Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 34

TRÒ CHƠI NỐI CHỮ

Các em hãy gõ vào hộp Chat cụm từ


có nghĩa, nối tiếp với cụm từ trước đó.
Sau 5 phút, ai là người có cụm từ cuối
cùng đúng sẽ là người chiến thắng.
Câu dẫn:
Các bạn lớp 12A7 rất đáng yêu!
I. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN
1. Khái niệm về điều hoà hoạt động của gen:
Ví dụ:
- Ở thú, các gen tổng hợp prôtêin sữa chỉ hoạt động ở cá thể cái, vào
giai đoạn sắp sinh và nuôi con bằng sữa.
- Ở E.coli các gen tổng hợp enzim chuyển hoá đường lactôzơ chỉ
hoạt động khi môi trường có lactôzơ.
- Người có khoảng 25000 gen, chỉ có 1 số gen hoạt động, phần lớn
gen ở trạng thái không hoạt động.

Thế nào là điều hoà hoạt động của gen?


Là quá trình điều hoà lượng sản phẩm của gen
được tạo ra.
II. ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ
II. ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ

1. Mô hình cấu trúc của Ôpêron Lac:

Opêron
Vùng vận
Gen điều hoà Các gen cấu trúc (Z, Y, A)
hành
có liên quan về chức năng

ADN P R P O Z Y A

Vùng khởi động

Thế nào là một ôpêron?


Operon là một cụm gen cấu trúc có liên quan về chức năng
và có chung một cơ chế điều hoà.
1. Mô hình cấu trúc của Ôpêron Lac:
Opêron
Vùng vận
Gen điều hoà Các gen cấu trúc (Z, Y, A)
hành
có liên quan về chức năng

ADN P R P O Z Y A

Vùng khởi động

Một ôpêron gồm có mấy vùng, vị trí và chức năng của mỗi vùng đó?
Opêron
Vùng vận hành
Gen điều hoà Các gen cấu trúc (Z, Y, A)
có liên quan về chức năng

ADN P R P O Z Y A
Vùng khởi động
+ Vùng khởi động - P(promoter) nằm trước vùng vận hành, là vị
trí tương tác của ARN - polimeraza để khởi đầu sự phiên mã.

+ Vùng vận hành - O(operator) nằm kề trước gen cấu trúc, là vị


trí tương tác với prôtêin ức chế làm ngăn cản sự phiên mã.

+ Nhóm gen cấu trúc: nằm liền kề nhau, có trình tự các nu quy
định tổng hợp các enzim tham gia phản ứng phân giải đường
lactôzơ.
Opêron
Gen điều hoà Vùng vận Các gen cấu trúc (Z, Y, A)
hành có liên quan về chức năng
ADN P R P O Z Y A
Vùng khởi động

Chức năng của


protein ức chế gen điều hòa?
*Lưu ý: Gen điều hoà (R):
- không thuộc cấu trúc của operon
- được PM, DM để tổng hợp prôtêin ức chế, có khả năng liên kết với
vùng vận hành để ngăn cản quá trình PM của nhóm gen cấu trúc.
2. Sự điều hoà hoạt động của operon Lac:
* Khi môi trường không có lactôzơ
Mô tả sự điều hoà hoạt
động của operon Lac khi
MT không có lactôzơ?

Prôtêin ức chế

gắn vào Gen cấu trúc


Gen điều Prôtêin Vùng vận Ngăn
không họat
hòa ức chế hành phiên mã
động
2. Sự điều hoà hoạt động của operon Lac:
* Khi môi trường có lactôzơ
Mô tả sự điều hoà hoạt động
của operon Lac khi
môi trường có lactôzơ?
* Khi môi trường có lactôzơ
Liên kết Cấu hình không gian 3 chiều
Lactôzơ Prôtêin ức chế
của protein ức chế bị biến đổi
Không gắn vào
Vùng vận hành

ARN polimeraza
Liên kết
Vùng khởi động
Phiên mã
mARN của gen Z,Y,A
Dịch mã
Enzim phân giải đường lactozo
Khi nào thì quá trình PM, DM các gen cấu trúc dừng lại?

