Quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 39

QHQT trong thời kỳ

Chiến tranh lạnh –


sự hình thành hai
hệ thống
GS.TS.Nguyễn Thái Yên Hương
Mục tiêu
 Nhận thức được sự hình thành trật tự Yalta
và những vấn đề tồn tại trong trật tự đó
 Bắt đầu chú ý và quan tâm đến các vấn đề
lịch sử quốc tế giai đoạn sau chiến tranh thế
giới II và thời kỳ đầu chiến tranh lạnh
 Giải thích được sự phát triển của hai hệ
thống trong giai đoạn lịch sử này
 Bước đầu có cách tiếp cận liên ngành
Tình hình thế giới
Tình hình thế giới sau Thế chiến II

 Sự thay đổi trong so sánh lực lượng


 Ba lực lượng chính trong QHQT
 Xuất hiện cạnh tranh nước lớn trong hệ thống
chính trị quốc tế
 Cách mạng khoa học kĩ thuật
 Xu hướng hợp tác kinh tế quốc tế
 So sánh lực lượng thay đổi
CNXH từ 1 quốc PT GPDT& CNDT phát
triển mạnh ở các nước
gia thành 1 hệ
Á, Phi, Mĩ la tinh. Các
thống.
quốc gia độc lập ra đời
(LX trở thành trụ => “Thế giới thứ 3”.
cột của phe
XHCN)

CNTB: Hệ thống TBCN


thế giới rơi vào khủng
hoảng.Mỹ nắm vai trò
chủ đạo trong hệ thống
Ba lực lượng chính trong QHQT

► CNXH từ một quốc gia trở thành hệ thống


Sức mạnh tăng lên nhanh chóng về mọi mặt
Trở thành một bên trong thế giới hai
phe
► PT GPDT và CNDT phát triển mạnh chưa từng có
Hàng loạt quốc gia độc lập ra đời
Trở thành một lực lượng mới trong
QHQT
► CNTB với những mâu thuẫn nội tại và sự điều chỉnh
Sự phát triển của lực lượng sản xuất
Những thay đổi trong quan hệ với nhau
 Cạnh tranh nước lớn trong hệ
thống chính trị quốc tế

 Cường quốc Mỹ và Liên Xô nhanh chóng chuyển sang đối


đầu và đi tới tình trạng chiến tranh lạnh
 Đó là sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược của hai
cường quốc
 Mỹ hết sức lo ngại trước thắng lợi của cách mạng DCND
ở các nước Đông Âu và thắng lợi của cách mạng Trung
Quốc
 MÂU THUẪN ĐÔNG - TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA
CHIẾN TRANH LẠNH
8 Cách mạng Khoa học kỹ thuật

 4 cơ sở của cuộc CM KHKT lần thứ 3 - từ thập kỷ


1940
 Thuyết Tương đối: Thay đổi cơ sở Vật lý học
 Thuyết Lượng tử: Cơ sở cho nguyên tử năng, điện tử,
bán dẫn, laser,…
 Sinh học: Phát triển công nghệ sinh học, y tế, nông
nghiệp,…(Gen, di truyền học, sinh sản vô tính…)
 Khoa học Hệ thống: Lý thuyết, cách tiếp cận và giải
pháp mới (thuyết Điều khiển, thuyết Hệ thống, thuyết
Khống chế,…)
9 Cách mạng Khoa học kỹ thuật
 Các thành tựu chính
 Hàng không vũ trụ
 Năng lượng nguyên tử
 Máy tính điện tử, Internet
 Bản đồ gen
 Công nghệ sinh học
 Vật liệu mới
 …

Làm thay đổi cả thế giới, trong đó có QHQT


Tác động tích cưc??? Tách động tiêu cực????
Cách mạng Khoa học kỹ thuật
Tiêu cực

-Tăng khoảng cách phát triển,


chênh lệch giàu nghèo
thay đổi tương quan so sánh
lực lượng, dẫn đến mâu thuẫn.
-Thế giới đối mặt với các vấn đề
phải giải quyết:
+Cạn kiệt tài nguyên
+Xuất hiện nhiều VKHH tinh vi,
chế tạo ra bom NT.
+Dịch bệnh, ô nhiễm môi trường
 Xu hướng hợp tác kinh tế quốc tế
44 nước tham gia
Tổ
Tổ hợp
hợp cơ
cơ chế
chế điều
điều chỉnh
chỉnh nền
nền kinh
kinh tế
tế thế
thế giới
giới Xây dựng hệ thống
tài chính TG, tránh
khủng hoảng kinh
Hệ thống Bretton Woods
tế.
(1945-1971)
(Mĩ - Anh và P.Tây,
Lx từ chối)
Xô-Mỹ
UN IMF WB GATT
ECOSOC 1945 1945 10/1947
1945

Đánh dấu sự hợp tác quốc tế trong KTTG.


