Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 80

ỨNG DỤNG GIAO TIẾP

TRONG TUYỂN DỤNG


GVHD: ThS. Lê Anh Huyền Trâm
Nhóm 6
DANH SÁCH NHÓM

Lê Thị Ngọc Hạnh Nguyễn Thị Tấn Nguyên

Nguyễn Thị Mỹ Duyên Nguyễn Đức Bảo Trâm

Lê Trương Nhã Ly Phạm Hoàng Minh Đan

Phạm Thị Vui Tươi Hoàng Thị Bích Ngọc


BẠN CÓ BIẾT???

40% 225.500

Bộ GD&ĐT Bộ LĐTB&XH
3/2015 2015
NGUYÊN NHÂN???

Bà Lưu Thị Đào - trưởng phòng hành chính nhân sự Công ty TNHH Tuệ Linh
NỘI DUNG CHÍNH
 Bạn có biết?
 Trước phỏng vấn
 Phỏng vấn
 Sau phỏng vấn
 Giao tiếp tuyển dụng khác
 Kết luận
1. Trước phỏng vấn: 1.5
1.4 11

1.3
Chuẩn bị
1.2 cho PV

1.1 Chấp nhận


lời mời PV

Chuẩn bị hồ sơ

Cơ hội việc làm

Phân tích bản thân


1. TRƯỚC PHỎNG VẤN: 1.1. Phân tích bản thân

Nét riêng bản thân Sở thích nghề nghiệp


 Điểm mạnh  Phân tích điểm mạnh, sở thích
-> mối liên hệ như thế nào với
 Điểm yếu công việc
 Sở thích cá nhân  Đặc tính công việc mà bản thân
thấy quan trọng
-> Phân tích khách quan
Tóm tắt quá trình học và kinh nghiệm:

01
Ngành học có liên quan gì
đến công việc

02
Trình độ đang ở mức độ
nào mà công việc cần

03
Học tập từ kinh nghiệm
tích lũy được  áp dụng
vào ngành
Người tham chiếu:

Nên có ít nhất 3 người

Biết rõ về bạn cũng như công việc của bạn.


1. TRƯỚC PHỎNG VẤN: 1.2. Cơ hội việc làm
Trung tâm giới thiệu Thông qua các
việc làm hoặc internet: mối quan hệ:
 Vietnamworks  Gia đình
 Careerbuilder  Người thân
 Careerlink  Quen biết
 Vieclam24h

Quảng cáo trên báo, Sử dụng cơ quan


tạp chí dịch vụ tuyển dụng
nhà nước hay tư nhân
1. TRƯỚC PHỎNG VẤN: 1.3. Chuẩn bị hồ sơ

a. Sơ yếu lý lịch
b. Thư xin việc
c. Một số lưu ý
d. Các loại giấy tờ
khác và trình tự
sắp xếp
1. TRƯỚC PHỎNG VẤN: 1.3. Chuẩn bị hồ sơ

a. Sơ yếu lý lịch

Bản tóm tắt các


khả năng chuyên môn.

Có hai loại truyền thống:


 Lý lịch có mục tiêu
 Lý lịch thông thường
1. TRƯỚC PHỎNG VẤN: 1.3. Chuẩn bị hồ sơ
a. Sơ yếu lý lịch

Định dạng theo thời gian

Định dạng theo chức năng

Định dạng phối hợp


1. TRƯỚC PHỎNG VẤN: 1.3. Chuẩn bị hồ sơ

a. Sơ yếu lý lịch

Định dạng theo thời gian

 Thông tin được sắp xếp


theo trình tự thời gian.

 Phù hợp nếu bạn có


tiến trình nghề nghiệp
chắc chắn.
1. TRƯỚC PHỎNG VẤN: 1.3. Chuẩn bị hồ sơ

a. Sơ yếu lý lịch

Định dạng theo chức năng

 Nhấn mạnh kỹ năng, kinh


nghiệm và thành quả

 Phù hợp khi không có kinh


nghiệm quan trọng liên
quan,...
1. TRƯỚC PHỎNG VẤN: 1.3. Chuẩn bị hồ sơ

a. Sơ yếu lý lịch

Định dạng phối hợp

 Sự phối hợp những


yếu tố tốt nhất của 2
định dạng trên.

