Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 79

Phần I: Các phương pháp phân tích

quang học
Chương 2. Phương pháp phổ hấp thụ phân tử

Tran Thi Thuy

Department of Analytical Chemistry

School of Chemical Engineering – Hanoi University of Science and Technology (HUST)


Outline

2.1 Sự hình thành phổ phân tử


2.2 Định luật cơ bản về hấp thụ bức xạ điện từ

2.3 Các thủ tục thực nghiệm trong phân tích đo quang

2.4 Phương pháp đo quang vi sai

2.5 Thiết bị quang phổ hấp thụ phân tử

2.6 Một số ứng dụng phương pháp đo quang

2.7 Bài tập

2 HUST SCE 09/09/2021


2.1. Sự hình thành phổ phân tử
2.1.1. Sự hấp thụ bxđt và sự hình thành các loại phổ hấp thụ
phân tử

Năng lượng phân tử được lưu giữ có thể coi là tổng năng
lượng lưu trữ của ba dạng:

- Quay
- Dao động
- Điện tử

E thấp + hν = Ecao

Phân tử chỉ tồn tại ở trạng thái kích thích trong khoảng thời
gian rất ngắn (10-6-10-9s) và quay trở lại trạng thái cơ bản.

3 HUST SCE
2.1.1. Sự hấp thụ bxđt và sự hình thành các loại phổ hấp thụ
phân tử

Điện tử bị kích thích

Dao động Quay

Bẻ gãy liên kết


và ion hóa

4 HUST SCE
2.1.1. Sự hấp thụ bxđt và sự hình thành các
loại phổ hấp thụ phân tử

Quá trình phát xạ (Emission) là quá trình một phân tử


chuyển trạng thái lượng tử cao hơn sang thấp hơn và thoát
ra một photon.
Quá trình hấp thụ (Absorption) là một quá trình một phân
tử chuyển từ trạng thái lượng tử thấp hơn sang cao hơn và
hấp thụ một photon.

5 HUST SCE
2.1.1. Sự hấp thụ bxđt và sự hình thành các loại phổ hấp
thụ phân tử

Sự thay đổi trạng thái lượng tử của phân tử sẽ dẫn đến sự


biến thiên năng lượng ΔE của phân từ tuân theo định luật
Planck.
ΔE = Ecao – E thấp = hν (2-1)

Do năng lượng phân tử được lưu giữ dưới ba dạng: quay,


dao động và điện tử nên:
ΔE = ΔEquay + ΔEdao động+ ΔEđiện tử (2-2)

6 HUST SCE
2.1.1. Sự hấp thụ bxđt và sự hình thành các loại phổ
hấp thụ phân tử

Sự dịch chuyển điện tử ở trạng thái năng lượng lượng tử của một
nguyên tử tạo ra sự phát xạ của một photon.

7 HUST SCE
2.1.2. Phổ hấp thụ

0.5

(3)

0.4 (2)
(1)_pH=4.10, 730.9nm
(1)
(2)_pH=5.15, 730.9nm
(4)
(3)_pH=6.06, 730.9nm
(5)
0.3 (4)_pH=7.00, 729.9nm

(5)_pH=8.01, 721nm
A

(6)_pH=9.08, 684.0nm (6)

0.2

isosbestic point
0.1

0
400 500 600 700 800 900
wavelength, nm

Phổ hấp thụ: mô tả mối quan hệ giữa độ hấp thụ A và bước sóng λ

8 HUST SCE
2.1.2. Phổ hấp thụ

100
(1)
(6) (2)
(7)
(8)

95.5
(3)
NaCl
%T

91

(4)

86.5
(5)

-1
C=O, 1420 cm

82
2000 1800 1600 1400 1200 1000
-1
wavelength, cm

Phổ hấp thụ: mô tả mối quan hệ giữa Phần trăm truyền


quang %T và số sóng
9 HUST SCE
2.1.2. Phổ hấp thụ

Độ truyền quang T: (2-3)

Bởi vậy, T thay đổi từ 0-1. Phần trăm truyền quang, đơn
giản là 100T%, và nó thay đổi tương ứng từ 0-100%.