Xu hướng hợp tác kinh tế quốc tế

► Hệ thống Bretton Woods (1945-1971)


 Ý đồ và sự cạnh tranh giữa Mỹ và Anh nhằm xây
dựng hệ thống tài chính quốc tế có lợi cho mình
 Hội nghị Bretton Woods tại New Hamshire (Mỹ)
tháng 7/1944 với 44 nước dự
 Ký Nghị định thư cuối cùng, 2 hiệp định thành lập
IMF và WB. Đề xuất thành lập ITO
 Hình thành liên minh tiền tệ của thế giới tư bản
(US $ có chế độ kim bản vị, xây dựng tỉ giá cố
định với US $, US $ trở thành đồng tiền quốc tế)
Xu hướng hợp tác kinh tế quốc tế

►Ngân hàng Thế giới (WB) & Quỹ Tiền tệ


quốc tế (IMF)
 Thành lập năm 1945 theo quyết định của Hội nghị Bretton
Woods
 WB cho vay dài hạn để phát triển
 IMF cho vay ngắn và trung hạn để ổn định tài chính
 Đều do Mỹ chi phối qua chế độ biểu quyết theo vốn đóng góp
Xu hướng hợp tác kinh tế quốc tế

► Các nhóm trao đổi và nêu ý kiến về các tổ chức dưới


đây
► Cố gắng thiết lập tổ chức thương mại quốc tế
 Mỹ nêu sáng kiến, ECOSOC ra nghị quyết, LHQ xây
dựng hiến chương về ITO (1948)?
 ITO không thành bởi căng thẳng trong QHQT và Quốc
hội Mỹ không phê chuẩn (1949)
 4-10/1947, LHQ mở cuộc họp Hiệp định chung về
Thương mại và Thuế quan tại Geneva với 23 nước
tham dự (Vòng đàm phán Geneva)
 10/1947, GATT được ký kết với hàng nghìn cắt giảm
thuế quan
Sự hình thành thế giới 2 cực và
khởi đầu chiến tranh lạnh
Hội nghị Yalta, San Fransisco và
Postdam

 Hội nghị Yalta


 Hội nghị San Fransisco
 Hội nghị Postdam
 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến
tranh thế giới thứ II – trật tự Yalta - Postdam
 Hội nghị Yalta
 Hoàn cảnh lịch sử:

 Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn chủ nghĩa phát xít
 Tổ chức lại trật tự thế giới sau chiến tranh
 Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận
 4-11/2/1945, hội nghị quốc tế được triệu tập tại
Yalta(Liên Xô) với sự tham dự của nguyên thủ của Liên
Xô, Mỹ, Anh nhằm giải quyết các vấn đề trên
 Đồng ý gửi phái đoàn đến San Francisco 25/4/1945 để
giúp thành lập ra tổ chức quốc tế mới? Các bạn cho biết
là TCQT nào????
Hội nghị Postdam
 (17/7-2/ 8/1945) tại Potsdam, hội nghị của Liên Xô, Anh,
Mỹ (về sau thêm Pháp) đã được triệu tập
Hội nghị này quyết định số phận của nước Đức bại trận
nước Đức bị giải giáp, tước hết mọi loại vũ khí, đất nước bị
chia thành nhiều vùng và kỹ nghệ chiến tranh phải hoàn toàn dẹp
bỏ
Đức phải hoàn trả cho Ba Lan đất đai của Ba Lan mà Đức đã
chiếm.
Phần phía nam Đông Phổ của nước Đức bị cắt cho Ba Lan.
Thành phố Kenichbec (sau đổi tên là Kaliningrat) và những vùng
phụ cận nằm ờ phía bắc Đông Phổ được chuyển giao cho Liên

Quân đội Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp tạm thời chiếm đóng nước
Đức
 chương trình “4điểm”: phi quân sự hóa, phi tập đoàn hóa, phí
quốc xã hóa và dân chủ hóa”
 Hội nghị thành lập Liên hợp quốc tại San
Fransisco 25/4-26/6/1945
19

50 đoàn tham dự, bàn và ký Hiến chương LHQ 26/6/1945


24/10/1945, Hiến chương có hiệu lực khi đa số phê chuẩn
Sự hình thành hệ thống 2 cực và khởi đầu CTL

3 nước Xô – Mĩ – Anh tham gia, Trật tự lưỡng cực


thảo luận việc thiết lập trật tự Yalta - Postdam
sau chiến tranh và phân chia
khu vực ảnh hưởng.

