Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 37

CHƯƠNG 1: HỢP CHẤT NITƠ

Mục đích
Năm Địa chỉ khai sử dụng

STT Tên tác giả Tên tài liệu xuất Nhà xuất bản thác tài liệu Tài liệu
Tham khảo
bản   chính

1 Đỗ Đình Hóa hữu cơ 3. 2006 NXBGD Thư viện X  

Rãng và  
           
nhóm cộng
  Bài tập hóa học          
sự
hữu cơ
2 X  
Nguyễn Hữu 2008 NXBGD Thư viện
 
  Đĩnh và    
     
nhóm cộng Cơ sở hóa học
3   X
sự. 1980 NXBBĐH & Thư viện
hữu
     
PhanTống   THCN  
cơ tập 2,3
  Sơn    
     
 
4 và nhóm   X
1.1. Phân loại các hợp chất chứa nitơ
trong hóa hữu cơ
1.1.1. Hợp chất hữu cơ chứa một nguyên tử nitơ
-Hợp chất nitro (R – NO2 hoặc Ar – NO­2) là dẫn xuất
thế - OH của acid nitric HO-NO2
-Hợp chất nitrozo (R – NO), hợp chất ankyl hoặc
arylhiđroxylamin (RNHOH, ArNHOH, hợp chất amin,
1.1.2. Hợp chất hữu cơ chứa hai nguyên tử nitơ
trở lên
Hợp chất muối diazoni: [C6H5-N+≡N]Cl
Hợp chất azo: C6H5 – NH = NH – C6H5 (azo benzen)
1.2. Amin
1.2.1.Định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp
-Amin là những hợp chất hữu cơ được cấu thành bằng
cách thay thế một hay nhiều nguyên tử hydro trong phân
tử amoniac bằng các gốc hydrocarbon (gốc no, không
no, thơm).
-Tùy theo số gốc hydrocarbon liên kết với nguyên tử
nitơ mà có các loại amin bậc một, bậc hai, bậc ba, muối
amoni bậc 4.

- Đồng phân cấu tạo, đồng phân hình học và đồng


phân quang học ( xem học phần hóa học các hợp
chất đơn, đa chức)
• Danh pháp thay thế: Tên của các amin hình
thành từ tên của hydrocarbon và đuôi của amin
(điamin, triamin,…) cùng với chỉ số (locant)về vị
trí. VD: ethanamin,

Tên của các amin bậc hai, bậc ba,là tên của các
amin bậc một có các nhóm thế: N – ankyl
VD: N-methylethanamin, N,N-Đimethylpropan-1-
amin
Danh pháp gốc – chức: Tên của amin là tổ hợp
tên của gốc R và từ amin.
Danh pháp thường (tên riêng)
Tên muối amoni bậc 4: Nhóm –H3N+gọi là muối
amoni và gọi theo danh pháp gốc chức hoặc danh
pháp thay thế. VD: Phenylamonichloride, N,N,N-
trimethylethanamoni hydroxy
1.2.2. Phương pháp tổng hợp
1.2.2.1. Phương pháp thế
a.Alkyl hóa amoniac và amin bậc thấp bằng
alcohol

•The methylamines are obtained commercially


by condensation of methanol with ammonia over
an aluminum oxide catalyst:
Thí dụ:
Sản phẩm là hỗn hợp amin
b. Phương pháp Gabrien (Gabriel) : Dùng điều
chế amin bậc một không lẫn các amin bậc hai,
bậc ba
1.2.2.2. Phương pháp khử

Y
a. Khử hợp chất nitro, nitrozo: Chất khử
thường dùng là hiđro mới sinh với platin, niken;
hoặc Fe, Zn, Sn trong môi trường axit; (NH4)2S.
b. Khử hợp chất nitril và amid

1) SoCl2 1) LiAlH 4/ ete


C6H5 C OH C6H5 C NH2 C6H5 CH 2 NH2
2) NH3 2) H 2O
O O
Axit benzoic Benzoamit Benzylamin
C. Khử amin hóa aldehyde và keton
Thí dụ:
1.2.2.3. Tổng hợp amin bậc một từ
alken
Alken phản ứng với boran (BH3) tạo ra các trialkyl
boran, tiếp tục cho phản ứng với cloramin NH2-
Cl.
1.2.2.4. Phương pháp chuyển vị
a.Chuyển vị Hopman
b. Chuyển vị Cuatiut
1.2.3. Tính chất vật lý, cấu trúc lập thể
1.2.3.1. Tính chất vật lý
Nhiệt độ sôi của các amin, nhất là amin bậc một và bậc
hai, cao hơn nhiệt độ sôi của hiđrocacbon tương ứng.

  CH3CH2CH2CH2CH3 CH3CH2CH2CH2NH2 CH3CH2NHCH2CH3 CH3CH2CH2CH2OH

M(g) 72 73 73 74

ts(0C) 36 78 56,3 118

Nếu so sánh nhiệt độ sôi của các hiđrocacbon, amin và


ancol tương ứng thì amin có nhiệt độ sôi thấp hơn ancol
vì liên kết hiđro N – H ...N yếu hơn O – H ••• O và cao
hơn hiđrocacbon
1.2.3.2. Cấu trúc lập thể
Trong phân tử amin, nguyên tử nitơ có cấu trúc
hình tháp với một cặp electron tự do tương tự
NH3
1.2.4. Tính chất hóa học
1.2.4.1. Tính base : Cặp electron tự do trên N kết hợp
với proton H+ tạo liên kết cộng hóa trị thứ tư trên amin
nên có tính base.