10 HUST SCE
2.1.2. Phổ hấp thụ

 Độhấp thụ quang A được định nghĩa:


A = log = –logT (2-4)
Nếu ánh sáng không bị hấp thụ, I = Io và A = 0
Nếu 90% ánh sáng bị hấp thụ, 10% đã được truyền quang,
A=1
Nếu chỉ có 1% ánh sáng được truyền quang, A = 2

(Độ hấp thụ quang A đôi khi còn gọi là mật độ quang –
optical density)

11 HUST SCE
2.1.2. Phổ hấp thụ

Tại sao trong


phân tích đo quang
người ta lựa chọn
bước sóng λ là
bước sóng tia tới?

Phổ hấp thụ của chất A ở dạng dung dịch

12 HUST SCE
2.1.2. Phổ hấp thụ

Tính đơn sắc của bộ tán sắc càng giảm, dẫn đến sự giảm của độ
hấp thụ của Pr3+ trong tinh thể của một loại vật liệu lazer (yttrium
aluminum garnet Y3Al5O12)
13 HUST SCE
2.2. Định luật cơ bản về hấp thụ bức xạ điện từ
2.2.1. Định luật Lambert-Beer

 
A = εbC = log = –logT (2-5)

Độ hấp thụ A là một đại lượng không thứ nguyên. Nồng độ


của mẫu thường được sử dụng đơn vị là mol/l. Chiều dày
của cuvet đựng mẫu b, thường được mô tả bằng cm. Đại
lượng ε gọi là độ hấp thụ mol (hay còn gọi là hệ số tắt phân
tử) và có đơn vị là M-1cm-1, bởi vậy tích số εbC là không thứ
nguyên.

Câu hỏi: Nêu ý nghĩa vật lý của ε=?

14 HUST SCE
2.2.1. Định luật Lambert-Beer

Trong phân tích đo quang, với dung dịch phân tích xác
định, bước sóng tia tới là đơn sắc thì ε là xác định, người ta
luôn có thể chọn b xác định nên định luật hấp thụ ánh sáng
có thể viết dưới dạng:

A = KC với K= εb = const (2-6)

Phương pháp phân tích đo quang định lượng được đặt trên
cơ sở phương trình (2-6)

15 HUST SCE
2.2.1. Định luật Lambert-Beer

A = KC

Thủ tục đường chuẩn xác định hệ số góc K

16 HUST SCE
2.2.1. Định luật Lambert-Beer

Ví dụ: Tìm độ hấp thụ quang và truyền quang của dung


dịch 0,00240M của một dung dịch có độ hấp thụ mol ε=
313 M –1cm –1, với bề dày cuvet là b = 1,00 cm

17 HUST SCE
2.2.1. Định luật Lambert-Beer

Ví dụ: Tìm độ hấp thụ quang và truyền quang của dung


dịch 0,00240M của một dung dịch có độ hấp thụ mol ε=
313 M –1cm –1, với bề dày cuvet là b = 1,00 cm
Giải:
Theo (2-5) ta có:
Độ hấp thụ:
A = εbC = 313 M –1cm –1 x 1,00 cm x 0,00240M = 0,751
Độ truyền quang T = 10 –A = 10 –0,751 = 0,177
→ có 17,7% ánh sáng truyền qua dung dịch (ánh sáng ló)

18 HUST SCE
2.2.2. Tính chất cộng tính của độ hấp thụ quang

 Giảsử chúng ta chiếu liên tiếp một chùm tia sáng đơn sắc
qua hai dung dịch có nồng độ lần lượt là C1 và C2, độ hấp
thụ mol tương ứng là ε1 và ε2.