Yalta
ĐÔNG - TRUNG ÂU
(2/1945)
BALAN
Postdam
(7/1945)

ĐỨC

TRUNG QUỐC
 Bản đồ phân chia khu vực ảnh hưởng Châu Âu
Phân chia khu vực ảnh hưởng

 Về chính trị:
 Mỹ, Anh và Pháp tiến hành hợp nhất các khu vực
chiếm đóng của mình; thành lập Nhà nước CHLB
Đức (9/1949).
 Tháng 10/1949, với sự giúp đỡ của Liên Xô, Nhà
nước CHDC Đức ra đời.
 Trong những năm 1945 – 1947, các nước Đông Âu
tiến hành: xây dựng bộ máy nhà nước DCND, cải
cách ruộng đất, ban hành các quyền tự do dân chủ
v.v..
Phân chia khu vực ảnh hưởng

 Về kinh tế:
Sau chiến tranh, Mỹ đề ra “Kế hoạch phục hưng châu Âu”
(còn gọi là “Marshall)), nhằm viện trợ các nước Tây Âu khôi phục
kinh tế, đồng thời tăng cường sự chi phối của Mĩ đối với các
nước này  nền kinh tế các nước Tây Âu phục hồi nhanh
chóng.
CNXH vượt ra khỏi phạm vi một nước và trở thành hệ thống
thế giới.
Năm 1949, Hội đồng tuơng trợ kinh tế (SEV) được thành
lập. Thông qua đó, sự hợp tác về chính trị, kinh tế, mối quan hệ
giữa Liên Xô với các nước Đông Âu ngày càng được củng cố,
tăng cường hệ thống xã hội chủ nghĩa.
Phân chia khu vực ảnh hưởng

►Tranh giành ảnh hưởng ở Ba Lan


Vấn đề biên giới Ba Lan: Yalta
1945
Đường Curzon 1919?

Vấn đề chính phủ Ba Lan: Chính


phủ Lublin thân Xô hay Chính phủ
lưu vong thân Anh?

Liên Xô giành được ưu thế nhờ vai


trò trên chiến trường Xô-Đức
Phân chia khu vực ảnh hưởng
 Tranh giành và phân chia khu vực chiếm
đóng ở Đức
 6/6/1945, quyết định phân chia khu vực chiếm đóng
 Thoả thuận được về trừng trị tội phạm chiến tranh và bồi
thường
 Bất đồng về phương án thống nhất Đức khiến hoà ước
với Đức không được ký kết

 Nước Đức và Berlin bị chia cắt 1945-


1990
 Vấn đề Đức trở thành điểm nóng trong
quan hệ Đông-Tây
26 Berlin

Đức

Phân chia khu vực


chiếm đóng ở Đức
(1945-1990)
Phân chia khu vực ảnh hưởng
 Tranh giành ở Áo
- Áo chỉ được độc lập hạn chế và bị chia làm 4
khu vực chiếm đóng
- Liên Xô muốn ký hiệp định tổng thể về Đức và
Áo để ngăn Áo rơi vào quỹ đạo Phương Tây
 Các cố gắng khác
- Liên Xô và Anh ủng hộ các phe phái ở Hi Lạp
- Liên Xô đòi Thổ Nhĩ Kỳ xem xét lại chế độ eo
biển ở Hắc Hải và trả lại đất đã giao theo Hiệp
ước Brest-Litovsk
Phân chia khu vực ảnh hưởng
 Tranh giành và phân chia khu vực ảnh hưởng
ở Châu Á-Thái Bình Dương
 Thoả thuận phân chia lợi ích ở Hội nghị Yalta
(Nhật, Mông Cổ, lợi ích ở Trung Quốc)
 Chia cắt Triều Tiên theo kế hoạch giải giáp
 Liên Xô ủng hộ Đảng Cộng sản, Mỹ ủng hộ
Quốc dân đảng trong nội chiến ở Trung Quốc
 Tranh giành ở Iran (Liên Xô rút quân 5/1946)
 Liên Xô để ngỏ các vùng khác
Câu hỏi thảo luận trên lớp

Sự kiện lịch sử quan trọng nhất


trong thời kỳ sau Chiến tranh thế giới
thứ hai là sự hình thành và phát triển
của hệ thống XHCN thế giới? Nêu ý
kiến của cá nhân!
Mục tiêu và chính sách của Mỹ -Xô
sau Chiến tranh thế giới II

