBG tiền thân LT

(Tuyến ức) LB ĐTB Kháng nguyên


ĐTB
LT (mô BH
ở TX)

Nguyên bào lympho

Nguyên tương bào L cảm ứng

Tương bào LB nhớ LT nhớ

Kháng thể
DÒNG LYMPHOCYTE

Tế bào gốc vạn năng (TBG)

TBG định hướng sinh lympho

TBG tiền thân LB TBG tiền thân LT

LB LT
(Tuyến ức) (mô bạch huyết ở TX)

(Cơ quan lympho ngoại vi)

Kháng nguyên
Nguyên bào lympho

Nguyên tương bào Đại thực bào L cảm ứng

LB nhớ Tương bào Kháng thể LT nhớ


 Kháng thể  Lympho T cảm ứng
 Tác dụng trực tiếp: bất  Tác dụng trực tiếp
họat tác nhân xâm lấn. LT cảm ứng + KN
 Ngưng kết
 Kết tủa phồng lên, giải phóng
 Trung hòa
men thuỷ phân
 Làm tan kháng nguyên  Tác dụng gián tiếp
 Tác dụng hoạt hóa bổ thể
LT cảm ứng + KN
 KT + KN

Lymphokin/mô
hoạt hóa KT

Khuếch đại tác dụng


hoạt hóa hệ thống bổ thể (C’)
phá hủy KN của LT
Tiêu diệt tác nhân xâm nhập
SINH LÝ TIỂU CẦU
Mục tiêu:
1. Mô tả hình dạng và trình bày cấu trúc tiểu
cầu.
2. Nêu số lượng tiểu cầu ở người Việt Nam bình
thường.
3. Trình bày chức năng của tiểu cầu.
HÌNH DẠNG TIỂU CẦU
 Tế bào không nhân.
 Hình dạng không nhất định, thường hình
đĩa ở trạng thái tĩnh.
 d lớn = 2 - 4m.
 Cơ chế hình thành: nội phân bào của mẫu
tiểu cầu.
 Yếu tố điều hòa: thrombopoietin (gan).
CẤU TRÚC TIỂU CẦU
 Màng TC: nhiều lõm  diện tích tiếp xúc
và làm TC xốp.
 Mặt ngoài: lớp khí quyển – vai trò quan trọng
trong kết dính và ngưng tập TC.
 Mặt trong: hệ thống vi sợi, vi ống – duy trì hình
dạng TC.
 Hệ thống ống: thâu nhận và giải phóng các chất.
 Tế bào chất TC:
 Hạt đậm: chất kích hoạt TC.
 Hạt alpha: 50 – 80%, các protein đặc biệt của TC.
 Ngoài ra, màng và bào tương TC: hệ thống
protein co giãn thrombosthenin.
SỐ LƯỢNG VÀ CHỨC NĂNG
 Phân bố: 2/3 máu ngoại vi, 1/3 lách.
 SLTC bình thường:
150.000 – 400.000/mm3 máu
 Đời sống: 8 – 12 ngày (7 – 10 ngày)
 Phá hủy: chủ yếu lách  gan, tủy xương.
 Chức năng:
 Chủ yếu: tham gia vào quá trình cầm máu và đông máu.
 Bảo vệ tế bào nội mô thành mạch.
 Ngoài ra, trung hòa hoạt động chống đông của heparin,
tổng hợp protein và lipid, đáp ứng viêm...
CẦM MÁU ĐÔNG MÁU
Mục tiêu:
1. Nêu được các yếu tố chính tham gia vào các
giai đoạn của quá trình đông cầm máu.
2. Giải thích cơ chế cầm máu ban đầu.
3. Giải thích cơ chế đông máu huyết tương.
4. Trình bày về điều hòa đông máu.
Cầm máu: quá trình nhiều phản ứng sinh học
nhằm hạn chế - ngăn cản máu chảy khi
thành mạch tổn thương