+ = ⇿ A 1 + A2 = A

A= (2-9)

19 HUST SCE
2.2.2. Các tính chất của độ hấp thụ quang

Nếu một dung dịch gồm chất nghiên cứu và tạp chất thì
độ hấp thụ:
Adung dịch = Anghiên cứu + Anền
Trong phân tích đo quang chúng ta chuẩn bị dung dịch
trắng (blank) chứa các tạp chất, có nghĩa là:
Atrắng = Anền (do không có mặt ion cần xác định)
Và Anghiên cứu = Adung dịch– Atrắng
Như vậy, trong phân tích đo quang bằng việc sử dụng
dung dịch trắng, giá trị A đo được sẽ phản ánh đúng
nồng độ chất nghiên cứu, nói cách khác phương trình (2-
6) được tuân theo chặt chẽ.

20 HUST SCE
2.2.3. Các yếu tố làm sai lệch định luật Lambert-Beer

- Tính đơn sắc của ánh sáng tới


- Điều kiện hóa lý của dung dịch nghiên cứu

21 HUST SCE
2.2.3. Các yếu tố làm sai lệch định luật Lambert-Beer

Ví dụ, phức Fe3+ với axit sunphosalyxylic tùy thuộc pH mà


tạo phức có miền phổ hấp thụ khác nhau.
[Fe(Saly)]+ ở pH = 1,8-2,5 λmax = 506 nm
[Fe(Saly)2]– ở pH = 4-8 λmax = 480 nm [Fe(Saly)3]3 – ở
pH = 8-11 λmax = 420 nm
O O
OH
S
HO
O

HO

axit sunphosalyxylic (H2Sal)

22 HUST SCE
2.2.3. Các yếu tố làm sai lệch định luật Lambert-
Beer

Phổ hấp phổ hấp thụ của phức Fe3+ ở các miền pH khác nhau

23 HUST SCE
2.2.4. Độ chính xác của phép đo độ hấp thụ và phép đo
nồng độ

A = – logT
Với mỗi phép đo độ truyền quang T gây nên sai số
dT thì sẽ gây nên các sai số dA tương ứng khác
nhau tùy thuộc dA tương ứng với miền nào của
giá trị T đo được. Mà A lại phụ thuộc tuyến tính
với C nên kết quả là cùng với một sai số dT của
máy, tại các miền đo khác nhau có thể gây sai số
dC khác nhau và do đó sai số sẽ khác nhau.

24 HUST SCE
2.2.4. Độ chính xác của phép đo độ hấp thụ và phép đo
nồng độ

25 HUST SCE
2.2.4. Độ chính xác của phép đo độ hấp thụ và phép đo
nồng độ

26 HUST SCE
2.3. Các thủ tục thực nghiệm trong phân tích đo quang
2.3.1. Phương pháp đường chuẩn

0.001
f(x) = 0.11 x
R² = 0.97
0.001
A

0.001

0.000

0.000

0.000

0.000
C, mg/l
0.000
0.000 0.500 1.000 1.500 2.000 2.500 3.000

27 HUST SCE
2.3.2. Phương pháp tính

Chúng ta đo độ hấp thụ Ax của dung dịch mẫu nghiên


cứu có nồng độ Cx và độ hấp thụ Ac dung dịch chuẩn Cc.
Do có cùng hệ số góc K nên:

28 HUST SCE
2.3.2. Phương pháp thêm tiêu chuẩn

Mối quan hệ giữa các số liệu rời rạc là mối quan hệ


tuyến tính.
Hồi qui các số liệu rời rạc về phương trình bậc nhất, từ
đó cho phép chúng ta tính được hệ số góc K.
Để phép đo có độ tin cậy cao, thường người ta chọn
nồng độ C1 có nồng độ gần bằng Cx.