 Chính sách của Mỹ: Vai trò của Mỹ trong các vấn
đề thế giới; coi LX là đối thủ nguy hiểm nhất,
Chiến lược ngăn chặn, tập hợp lực lượng chống
Liên Xô.
 Chính sách của Liên Xô: Là nước chiến thắng
nhưng thiệt hại nặng nề, mục tiêu phục hồi sau
chiến tranh, cần một vành đai an toàn ở Trung-
Đông Âu.
Mỹ - Xô xác lập vị trí siêu cường
Mỹ xác lập vị thế siêu cường
Quân sự
Kinh tế Chính trị
- QG duy nhất có
VKHN (độc quyền - - Không bị tàn phá - Có uy tín và
1949) sau CT. quyền lực vượt
- Kt mạnh nhất TG trội.
- Hàng trăm căn cứ
quân sự ở nước - Các nước phụ - Lãnh đạo và bảo
ngoài (Đức, Ý, thuộc vào Mỹ. hộ các nước
Nhật, Áo…) TBCN. Hầu như
nước Tây Âu nào
- Ngân sách quốc
cũng yêu cầu Mĩ
phòng tăng cao.
giúp đỡ về Ktế và
Chtrị.
Mĩ trở thành cường quốc toàn cầu.
Mỹ -Xô xác lập vị trí siêu cường
LX xác lập vị thế siêu cường

Quân sự Kinh tế Chính trị


- Lực lượng - Tuy bị tàn phá - Có uy tín và quyền
quân sự lớn nặng nề sau CT, lực vượt trội.
mạnh, đặc biệt là nhưng có ưu thế
- Kiểm soát đa phần
ở số lượng quân về tài nguyên.
Đông Âu, & ảnh
có vũ trang, và
- Kế hoạch khôi hưởng 1 số nước
đóng quân khắp
phục kinh tế Châu Á (Triều Tiên,
châu Âu và Á.
nhanh chóng. Sản Bắc VN)
- 1949, có lượng CN vượt
- Lãnh đạo và bảo hộ
VKHN. mức trước CT.
các nước XHCN.

LX là cường quốc đứng hàng thứ 2 trên thế giới, sau Mỹ


Chính sách đối ngoại của Liên xô

 Vị trí của Liên xô sau chiến tranh thế giới II là như


thế nào?
 Nước Cộng hòa Liên bang Xô viết sau chiến tranh
gặp phải những vấn đề gì cần giải quyết:
 Tổn thất sau chiến tranh là lớn
 Tình hình kinh tế khó khăn, kệt quệ
 Duy trì càng lâu càng tốt quan hệ đồng minh
với Mỹ và Anh
“Kiềm chế” và “Ngăn chặn” của Mỹ
34

 8/5/1945, Truman bỏ lệnh viện trợ cho Liên Xô


 Liên Xô họp Bretton Woods nhưng không tham gia IMF,
WB, GATT
 2/1946, báo cáo của George Kennan, cơ sở
cho “chiến lược ngăn chặn”
 9/2/1946, diễn văn của Stalin cho rằng chiến
tranh là tất yếu của CNTB

 5/3/1946, Churchill công khai


kêu gọi phát động chiến tranh
lạnh chống Liên Xô
Sự khác biệt Mỹ - Xô về các vấn
đề quốc tế
 Khác biệt và mâu thuẫn về hệ tư tưởng.
 Khác biệt về vấn đề giải quyết hậu quả chiến tranh,
đối với các nước bại trận.
 Khác biệt về về vấn đề thuộc địa, các vấn đề hợp tác
kinh tế, khoa học kỹ thuật…
 Khác biệt dẫn tới những hoạt động chia cắt thế giới
đầu tiên ở châu Âu , các khu vực khác: Hình thành
cấu trúc 2 cực.
36

Thế giới chia thành hai phe


Quá trình phát triển HT Yalta –
Postdam
 1945-cuối thập niên 1950s: Định hình hệ thống với
sự phân chia 2 cực, thế giới chia 2 phe TBCN –
XHCN, hình thành các cơ chế KT, CT, QS nhằm
củng cố cơ cấu 2 cực; Chiến tranh lạnh, chạy đua
vũ trang…
 Đầu thập niên 1960s tới đầu thập niên 1970s: các
cuộc khủng hoảng, các cuộc chiến tranh khu
vực… Xô – Mỹ có những điều chỉnh, thay đổi hình
thức đối đầu.
38
Câu hỏi thảo luận
39
Sự bắt đầu Trật tự hai cực

 1.Sự hình thành ba lực lượng như vậy tác động như thế
nào đến QHQT thế giới?

 2. Cách mạng KHKT lần 3 tác động như thế nào tới
QHQT?

 2.Vai trò và tác động của xu hướng hợp tác kinh tế quốc
tế đối với QHQT?

You might also like