Thuyết Trình Lịch Sử Đảng

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 26

Hiệp định

Paris 1973
Nhóm 1:
Phạm Hồng Ân Lê Hoàng
Anh
Đỗ Văn Minh Võ Phan
Long
Nguyễn Việt Hoàng Lưu Tuấn
Khang
Nội dung

01 02
Hoàn cảnh lịch sử Bối cảnh lịch sử

03 04
Nội dung hiệp định Ý nghĩa hiệp định

05
Đường lối của Đảng và bài học kinh nghiệm
01
Hoàn cảnh lịch sử
Mỹ
•Cuối năm 1964, đầu 1955 chiến lược “Chiến tranh đặc
biệt” bị phá sản

• Nguỵ quân và chính quyền Sài Gòn đứng trước nguy


cơ sụp đổ
Việt Nam
1
Đảng ta nhận định đúng: Mỹ buộc
phải “Mỹ hoá” cuộc chiến vì
chúng đang ở thế bị động về chiến
lược. Hiệp định Paris ngày 13-05-1968.
2
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết
Mậu Thuân năm 1968 và thắng lợi
của quân dân miến Bắc
“Việt Nam hóa chiến tranh”
Mỹ mở cuộc tập kích bằng máy bay chiến lược B52
vào Hà Nội và Hải Phòng trong 12 ngày đêm. Việt
Tháng Nam đập tan cuộc tập kích bằng không quân của Mỹ,
12/1972 làm nên trận “điện Biên Phủ trên không”, buộc Mỹ
phải trở lại ký Hiệp định Pari.

Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam Ngày
được ký kết giữa 4 Bộ trưởng đại diện các Chính phủ 27/1/1973
tham dự hội nghị..
02
Bối cảnh lịch sử
Mỹ
-Cuối năm 1964, đầu năm 1965, Chiến lược “chiến tranh
đặc biệt” bị phá sản, ngụy quân và ngụy quyền Sài Gòn
đứng trước nguy cơ sụp đổ.

-Mỹ thay đổi chiến lược từ “chiến tranh đặc biệt” sang “
chiến tranh cục bộ”, thực chất là “Mỹ hóa” cuộc chiến
tranh ở Việt Nam. Một mặt, Mỹ đưa quân ồ ạt vào miền
Nam, mặt khác tiến hành leo thang chiến tranh phá hoại
bằng không quân và hải quân đối với miền Bắc, mở rộng
chiến tranh xâm lược ra phạm vi cả nước. Ba năm
1965,1966,1967 là thời gian Mỹ điên cuồng leo thang
chiến tranh.
Việt Nam
-Đảng ta đã nhận định: Mỹ buộc phải “Mỹ hóa” cuộc
chiến tranh vì chúng đang ở thế bị động về chiến lược.
Mặc dù Mỹ đưa vào Việt Nam mấy chục vạn quân và
đánh phá ác liệt miền Bắc, nhưng lực lượng so sánh
giữa ta và địch không có thay đổi lớn.

-Ta nêu cao chính nghĩa của cuộc chiến đấu, bóc trần
bộ mặt xâm lược và tính chất nguy hiểm của các hành
động leo thang chiến tranh cũng như thủ đoạn đàm
phán hòa bình giả điệu của Mỹ.

-Mỹ càng leo thang chiến tranh, càng vấp phải những
đón giáng trả mãnh liệt của ta.

-Cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền
Nam trong dịp tết Mậu Thân năm 1968 cùng với thắng
lợi của quân và dân miền Bắc trong đấu tranh chống
chiến tranh phá hoại đã làm lung lay ý chí xâm lược
của Mỹ.
Các bên tham gia: Mỹ, Việt Nam Dân Chủ
Cộng Hòa, Việt Nam Cộng Hòa, Chính Phủ
cách mạng lâm thời Cộng Hòa miền Nam Việt
Nam.