 Phù hợp: nếu đang tìm


kiếm sự thay đổi nghề
nghiệp,...
1. TRƯỚC PHỎNG VẤN: 1.3. Chuẩn bị hồ sơ
a. Sơ yếu lý lịch
Bố cục
Sơ yếu lý lịch

Mở đầu

 Phần tiêu đề: thông tin cá nhân


 Mục đích nghề nghiệp:
ngắn hạn, dài hạn
 Tóm tắt khả năng chuyên môn
1. TRƯỚC PHỎNG VẤN: 1.3. Chuẩn bị hồ sơ
a. Sơ yếu lý lịch

Bố cục
Sơ yếu lý lịch

Học tập/đào tạo

 Liệt kê quá trình học tập theo thứ tự thời


gian.
 Tên trường, ngành học và thời gian theo
học
 Thể hiện bảng điểm nếu ấn tượng
1. TRƯỚC PHỎNG VẤN: 1.3. Chuẩn bị hồ sơ
a. Sơ yếu lý lịch

Bố cục
Sơ yếu lý lịch

Kinh nghiệm

 Ưu tiên: kinh nghiệm


liên quan đến vị trí
 Sắp xếp theo trình tự thời gian
 Sinh viên ít cơ hội làm việc ngoài
1. TRƯỚC PHỎNG VẤN: 1.3. Chuẩn bị hồ sơ
a. Sơ yếu lý lịch

Bố cục
Sơ yếu lý lịch

Các hoạt động,


kỹ năng đặc biệt

 Hoạt động xã hội: thời gian,


tổ chức, cống hiến bản thân.
 Kỹ năng liên quan công việc
ứng tuyển
1. TRƯỚC PHỎNG VẤN: 1.3. Chuẩn bị hồ sơ
a. Sơ yếu lý lịch

Bố cục
Sơ yếu lý lịch

Tham chiếu

 Cung cấp 1-2 người tham chiếu


 Nói rõ mối quan hệ
 Cung cấp số điện thoại, địa chỉ và email.
1. TRƯỚC PHỎNG VẤN: 1.3. Chuẩn bị hồ sơ
b. Thư xin việc
Thông điệp mang tính cá nhân


1. TRƯỚC PHỎNG VẤN: 1.3. Chuẩn bị hồ sơ
b. Thư xin việc
Mục đích thể hiện:

Sự chú ý Sự quan tâm

Sự mong muốn Hành động


1. TRƯỚC PHỎNG VẤN: 1.3. Chuẩn bị hồ sơ
b. Thư xin việc
Bố cục thư xin việc

Lý do,
Đoạn đầu tự giới thiệu,
vị trí ứng tuyển

Đoạn giữa Nêu bật một vài điểm


nổi bật

Đoạn kết Yêu cầu cuộc phỏng vấn


từ nhà tuyển dụng.
1. TRƯỚC PHỎNG VẤN: 1.3. Chuẩn bị hồ sơ

c. Một số lưu ý
Nội dung Hình thức

 Tìm hiểu thông tin về


“  Lỗi chính tả và
công ty và công việc ứng ngữ pháp.
cử.  Tránh dài dòng.
 Thông tin có liên quan,  Sắp xếp thông tin theo thứ
không thừa thông tin. tự thời gian.
 Luận điểm rõ ràng, mạch
lạc.
1. TRƯỚC PHỎNG VẤN: 1.3. Chuẩn bị hồ sơ
d. Các loại giấy tờ khác và
trình tự sắp xếp
1. TRƯỚC PHỎNG VẤN: 1.4. Chấp nhận lời mời PV

Cảm ơn ngay lập tức


Biểu cảm thái độ tích cực khi lắng nghe lời mời
1. TRƯỚC PHỎNG VẤN: 1.4. Chấp nhận lời mời PV
Chấp nhận một lời mời phỏng vấn

1 Lời chào chính thức: “Thưa [Tên nhà tuyển dụng]”.

2 Xác nhận thư đã được chuyển đến

3 Đọc kỹ thư mời PV; Tổng hợp câu hỏi và trả lời

4 Đa số câu hỏi -> trả lời “Có” hoặc “Không”

5 Đọc lại email của nhà tuyển dụng.