1. Giai đoạn cầm máu ban đầu


 Co thắt mạch máu
 Thành lập nút chặn TC

2. Đông máu huyết tương


3. Tiêu sợi huyết
Co mạch
 Ngay sau khi mạch máu bị tổn thương.
 Dài và mạnh ở các động mạch, tĩnh mạch lớn.
 Cơ chế:
 Phản xạ thần kinh.
 Co thắt cơ tại chỗ.
 Tiểu cầu tiết serotonin, adrenalin và thromboxan A2.
 Tạo điều kiện để TC kết dính vào nơi tổn thương.
 Điều kiện co mạch tốt: thành mạch vững chắc, đàn
hồi tốt, nếu không  XH bất thường.
Thành lập nút chặn tiểu cầu
 Các giai đoạn
 Kết dính tiểu cầu: GPIb/IX – von Willebrand,
GPIa/IIa - Collagen.
 Kích hoạt tiểu cầu
 Thay đổi cấu trúc
 Phản ứng phóng xuất
 Ngưng tập tiểu cầu: (ADP) GPIIb/IIIa - fibrinogen
 Vai trò:
 Cơ chế chủ yếu để cầm máu.
 Quan trọng trong đóng kín vết thương xảy ra thường xuyên
ở các mạch máu nhỏ.
Các XN khảo sát giai đoạn CM ban đầu

 Thời gian máu chảy (TS)

 Đếm SLTC

 Dấu hiệu dây thắt (Lacet)

 Co cục máu.
ĐÔNG MÁU HUYẾT TƯƠNG
 Bình thường, máu không bị đông:
 Thành mạch lành mạnh.
 Tốc độ lưu thông nhất định.
 Chất chống đông.
 Đông máu: là hiện tượng thay đổi lý tính từ
lỏng sang gel (tạo cục máu), nhờ quá trình biến
đổi các protein trong máu và tự xúc tác.
CÁC YẾU TỐ ĐÔNG MÁU
YTĐM Tên gọi Chức năng
I Fibrinogen Tiền men
II* Prothrombin Tiền men
III Thromboplastin mô YT phụ phát động
IV Ion Ca++ Cầu nối
V Proaccelerin Yếu tố phụ
VII* Proconvertin Yếu tố phụ
VIII Yếu tố chống hemophilie A Yếu tố phụ
IX* Yếu tố chống hemophilie B Tiền men
X* Yếu tố Stuart Tiền men
XI Yếu tố Rosenthal Tiền men
XII Yếu tố Hageman Tiền men
XIII Yếu tố bền vững fibrin (FSF) Tiền men
SƠ ĐỒ ĐÔNG MÁU HUYẾT TƯƠNG

Tổn thương thành mạch Hoại tử tổ chức (mô)

Hệ thống đụng chạm Thromboplastine mô (III)


XII
XI
Pf3 + Ca++ VII
IX
VIII
X
Nội sinh = TCK V Ngoại sinh = TQ
II Thrombin XIII
Ca++
I Fibrin S Fibrin I
TIÊU SỢI HUYẾT
 Dọn các cục máu đông nhỏ li ti trong lòng
mạch, ngăn sự hình thành huyết khối.

 Cục máu tan dần nhờ plasmin – enzym tiêu


protein rất mạnh, tiền chất là plasminogen.
Các yếu tố hoạt hoá Plasminogen
 Thrombin
 Yếu tố XIIa
 Enzym của lysosom từ các mô tổn thương
 Những yếu tố hoạt hóa do tế bào nội mô
thành mạch bài tiết.
 Men urokinase của thận
 Độc tố vi khuẩn: Streptokinase của liên cầu.
Các XN cơ bản về đông máu
 Thời gian máu đông (TC): 5 – 10’.
 Thời gian Quick (TQ): 12 – 15”.
 Thời gian Cephalin – Kaolin (TCK): 45 – 70”.
 Thời gian Thrombin (TT): 15 – 18”.
 Định lượng fibrinogen: 200 – 400mg/dl.
Điều hòa đông máu
 Các chất chống đông
 Sẵn có: antithrombin III, heparin, protein C, protein S.
 Chất dùng chống đông: natri citrate, kali oxalate,
dicoumarin...
 Một số phương pháp làm máu mau đông
 Yếu tố đông máu.
 Vitamin K.
 Huyết tương tươi.
 Mặt cắt mô tươi.
 Acid gammacaproic.

You might also like