Về mặt công khai thì đàm phán có 4 bên và nội


dung chính thức của bản Hiệp định cơ bản dựa
trên Tuyên bố 10 điểm ngày 8 tháng 5 năm
1969 của phái đoàn Cộng Hòa miền Nam Việt
Nam, nhưng việc đàm phán để đạt được nội
dung hiệp định lại chủ yếu được quyết định bởi
các phiên họp kín giữa 2 đoàn Việt Nam Dân
Chủ Cộng Hòa và Hoa Kỳ.
Các mốc thời gian quan trọng

01 02

Ngày 31 tháng 3 năm Ngày 03 tháng 4 năm


1968 1968
Tổng thống Mỹ Johnson tuyên bố đơn phương Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tuyên bố:
ngừng đánh phá miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở Sẵn sàng cử đại diện của mình tiếp xúc với đại
ra; không ra tranh cử Tổng thống Mỹ nhiệm diện của Mỹ nhằm xác định với Mỹ việc Mỹ chấm
kỳ 2 và cử người đàm phán với đại diện Chính dứt không điều kiện việc ném bom và mọi hành
phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tại Paris. động chiến tranh chống nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà để có thể bắt đầu cuộc nói chuyện.
Các mốc thời gian quan trọng

03 04

Ngày 13 tháng 5 năm Từ tháng 6 năm 1969


1968
Hội nghị Paris giữa 2 bên khai mạc. Do Mỹ buộc phải ngồi nói chuyện
lập trường cương quyết của Chính phủ chính thức với Chính phủ Cách
Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Mỹ buộc mạng lâm thời Cộng hòa miền
phải ngồi nói chuyện chính thức với Nam Việt Nam
Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền
Nam Việt Nam
03
Nội dung hiệp định
Nội dung hiệp định được chia thành 9
chương và 23 điều, nói về các chủ đề
giống như trong bản dự thảo 9 điểm
mà Hoa Kỳ và Việt Nam Dân chủ Cộng
hoà đã thống nhất với nhau vào tháng
10 năm 1972. Sau đây là nội dung cơ
bản của hiệp định và tóm tắt các điều
khoản.
Điều 1: Hoa Kỳ và các nước khác tôn trọng độc lập
chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam như
được công nhận bởi hiệp định Genève.

Điều 2: quy định về việc ngừng bắn trên phạm vi cả


nước; chấm dứt hoạt động quân sự của Hoa Kì; việc
rút lui của quân đội Mĩ; chấm dứt mọi hành động vũ
lực; giám sát quốc tế đến ngày thành lập chính phủ
bằng tổng tuyển cử; trao đổi, thay thế vũ khí/ dụng
cụ chiến tranh; miền Nam Việt Nam nhận viện trợ
quân sự;
Hoa Kỳ sẽ không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can
thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.

Điều 8: là điều khoản trao trả tù binh không điều


kiện trong vòng 60 ngày
Điều 9: Chính phủ Hoa Kỳ và Chính phủ Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa cam kết tôn trọng những nguyên
tắc thực hiện quyền tự quyết của nhân dân miền
Nam Việt Nam. Nhân dân miền Nam Việt Nam sẽ
quyết định tương lai chính trị của mình qua "tổng
tuyển cử tự do và dân chủ dưới sự giám sát quốc
tế"…

Điều 15: khẳng định ranh giới và khu phi quân sự


tại vĩ tuyến 17 chỉ là tạm thời theo như quy định tại
Hiệp định Genève.
Điều 21: Hoa Kỳ sẽ đóng góp vào việc hàn gắn vết
thương chiến tranh và công việc xây dựng sau chiến
tranh ở Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và trên toàn
Đông Dương, để hàn gắn các thiệt hại do chiến
tranh.

Điều 23: Tất cả các bên đồng ý thi hành hiệp định.
Và hiệp định được sự bảo trợ của quốc tế thông qua
việc các quốc gia ký nghị định thư quốc tế về chấm
dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam
Kết luận
Như vậy, về mặt quân sự, buộc Mỹ và đồng minh phải
rút khỏi miền nam Việt Nam, ngừng tấn công miền Bắc,
không có điều khoản về di chuyển đối với Quân đội
Nhân dân Việt Nam, và hai bên miền Nam không thể
nhận thêm quân từ nước ngoài (nhưng không ràng buộc
với việc Cộng hòa miền Nam Việt Nam nhận hỗ trợ từ
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa), còn Quân giải phóng
Miền Nam và quân lực Việt Nam cộng hòa phải rút về
quân số và giữ nguyên vị trí, phía Mỹ không được phép
viện trợ quân sự cho Việt Nam Cộng Hòa cho đến khi
tổng tuyển cử được tổ chức. Ban liên hợp quân sự hai
bên miền nam có thẩm quyền bảo đảm sự phối hợp hành
động của hai bên về việc không được đưa quân đội vào
miền Nam Việt Nam, nhưng Ban liên hợp quân sự bốn
bên không có thẩm quyền này. Hiệp định cũng quy định
bầu cử tự do ở miền nam theo thỏa thuận hai bên miền
Nam và sau đó chính quyền mới sẽ hiệp thương với Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa thống nhất đất nước.
04
Ý nghĩa của hiệp
định Paris
Tiền đề để tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất
nước vào năm 1975.