6 Có một câu kết thúc mạnh mẽ

7 Kiểm tra lỗi đánh máy và chính tả trong thư


1. TRƯỚC PHỎNG VẤN: 1.4. Chấp nhận lời mời PV
Thư trả lời phỏng vấn mẫu

Dear Sir,
I’m writing to express my gratitude for giving me the opportunity to interview for the post of (post
applied for) in your organization. I would like to confirm that I will be attending interview
scheduled for (date and time).
I’m delighted about the interview and I can promise that I will exploit the opportunity to the fullest.
I will be able to present my abilities and personal traits and get a better understanding of your
organization's mission and values.
As requested, I will bring along my certificates, detailed CV, complete application form and any
other necessary documents. Should you require conveying any additional information before the
date of the interview, you can call me on my cell no. (Telephone number).
Thank you again for the opportunity to demonstrate my capabilities. I'm looking forward to
meeting you.
Yours Sincerely,
(Your Name)
1. TRƯỚC PHỎNG VẤN: 1.5. Chuẩn bị cho PV
Phỏng vấn
Như buổi hẹn hò đầu tiên…
1. TRƯỚC PHỎNG VẤN: 1.5. Chuẩn bị cho PV
a. Tìm hiểu về người phỏng vấn:

Tên - Chức vụ -
Thâm niên

Bằng cấp,
chuyên ngành

Cá tính, phong cách


làm việc
1. TRƯỚC PHỎNG VẤN: 1.5. Chuẩn bị cho PV
b. Đồ dùng gọn nhẹ

Những giấy tờ
cần thiết

Nên mang theo sổ


tay, bút

Một chiếc túi /


cặp duy nhất
1. TRƯỚC PHỎNG VẤN: 1.5. Chuẩn bị cho PV
c. Trang phục lịch sự, phụ kiện đơn giản

Gợi ý về trang phục


1. TRƯỚC
2. PHỎNG
PHỎNG
VẤN: VẤN: 2.1. 1.5.
ChuẩnChuẩn
bị cho
bị cho
phỏng
PVvấn
d. Tập phỏng vấn ở nhà - Chuẩn bị tâm lý, tinh thần

Cách bắt tay chào hỏi


trước khi phỏng vấn

Cách đi đứng, Cách trả lời,


cách ngồi nói chuyện lưu loát
1. TRƯỚC PHỎNG VẤN: 1.5. Chuẩn bị cho PV
e. Một số lưu ý khác
Kiểm tra thời gian, địa điểm,
những tài liệu cần thiết

Đến trước 15-30 phút và


kiếm chỗ nghỉ để bình tĩnh

Điện thoại để chế độ


rung hoặc tắt

Không đến kịp / gặp sự cố


thì báo cho nhà tuyển dụng
2. Phỏng vấn

2.1 Các loại hình phỏng vấn

2.2 Các loại câu hỏi PV

Các yếu tố giao tiếp


2.3
trong PV
2. PHỎNG VẤN: 2.1. Các loại hình phỏng vấn

PV Nhóm Trực tuyến: điện thoại/ video

Phỏng vấn

PV cá nhân Trực tiếp: mặt đối mặt


2. PHỎNG VẤN: 2.1. Các loại hình phỏng vấn
a. Phỏng vấn nhóm
Phỏng vấn nhóm???
2. PHỎNG VẤN: 2.1. Các loại hình phỏng vấn
a. Phỏng vấn nhóm
9 Điều nên - Bí kíp làm bạn thật sự tỏa sáng...