29 HUST SCE
2.3.2. Phương pháp thêm tiêu chuẩn

Vd: Phân tích


vitamin C trong
nước cam

30 HUST SCE
2.3.2. Phương pháp thêm tiêu chuẩn

31 HUST SCE
2.3.2. Phương pháp thêm tiêu chuẩn

32 HUST SCE
2.4. Phương pháp đo quang vi sai

Khi dung dịch phân tích có nồng độ lớn (giá trị A sẽ rất
lớn), người ta sử dụng phương pháp đo quang vi sai
nhằm làm giảm giá trị đo A với việc sử dụng dung dịch
trống chứa chất cần phân tích đã biết nồng độ, vì khi đó
giá trị đo được sẽ nằm trong khoảng tuyến tính, tức là
hệ thức (2-5) luôn đúng.

33 HUST SCE
2.4.1. Phương pháp tính

34 HUST SCE
2.4.1. Phương pháp tính

Cân 1,2024 g hợp kim đồng (đã được nghiền mịn) và hòa tan hoàn toàn trong môi
trường axit. Toàn bộ lượng chất tan được chuyển vào bình định mức 100 ml (dung
dịch X).
Khi xác định nồng độ Cu2+ bằng phương pháp đo quang vi sai kết quả thực nghiệm
như sau:
Cho biết MCu2+ = 63,546 g/mol
Hãy xác định % của Cu trong mẫu hợp kim.
 
DD chuẩn 0,0620M DD so sánh 0,0210M Dung dịch X
Dung dịch Cu2+ , ml 5,00 5,00 5,00
NH3, 10%, ml 5,00 5,00 5,00
  Định mức bằng nước cất đến vạch mức 25,0 ml
Độ hấp thụ A, đo tại 0,568 0,000 0,332
λmax = 620 nm

35 HUST SCE
2.4.2. Phương pháp đồ thị

36 HUST SCE
2.4.2. Phương pháp đồ thị

37 HUST SCE
2.5. Thiết bị quang phổ hấp thụ phân tử
2.5.1. Sơ đồ thiết bị

38 HUST SCE
2.5.2. Nguồn sáng

Các loại đèn H2 và D2 cho ánh sáng với bước sóng từ 160-380 nm

Đèn Đơtơri (a) và phổ phát xạ của nó (b)

39 HUST SCE
2.5.2. Nguồn sáng

Đèn sợi đốt vonfram cho ánh sáng từ miền 350-2200 nm

Đèn sợi đốt vonfram (a) và phổ phát xạ của nó (b)

40 HUST SCE
2.5.2. Nguồn sáng

Thiết bị UV-VIS có hai đèn: Đơtơri và vonfram

41 HUST SCE
2.5.2. Bộ tán sắc

Các thiết bị phân tích quang học thường cần đến bộ tán
sắc giúp việc phân chia ánh sáng thành ánh sáng đơn sắc,
nó được sử dụng để chất phân tích hấp thụ hay phát xạ.
- Nâng cao cả độ nhạy và độ chọn lọc
- Tăng tính đúng đắn của phương trình toán học của định
luật Lambert-Beer.

42 HUST SCE
2.5.2. Bộ tán sắc

Đầu ra của một bộ tán sắc

Độ rộng hiệu quả của đám hay còn gọi là độ đơn sắc được định nghĩa là độ
rộng của đám phổ ở chiều cao ½ của chiều cao pic. Độ đơn sắc của bộ tán
sắc thay đổi rất lớn đối với các bộ tán sắc khác khau. Ví dụ, bộ tán sắc có
chất lượng cao cho miền trông thấy có thể cho độ đơn sắc nhỏ hơn 1/10 nm,
trong khi đó các bộ lọc trong vùng trông thấy có thể cho độ đơn sắc tới 200
nm hay lớn hơn.

43 HUST SCE
2.5.2. Bộ tán sắc

Cách tử: Hầu hết bộ tán sắc trong các thiết bị phân tích
hiện đại là các bản sao cách tử, nhận được bằng cách đúc
từ cách tử chủ. Cách tử chủ là một kính phẳng, được đánh
bóng bề mặt và được chia vạch bằng kim cương. Mặt cắt
đứng được phóng đại ở hình vẽ chỉ cho ta thấy một vài
rãnh. Một cách tử sử dụng cho miền tử ngoại và trông thấy
thường chứa từ 300-2000 rãnh/mm.