Là cột mốc đánh dấu thắng lợi to lớn, oanh liệt trong lịch sử
chống ngoại xâm của dân tộc ta.

Hiệp định Paris năm 1973 là kết quả cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân
dân ta ở cả hai miền đất nước, tạo ra bước ngoặt lớn trong cuộc kháng chiến chống
Mỹ, cứu nước của dân tộc

Cuộc đấu tranh này phản ánh sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng sản Việt Nam và
Chủ tịch Hồ Chí Minh, trí tuệ của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam, trên cơ sở
chính nghĩa của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
Buộc Mỹ và các nước phải công nhận chủ quyền,
thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của nước Việt Nam.

Khẳng định sự trưởng thành vượt bậc và những


đóng góp to lớn của ngành ngoại giao cách mạng
Việt Nam.

Hiệp định Paris còn mang tính quốc tế khi góp phần to
lớn vào sự nghiệp giải phóng đất nước của nhân dân Lào
và Campuchia. Hiệp định cũng góp phần mở ra một
chương mới trong cục diện Đông Nam Á
05
Đường lối của Đảng

bài học kinh nghiệm
Thứ nhất Thứ hai
Tuyệt đối tin tưởng vào sự lãnh Giữ vững độc lập, tự chủ, coi đây
đạo sáng suốt của Đảng. là nguyên tắc quan trọng nhất
trong xử lý các vấn đề đối ngoại

Thứ ba Thứ tư
Sự phối hợp chặt chẽ của các Chủ động, sáng tạo là phương
ngành, các cấp, các lĩnh vực là cách đảm bảo thắng lợi trong đấu
nhân tố quyết định đảm bảo thắng tranh ngoại giao.
lợi.

Thứ năm
Hội nghị Paris là bài học tiêu biểu về kết hợp
sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời
đại.
48 năm sau ngày ký kết Hiệp định Paris, Việt Nam hiện
nay đã có quan hệ ngoại giao với 180 quốc gia và vùng
lãnh thổ, là đối tác bình đẳng với nhiều nước lớn,là
thành viên tích cực và có trách nhiệm của nhiều tổ
chức hợp tác đa phương. Việt Nam và Mỹ cũng đã bình
thường hóa quan hệ và đang tiến những bước dài trên
con đường hợp tác. Tuy nhiên những bài học về ý chí
bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc vàtinh thần đoàn kết
quốc tế trên bàn đàm phán Hiệp định Paris năm nào
vẫn còn nguyên giá trị thời sự, luôn được các thế hệ
sau tiếp nối, phát huy, chắt lọc và hình thành tư tưởng
ngoại giao hòa bình, hữu nghị trong điều kiện mới.
Nguồn tham khảo
● https://infographics.vn/boi-canh-lich-su-cua-viec-dam-phan-di-den-ky-ket-hiep-dinh-paris/9563.v
na
● https://aokieudep.com/doc/cho-biet-hoan-canh-lich-su-noi-dung-co-ban-va-y-nghia-cua-hiep-dinh
-pari-nam-1973-ve-viec-cham-dut-chien-tranh-lap-lai-hoa-binh-o-viet-nam/
● https://truongchinhtri.kontum.gov.vn/vi/news/nghien-cuu-trao-doi/y-nghia-thang-loi-cua-hiep-din
h-pari-ve-cham-dut-chien-tranh-lap-lai-hoa-binh-o-viet-nam-122.html
● https://thphandinhgiot.pgdthanhxuan.edu.vn/tu-lieu-day-hoc/mon-lich-su-hiep-dinh-paris-nam-19
73-y-nghia-lich-su-va-bai-hoc-kinh-nghiem-cmobile22075-29170.aspx
● https://bom.to/fw4Qt6GtxUTrY
● https://www.google.com.vn/amp/s/amp.dantri.com.vn/the-gioi/bo-truong-pham-binh-minh-viet-ve
-hiep-dinh-paris-1359504631.htm
Thanks for
your attention
Do you have any questions?

You might also like