Nhận định đúng


01 tình hình

Lưu tâm đến từng


02 thành viên trong nhóm

03 Khẳng định bản thân


2. PHỎNG VẤN: 2.1. Các loại hình phỏng vấn
a. Phỏng vấn nhóm
Bình tĩnh, tự tin
trước áp lực
Nghệ thuật
lắng nghe
Chứng tỏ mình
ứng phó giỏi
Thể hiện khả năng
lãnh đạo
Nhiệt tình xây dựng
ý kiến
2. PHỎNG VẤN: 2.1. Các loại hình phỏng vấn
a. Phỏng vấn nhóm

Câu hỏi “ăn điểm” cho nhà tuyển dụng


=> “ Đòn phản công” quyết định
=> Tỏ ra có đầu tư, chuẩn bị tốt đối với công việc mới
2. PHỎNG VẤN: 2.1. Các loại hình phỏng vấn
a. Phỏng vấn nhóm
Những điều không nên...
 Giả tạo

“Cố gắng làm mình khác biệt với người khác không làm
cho bạn có nhiều bạn bè”
2. PHỎNG VẤN: 2.1. Các loại hình phỏng vấn
a. Phỏng vấn nhóm
Những điều không nên...

 Nói trên người khác


 “Hạ bệ” đối thủ
 Trở nên quá bất lịch sự

“Những người khôn ngoan nhất


không phải luôn luôn nói to nhất
mà là những người thể hiện
được tiếng nói của mình với mọi
người”
2. PHỎNG VẤN: 2.1. Các loại hình phỏng vấn
a. Phỏng vấn nhóm
Những điều không nên...

Lạc lõng trong nhóm “ Mất tập trung


2. PHỎNG VẤN: 2.1. Các loại hình phỏng vấn
a. Phỏng vấn nhóm

“Hãy chủ động nắm bắt lấy thời cơ để chứng minh bạn là một “ứng
viên vàng” tỏa sáng giữa hàng trăm đối thủ khác”
2. PHỎNG VẤN: 2.1. Các loại hình phỏng vấn
b. Phỏng vấn cá nhân

Trực tiếp: mặt đối mặt

Trực tuyến: điện thoại/ video


2. PHỎNG VẤN: 2.1. Các loại hình phỏng vấn
b. Phỏng vấn cá nhân
Trực tiếp: mặt đối mặt

Tác phong:
tự tin chuyên nghiệp

Chú ý phần tự giới thiệu


Sử dụng ngôn ngữ cơ thể
2. PHỎNG VẤN: 2.1. Các loại hình phỏng vấn
b. Phỏng vấn cá nhân
Trực tiếp: mặt đối mặt

Thể hiện kiến thức chuyên môn,


khả năng đảm nhiệm vị trí được giao

Trong trường hợp


bạn bị thách đố

Cám ơn sau mỗi câu hỏi


Tác phong đứng dậy ra về
2. PHỎNG VẤN: 2.1. Các loại hình phỏng vấn
b. Phỏng vấn cá nhân
Trực tiếp: mặt đối mặt

Những điều không nên


2. PHỎNG VẤN: 2.1. Các loại hình phỏng vấn
b. Phỏng vấn cá nhân
Trực tuyến: Phỏng vấn qua điện thoại

Đặt cạnh những ghi chú để tham khảo

Thể hiện sự nhiệt tình


trong lời nói

Không nên
im lặng tuyệt đối
2. PHỎNG VẤN: 2.1. Các loại hình phỏng vấn
b. Phỏng vấn cá nhân
Trực tuyến: Phỏng vấn qua qua video

Không gian
 Phòng sạch sẽ,
thoáng mát
 Giảm thỉểu tiếng ồn
Thiết bị kĩ thuật Chuyên nghiệp

Video, âm thanh, Dự phòng các


đường truyền internet rủi ro có thể xảy ra
và tình trạng máy tính Tập trung
phỏng vấn
2. PHỎNG VẤN: 2.2. Các loại câu hỏi PV

Sẵn sàng trả lời các câu hỏi...