Lactozo bị phân Prôtêin ức Gắn vào Vùng vận Dừng phiên


giải hết chế hành mã

* Khi lactozo bị phân giải hết ≈ môi trường không có lactôzơ

Prôtêin ức chế
Vùng vận hành (O)

*ỨC CHẾ Z Y A ADN


(Khi môi trường
không có lactôzơ)
Không phiên mã

Prôtêin ức chế

*HOẠT ĐỘNG Z Y A ADN


(Khi môi trường
có lactôzơ) mARN

Chất cảm ứng Prôtêin ức chế Các prôtêin được tạo thành
(lactôzơ) bị bất hoạt bởi các gen Z, Y, A
Bài 4:
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐBG. Từ dạng I chuyển sang các dạng II,
1. Khái niệm ĐBG
III, IV; khác nhau ntn?
Thay thế
Gen ban đầu
1 AT G AAG T T T AT G AAT T T T
I TAX T T XAAA II
2 TAX T T AAAA

A
Mất đi T
Thêm vào
T A

ATGA G TTT AT G T AA G T T T
III IV
TAX T XAAA TAX A T T X AAA
Thế nào là thể đột biến?
Cơ thể mang ĐB đã được biểu hiện ra kiểu hình
2. Các dạng ĐBG: Thay thế

Gen ban đầu AT G AAT T T T


1 AT G AAG T T T II TAX T T AAAA
I
2 TAX T T XAAA

A
Mất đi T
Thêm vào
T A

ATGA G TTT AT G T AA G T T T
III IV
TAX T XAAA TAX A T T X AAA
2. Các dạng ĐBG: a. ĐB thay thế 1 cặp nu
Gen ban đầu Thay thế
1 AT G AAG T T T
I AT G AAT T T T
2 TAX T T XAAA II TAX T T AAAA
mARN A U G A A G U U U
AU G AAU U U U
pôlipeptit - Met – Lys – Phe … - Met – Asn – Phe …

Thay thế Thay thế

AT G AAA T T T IV ATGTAGTTT
III TAX A T X AAA
TAX T T TAAA

AU G AAA U U U AUGUAGUUU
- Met – Lys – Phe … - Met – Kết thúc
2. Các dạng ĐBG:
a. ĐB thay thế 1 cặp nu

Đột biến thay thế 1 cặp nu dẫn đến kết quả như thế nào?
- Làm biến đổi 1 bộ 3 → có thể biến đổi aa trong Prôtêin → biến đổi chức năng Prôtêin.

+ Không thay đổi aa: Nếu bộ ba ĐB mã hóa a.a cùng loại với bộ ba ban đầu

+ Thay đổi 1aa : Nếu bộ ba ĐB mã hóa a.a khác loại với bộ ba ban đầu

+ Mất nhiều aa: Nếu bộ ba ĐB là mã kết thúc


b. ĐB thêm hoặc mất 1 cặp nu (ĐB dịch khung)
Gen ban đầu
1 AT G AAG T T T
I - Làm biến đổi các bộ 3 từ vị trí
TAX T T XAAA
2 đột biến đến cuối gen → Biến đổi
mARN A U G A A G U U U trình tự aa trong Prôtêin → biến đổi
chức năng Prôtêin.
pôlipeptit - Met – Lys – Phe …

A X
Mất đi Thêm vào
T G

ATGA G TTT IV AT G X AA G T T T
III TAX G T T X AAA
TAX T XAAA

AUGAGUUU AU G XAAG U U U
- Met – Ser - Met – Gln
II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐBG.
1. Nguyên nhân:
+ Bên ngoài: Tác nhân vật lí, hoá học, sinh học ngoài
môi trường (tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt, hóa
chất, virut...)
+ Bên trong: Rối loạn sinh lí, hóa sinh trong TB.
2. Cơ chế phát sinh ĐBG.
a. VD:
GEN BT TIỀN ĐB GEN ĐB

Nh©n ®«i G*
G* Nh©n ®«i A
T
X T
Do kết cặp sai trong nhân đôi ADN

G
A
A Nh©n G
Nh©n X
Nh©n 5BU ®«i
T ®«i 5BU ®«i

Do t¸c ®éng cña 5BU


2. Cơ chế phát sinh ĐBG.
VD:
a. Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi AND:
b. Tác động của các tác nhân đột biến:

=>Cơ chế phát sinh chung:


- ĐB điểm thường xảy ra trên 1 mạch dưới dạng tiền ĐB. Dưới tác
dụng của E sửa sai, nó có thể trở về dạng ban đầu hoặc tạo thành ĐB qua
các lần nhân đôi tiếp theo (Gen → tiền ĐBG → ĐBG)
III. HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐBG.
1. Hậu quả chung:

Ngô đột biến chống được sâu hại


• Người bị bệnh bạch tạng, do thiếu hụt melanin nên làn da luôn luôn phải chịu sự tàn phá khủng khiếp từ các

tác nhân bên ngoài. Da của họ rất dễ bị bỏng khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.

• Không những thế, họ còn phải đối mặt với các bệnh về da (như ung thư da), đặc biệt khi sống ở vùng nhiệt

đới

• Ngoài ra, do không được bảo vệ vì thiếu sắc tố melamin, mắt người bạch tạng rất nhạy cảm với ánh sáng.

Họ sẽ còn gặp rắc rối nghiêm trọng với thị lực và rất dễ bị mù lòa. Melamin cũng đóng vai trò quan trọng

trong sự phát triển của thần kinh thị giác.

• Ở những người bị bạch tạng, phần lớn các dây thần kinh thị giác chuyển tín hiệu lẫn lộn giữa các bán cầu.

Do đó, làm mất đi mối tương đồng sinh lý giữa các phần trên võng mạc mắt, hình ảnh không được bán cầu

não tương ứng xử lý. Điều này giải thích tại sao những người bị bạch tạng còn có nguy cơ mắc chứng 

rối loạn thị giác không gian.


III. HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐBG.
1. Hậu quả chung:
- ĐBG có thể có hại, có lợi hoặc trung tính
(Phần lớn các ĐB điểm thường vô hại - ĐB trung tính)
- Mức độ có lợi hay có hại của ĐBG phụ thuộc vào:
+ Tổ hợp gen
+ Điều kiện môi trường
+ Vị trí và phạm vi biến đổi trong gen.
2. Ý nghĩa:
- Làm xuất hiện nhiều alen mới - là nguồn nguyên liệu
sơ cấp cho tiến hóa và chọn giống.
Chọn câu trả lời đúng:

Câu 1. Đột biến điểm là những biến đổi


A. kiểu gen của cơ thể do lai giống.
B. trong vật chất di truyền ở cấp độ tế bào.
C. trong cấu trúc của gen, liên quan đến một số cặp nuclêôtit.
D. trong cấu trúc của gen, liên quan đến một cặp nuclêôtit.
Chọn câu trả lời đúng:

Câu 2. Một gen sau đột biến có chiều dài không đổi nhưng tăng thêm
một liên kết hiđrô. Gen này bị đột biến thuộc dạng

A.mất một cặp nuclêôtit.


B. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X.
C. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T.
D. thêm một cặp nuclêôtit.
Chọn câu trả lời đúng:

Câu 3. Một gen cấu trúc bị đột biến mất đi một bộ ba nuclêôtit mã hóa
cho một axit amin ở giữa gen. Chuỗi pôlipeptit do gen bị đột biến này
mã hóa có thể

A. thêm vào một axit amin.


B. mất một axit amin.
C. thay thế một axit amin này bằng một axit amin khác.
D. có số lượng axit amin không thay đổi.
Câu 4. Trong mô hình điều hòa của Mônô và Jacôp
theo Ôperôn Lac, chất cảm ứng là
A. Đường galactôzơ.
B. Đường Lactôzơ.
C. Đường Glucôzơ.
D. Prôtêin ức chế.
- BT 5- trang 65
Bài 1: Hãy xác định loại ĐBG nào làm:
+ L gen không đổi, tăng hoặc giảm 1 liên kết hidro?
+ H, L không đổi, biến đổi thành phần aa trên phân tử Protein do nó
tổng hợp?

Bài 2: Gen B đột biến thành gen b. Khi gen B và gen b cùng tự nhân đôi
liên tiếp 3 lần thì số nuclêôtit tự do mà môi trường nội bào cung cấp cho
gen b ít hơn so với cho gen B là 14 nuclêôtit. Hãy xác định dạng đột biến
xảy ra với B.

You might also like