44 HUST SCE
2.5.2. Bộ tán sắc

Cách tử được phủ lớp nhôm để nó có thể phản xạ. Một lớp
mỏng SiO2 trên bề mặt nhôm để bảo vệ kim loại khỏi bị oxy
hóa, điều này có thể làm giảm khả năng phản xạ của nó.
Khi ánh sáng được phản xạ từ cách tử, mỗi một rãnh hoạt
động như một nguồn bức xạ. Khi các tia sáng liền kề nhau
trong cùng pha, chúng tăng cường lẫn nhau, và khi chúng
không cùng một pha, chúng môt phần hoặc toàn bộ triệt
tiêu nhau

45 HUST SCE
2.5.2. Bộ tán sắc

Sự giao thoa với các song liền kề (a): cùng pha 0°, (b) 90° và (c)180° lệch pha

46 HUST SCE
2.5.2. Bộ tán sắc

Theo nguyên lý của hiện tượng giao thoa ánh sáng, các
cực đại sáng (constructive interference) chỉ được thấy tại
những phương mà hiệu quang trình của hai tia bằng nhau
và bằng số nguyên lần bước sóng (nλ).
nλ = a-b

Trong đó n = ±1, ±2, ±3, … Khi n = ±1 gọi là nhiễu xạ


bậc nhất (first-order diffraction), khi n = ±2 gọi là nhiễu xạ
bậc 2 (second-order diffraction)

47 HUST SCE
2.5.2. Bộ tán sắc

Nguyên lý nhiễu xạ từ một loại cách tử

48 HUST SCE
2.5.2. Bộ tán sắc

Điều kiện để có cực đại sáng:

nλ = a – b = d(sinθ +sinΦ)
Ở đây, d là khoảng cách giữa hai vạch liền kề. Ứng với
mỗi một góc tới θ, có hàng loạt góc phản xạ, trong đó Φ
là góc ở bước sóng xác định sẽ tạo ra cực đại sáng.

49 HUST SCE
2.5.2. Bộ tán sắc

Độ phân giải: đo khả năng tách hai pic ở gần nhau. Độ


phân giải càng cao thì sự khác nhau giữa hai bước sóng ∆λ
có thể phân biệt được càng nhỏ. Độ phân giải của cách tử:

ở đây, λ là bước sóng, n là bậc nhiễu xạ, N là số vạch trên


cách tử nhiễu xạ được chiếu sáng.
Phương trình trên chỉ ra rằng, nếu chúng ta thiết kế với độ
phân giải là 104 với bậc nhiễu xạ bậc nhất, nhất thiết phải
có 104 vạch ở trên cách tử. Nếu cách tử có độ dài 10cm,
cách tử phải có số vạch 103 vạch/cm.

50 HUST SCE
2.5.3. Cuvet đựng mẫu

Các loại cuvet đựng mẫu

51 HUST SCE
2.5.3. Detector

Các tính chất của bộ chuyển đổi tín hiệu bức xạ điện từ:

- Phản hồi nhanh chóng với các với các bức xạ mang năng
lượng thấp trên một miền bước sóng rộng.
- Tạo ra tín hiệu điện để có thể dễ dàng khuếch đại và có
độ nhiễu thấp.
- Tín hiệu được tạo ra bởi đầu dò tỉ lệ thuận với cường độ
của tín hiệu của đầu vào

52 HUST SCE
2.5. Thiết bị quang phổ hấp thụ phân tử
2.5.3. Detector

ống quang (phototubes)


Mặt lõm của
làm việc trong miền từ
catot được phủ 150-1000 nm
một lớp vật liệu
quang điện

Số electron được đẩy ra từ


bề mặt của quang điện tỉ lệ
thuận với bức xạ tia tới tấn
công bề mặt này. Với điện
áp khoảng 90V, các electron
này có thể tới được anot và
cho một dòng tỉ lệ thuận với
Ống quang và các phụ kiện cường độ tia tới.