2. PHỎNG VẤN: 2.2. Các loại câu hỏi PV

Có 2 loại câu hỏi:


Truyền thống Hành vi

 Tổng quát về bản thân


 Thuộc tính của bạn về công
“  Tập trung vào những tình
huống chuyên môn trong
việc quá khứ
Hé mở những quan điểm  Cách giải quyết
và thuộc tính của bạn về công Dự đoán hành vi của bạn
việc trong tương lai
2. PHỎNG VẤN: 2.2. Các loại câu hỏi PV

a. Những câu hỏi phỏng vấn truyền thống


Mục đích

Trình độ Kinh nghiệm bản


học vấn thân

Mục tiêu Lý lịch cá nhân,


nghề nghiệp tính cách

=> Giúp người phỏng vấn quyết định bạn có đủ trình độ, sở thích hay
tính cách phù hợp với công việc hay không.
2. PHỎNG VẤN: 2.2. Các loại câu hỏi PV

b. Những câu hỏi thuộc về hành vi

Cách xử sự và giải quyết các


tình huống trong quá khứ

Đưa ra dự báo các hành vi


trong tương lai.

Tình huống trong quá khứ và


cách bạn đã giải quyết.
2. PHỎNG VẤN: 2.2. Các loại câu hỏi PV

c. Trả lời câu hỏi phỏng vấn

Trung thực, chân thành, lạc quan và nhiệt tình.

Là chính bạn, lịch sự và tập trung.

Đừng quá khiêm tốn, cũng đừng phóng đại.

Rõ ràng, rành mạch và cụ thể, có sự liên hệ.

Chuẩn bị câu trả lời, kinh nghiệm quá khứ, bài học.
2. PHỎNG VẤN: 2.2. Các loại câu hỏi PV

d.1. Câu hỏi vi phạm pháp luật

Phân loại
 Phân biệt tuổi tác
“ Chi phí nhờ thu
 Người PV không nhận ra câu
 Quyền bình đẳng hỏi không phù hợp
cơ hội nghề nghiệp  Xem phản ứng của ƯV
 Phân biệt chủng tộc,
thành phần dân tộc, tôn giáo
 Đời sống riêng tư - giới tính
2. PHỎNG VẤN: 2.2. Các loại câu hỏi PV

d.2. Giải quyết các câu hỏi vi phạm pháp luật

Chỉ bạn có thể tự quyết định mình sẽ trả


lời như thế nào.

Không trả lời một cách nóng nảy,


giận dữ hay cáu tiết

Có thể có trả lời hay không, khéo léo né


tránh, chuyển chủ đề.
2. PHỎNG VẤN: 2.2. Các loại câu hỏi PV

e. Chuẩn bị trả lời câu hỏi về lương

Bàn về lương vào cuối buổi


phỏng vấn hoặc sau đó.

03

Tìm hiểu mức lương Nếu hỏi vào đầu buổi


tương tự trong ngành phỏng vấn???
2. PHỎNG VẤN: 2.2. Các loại câu hỏi PV

f. Chuẩn bị trả lời câu hỏi về vị trí công việc

Thông tin về trách Chương trình


nhiệm công việc phát triển nhân viên.

Hệ thống đánh giá Quá trình phát triển


nhân viên công ty

Triết lý quản trị Các kế hoạch


tương lai
2. PHỎNG VẤN: 2.3. Các yếu tố giao tiếp trong PV

Ngôn ngữ cơ thể – thông điệp truyền tải hoàn hảo


2. PHỎNG VẤN: 2.3. Các yếu tố giao tiếp trong PV

60%  Ánh mắt giao tiếp


2. PHỎNG VẤN: 2.3. Các yếu tố giao tiếp trong PV

 Nụ cười
 Giọng nói
2. PHỎNG VẤN: 2.3. Các yếu tố giao tiếp trong PV

 Tư thế
 Cử chỉ, dáng điệu
 Cách đặt bàn tay
2. PHỎNG VẤN: 2.3. Các yếu tố giao tiếp trong PV