Tính base của amin càng lớn khi Kb càng lớn, pKb càng
nhỏ
• Tính base của amin phụ thuộc vào cấu tạo
phân tử và mật độ electron của nguyên tử N
- Nếu thay thế R của RNH2 bằng các gốc ankyl
có hiệu ứng đẩy electron (+I, +C) làm tăng mật
độ electron ở nguyên tử nitơ trong phân tử
amin trung hòa và giải tỏa điện tích dương ở
nguyên tử nitơ trong ion ankylamoni RN+H3 đều
làm tăng tính base. Ngược lại nếu gốc ankyl có
hiệu ứng hút electron (-I, -C)
Các ankylamin(CH3NH2,..) đều có tính base mạnh
hơn amoniac.
Anilin và các amin thơm có tính base yếu hơn amoniac
do C6H5 – có hiệu ứng –C
Thí dụ: (CH3)2NH > CH3NH2 > NH3> C6H5NH2> (C6H5)2NH

pKb 3,23 3,38 4,75 9,24 13,1

- Trong dung môi phân cực (H2O) thì amin bậc hai có
tính base lớn hơn amin bậc một và bậc ba. Do sự
solvat hóa trong dung dịch nước
- Sự solvat hóa phụ thuộc vào số nguyên tử hiđro trong
ankylamoni và hiệu ứng không gian loại một.Amin bậc
ba có nhiều nhóm đẩy electron hơn nhưng lại giảm về
khả năng solvat hóa vì ít hiđro hơn.
Sự solvat hóa trong dung dịch nước của amin bậc 2.

Sự solvat hóa trong dung dịch nước của amin bậc 3


.
1.2.4.2. Phản ứng với acid nitrơ

a. Với amin bậc một


Amin béo bậc 1 tác dụng với HNO2/HCl sẽ sinh
ra alcohol tương ứng và giải phóng nitơ.

Amin thơm bậc một tác dụng với HNO2/HCl ở


nhiệt độ 0 – 5 0C tạo muối điazoni.
b. Với amin bậc hai
Amin béo và amin thơm bậc hai phản ứng với
HNO2/HCl tạo ra nitrozamin (chất lỏng như dầu
không tan trong nước), rất độc, là một trong
những chất gây bệnh ung thư ở người.
c. Các amin béo bậc ba không còn hydro liên
kết với nitơ nên không phản ứng.
Cơ chế:
Nếu R’ = H

R là gốc hydrocarbon béo: Cơ chế loại 2H2O một


H20 tạo ra PTPƯ

R là gốc Aryl
1.2.4.3. Phản ứng với hợp chất
carbonyl
1.2.4.4. Phản ứng thế của nguyên tử
hydro trong nhóm amino
a. Phản ứng alkyl hóa
Các dẫn xuất halogen R-X như CH3-I, C2H5-Br,...
phản ứng với amin các bậc khác nhau kể cả
amin béo, amin thơm, tạo thành hỗn hợp amin và
muối amoni bậc bốn.
Nếu dùng dư amin bậc thấp hoặc dư NH3 ta sẽ
được chủ yếu là sản phẩm monoankyl hóa.
Thí dụ:
Nếu muốn điều chế muối amoni bậc bốn, cần
dùng dư dẫn xuất halogen.
b. Phản ứng axyl hóa
Người ta thường áp dụng phản ứng anxyl hóa để
bảo vệ nhóm NH2 theo sơ đồ sau:

c. Phản ứng sunfonyl hóa (benzensunfonyl


chloride Cl-SO2C6H5 ) amin bậc một sinh ra sản
phẩm tan trong kiềm vì RNH-SO2C6H5 có H (ở
NH) rất linh động (do hiệu ứng –C, -I của nhóm –
SO2-):
1.2.4.5. Phản ứng oxi hóa
Phản ứng oxi hóa amin tương đối phức tạp, tùy
theo cấu tạo của amin, tác nhân oxi hóa và điều
kiện phản ứng, ta có thể thu được các sản phẩm
khác nhau.
1.2.4.6. Phản ứng thế hydro ở nhân thơm
của amin thơm
1.3. Muối arenđiazoni
1.3.1. Điều chế muối arenđiazoni

Thường dùng là HCl, có khi dùng H2SO4 , HBF4


HNO2 hoặc NaNO2
1.3.2. Tính chất hóa học
1.3.2.1. Cấu trúc của muối arenđiazoni
Bằng phương pháp chiếu tia Rơnghen cho thấy 2
nguyên tử N trong ion điazonibenzen và 2
nguyên tử carbon C1 và C4 nằm trên một đường
thẳng. Một cặp electron π của nhóm N2+ có trục
song song với trục các electron π của vòng
benzen và tạo nên 1 hệ liên hợp. Cặp electron π
thứ 2 của nhóm N2+ có trục thẳng góc với trục
của cặp thứ nhất.
1.3.2.2. Các phản ứng của muối
điazoni kèm theo sự loại bỏ nitơ
SGK
1.3.2.3. Phản ứng không giải phóng nitơ
Phản ứng ghép
Thí dụ: phản ứng điều chế phẩm nhuộm vàng anilin

Phản ứng khử


1.4. Đi amin (SGK)
1.5. Phẩm nhuộm azo(SGK)

You might also like