53 HUST SCE
2.5.3. Detector

Các electron phát ra từ bề


mặt cảm quang tấn công
một bề mặt thứ hai, được
gọi là dynode. Các electron
được gia tốc và tấn công các
dynode với động năng lớn
hơn ban đầu của chúng. Mỗi
electron tấn công nhiều hơn
một electron từ dynode. Các
điện tử mới được gia tốc về
phía một dynode thứ hai,
nhiều hơn so với dynode đầu
tiên. ….

Quá trình này được lặp lại


nhiều lần, vì vậy cuối cùng
>106 electron nhận được
cho mỗi photon đập vào bề
Sơ đồ của một nhân quang điện với 09 dynode. mặt đầu tiên.

54 HUST SCE
2.6. Một số ứng dụng phương pháp đo quang
2.6.1. Phân tích các chất trong hỗn hợp

Câu hỏi: Độ hấp thụ A của 1 dd X và Y nguyên chất và hỗn hợp


(X+Y) với cuvet có bề dày b= 1,00cm tại 1 bước sóng λ= 420nm và
505nm có các giá trị là :

55 HUST SCE
2.6.1. Phân tích các chất trong hỗn hợp

Giải

56 HUST SCE
2.6.2. Xác định thành phần phức bằng phương pháp dãy
đồng phân tử gam

Cơ
  sở phương pháp
Phản ứng tạo phức:
Cu2+ + nR ⇋ CuRn n=?
n là hệ số tỉ lượng khi phản ứng tạo phức đạt cân bằng
Với hằng số cân bằng:
(1-1)
PT (1-1) cho thấy khi tăng nồng độ thuốc thử R thì lượng phức tạo thành sẽ
tăng lên. Nếu pha một dãy dung dịch trong đó lượng tương đối của Cu 2+ và
R khác nhau, nhưng lượng chung của chúng không đổi, thì sẽ có một dung
dịch có nồng độ CuRn cực đại.

57 HUST SCE
2.6.2. Xác định thành phần phức bằng phương pháp dãy
đồng phân tử gam

Cơ sở phương pháp

Giả sử phức CuRn có cực đại hấp thụ λmax khác biệt với
thuốc thử R và Cu2+, đo A ở λmax phản ánh lượng CuRn

58 HUST SCE
2.6.2. Xác định thành phần phức bằng phương pháp dãy
đồng phân tử gam

Cơ sở phương pháp

Các điều kiện phản ứng khi xác định thành phần phức n:

+ Duy trì lực ion không đổi (sử dụng chất điện ly mạnh có nồng
độ lớn)
+ Giữ pH môi trường ổn định

59 HUST SCE
2.6.2. Xác định thành phần phức bằng phương pháp dãy
đồng phân tử gam

Cơ
  sở phương pháp

Dãy đồng phân tử gam:

Cu2+ và R có nồng độ mol/l như nhau (1,0.10–3M)


và = 10,00 mL

60 HUST SCE
2.6.2. Xác định thành phần phức bằng phương pháp dãy
đồng phân tử gam

Cơ
  sở phương pháp
Pha chế một dãy dung dịch từ Cu2+ và R có nồng độ mol/l giống nhau và tỉ
lệ nồng độ Cu2+ và R thay đổi

Duy trì các điều kiện phản ứng để ổn định thành phần phức n
Tiến hành đo độ hấp thụ A của dung dịch phức tạo thành.
Dung dịch có thành phần phức chất cực đại (Amax) là dung dịch mà trong đó
tỉ lệ nồng độ của Cu2+ và R bằng thành phần của chúng trong phức chất.
Xác định được cực đại, suy ra tỉ lệ mol của R/Cu2+, từ đó xác định được n

61 HUST SCE
2.6.2. Xác định thành phần phức bằng phương pháp dãy đồng
phân tử gam

Cách tiến hành


Lấy 9 bình định mức có dung tích 25,0 ml pha chế một dãy dung dịch có
thành phần như sau:

Tiến hành đo độ hấp thụ của phức với mỗi bình tại λ=490 nm với dung dịch
so sánh là nước cất. Xây dựng đồ thị phụ thuộc của A với thể tích của Cu2+.
Tìm cực đại và xác định thành phần của phức tạo thành.