 Giữ yên đôi chân 


 Những hành động vô thức
3. SAU PHỎNG VẤN

3.1. Thư cảm ơn sau PV


3.2. Chấp nhận tuyển dụng
3.3. Từ chối tuyển dụng
3. SAU PHỎNG VẤN: 3.1. Thư cảm ơn sau PV

a. Lý do
Tạo sự Điểm cộng
khác biệt cho ứng viên

Có thể đạt
Tạo
được vị trí
ấn tượng
khác

Tạo cơ hội Sự yêu thích đối


đề cập đến với
vấn đề khác công việc
b. Bố cục

Mở bài Gửi email cho ai

Tiêu đề email: “Thư


Thân bài cảm ơn buổi phỏng
vấn abc – Ứng viên
Nguyễn Văn A”. 
Kết bài
Mở đầu: Kính gửi
b. Bố cục

Mở bài Cảm ơn
Nhà tuyển dụng

Thân bài Bổ sung thêm những


thông tin

Kết bài
Thể hiện mong ước
làm việc cho công ty
b. Bố cục

Mở bài
Cảm ơn chân thành
đến nhà tuyển dụng,
thể hiện bản thân đang
Thân bài chờ kết quả.

Để lại số điện thoại,


Kết bài
địa chỉ liên lạc
3. SAU PHỎNG VẤN: 3.1. Thư cảm ơn sau PV

c. Một số lưu ý

 Gửi thư trong vòng 24 tiếng

 Đúng tên, ngữ pháp, chính tả.

 Ngôn ngữ chân thành, không văn hoa

 Không quá tâng bốc nhà tuyển dụng

 Đừng coi là việc làm cho có lệ


3. SAU PHỎNG VẤN: 3.2. Chấp nhận tuyển dụng

01 Cảm ơn, bày tỏ sự biết ơn.

02 Xin lịch hẹn cụ thể để bàn về hợp đồng

03 Xác nhận lại thời gian, địa điểm


3. SAU PHỎNG VẤN: 3.3. Từ chối tuyển dụng

“  Thể hiện sự cảm kích

và biết ơn

Gọi điện thoại  Lý do từ chối công việc

 Giới thiệu người thay thế


 Thể hiện thiện chí

hợp tác trong tương lai


Viết mail trả lời
4. GIAO TIẾP TUYỂN DỤNG KHÁC
4. GIAO TIẾP TD KHÁC: 4.1. Xin nghỉ việc

Viết đơn xin


thôi việc

2  Viết tay

 Lối trực tiếp


Nói/ gặp mặt
trực tiếp

1
4. GIAO TIẾP TD KHÁC: 4.2. Đơn xin thôi việc

Phần 1: Thông báo - Đơn giản nhất có thể


 Vị trí bạn muốn từ chức
 Ngày chính thức nghỉ việc.

Phần 2: Cảm ơn - Viết chân thành nhất


 Sếp, công ty, đồng nghiệp,…
 Kể ra vài điều bạn đã học được

Phần 3: Bàn giao công việc


 Tinh thần làm việc cho đến ngày cuối cùng
 Không quá chi tiết
4. GIAO TIẾP TD KHÁC: 4.3. Lời khuyên

 Hãy trung thực về  Giúp người mới


lý do nghỉ việc nắm vững công việc

 Giúp sếp tìm  Gửi lời chào và


người thay thế lời chúc tốt đẹp đến
mọi người
KẾT LUẬN
 Tuyển dụng là một quá trình chuẩn bị lâu dài
 Hãy nghiêm túc lựa chọn công việc phù hợp với bạn
 Tìm cách gây ấn tượng với nhà tuyển dụng thông qua
những gì bạn có

CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG !!!


Thanks!

any
questions
???

You might also like