62 HUST SCE
2.6.2. Xác định thành phần phức bằng phương pháp dãy
đồng phân tử gam

Xử lý số liệu

63 HUST SCE
2.6.3. Xác định thành phần phức bằng phương pháp đường
cong bão hòa

Cơ
  sở phương pháp
Phản ứng tạo phức:
Cu2+ + nR ⇋ CuRn n=?
n là hệ số tỉ lượng khi phản ứng tạo phức đạt cân bằng

Với hằng số cân bằng:


(1-1)
Trong phương pháp đường cong bão hòa, người ta giữ nồng độ một cấu tử không
thay đổi (thường là cấu tử ion kim loại) còn thay đổi nồng độ cấu tử kia. Đo độ hấp
thụ của các dung dịch trong dãy. Xây dựng đồ thị mối quan hệ A-C R/CCu. Nếu phức
bền thì đồ thị thu được sẽ có điểm gãy ứng với hoành độ = n
Giả sử phức CuRn có cực đại hấp thụ λmax khác biệt với thuốc thử R và Cu2+,
đo A ở λmax phản ánh lượng CuRn

64 HUST SCE
2.6.3. Xác định thành phần phức bằng phương pháp đường cong
bão hòa

Cơ sở phương pháp

Các điều kiện phản ứng khi xác định thành phần phức n:

+ Duy trì lực ion không đổi (sử dụng chất điện ly mạnh có nồng
độ lớn)
+ Giữ pH môi trường ổn định

65 HUST SCE
2.6.3. Xác định thành phần phức bằng phương pháp đường
cong bão hòa

Cơ sở phương pháp

Các điều kiện phản ứng khi xác định thành phần phức n:

+ Duy trì lực ion không đổi (sử dụng chất điện ly mạnh có nồng
độ lớn)
+ Giữ pH môi trường ổn định

66 HUST SCE
2.6.3. Xác định thành phần phức bằng phương pháp
đường cong bão hòa

Cơ
  sở phương pháp

Đường cong bão hòa:

Cu2+ và R có nồng độ mol/l như nhau (1,0.10–3M)


và = 2,00 mL và

67 HUST SCE
2.6.3. Xác định thành phần phức bằng phương pháp
đường cong bão hòa

Cơ
  sở phương pháp
Pha chế một dãy dung dịch từ Cu2+ và R có nồng độ mol/l giống
nhau và và thay đổi VR

Duy trì các điều kiện phản ứng để ổn định thành phần phức n
Tiến hành đo độ hấp thụ A của dung dịch phức tạo thành.
Khi tăng lượng thuốc thử R, lượng phức tăng, A tăng, khi R tác
dụng vừa đủ với ion kim loại, giá trị A không tăng nữa (bão
hòa). Xây dựng đồ thị A-VR/VCu từ đó xác định được điểm gãy,
suy ra tỉ lệ mol của R/Cu2+, từ đó xác định được n

68 HUST SCE
2.6.3. Xác định thành phần phức bằng phương pháp
đường cong bão hòa

Cách tiến hành


Lấy 8 bình định mức loại 25,0 ml pha chế một dãy dung dịch có thành phần
như bảng sau:

Tiến hành đo quang ở bước sóng =490nm với dung dịch so sánh là
nước cất.

69 HUST SCE
2.6.3. Xác định thành phần phức bằng phương pháp
đường cong bão hòa

Cách tiến hành


Lấy 8 bình định mức loại 25,0 ml pha chế một dãy dung dịch có thành phần
như bảng sau:

Tiến hành đo quang ở bước sóng =470nm với dung dịch so sánh là
nước cất.
70 HUST SCE
2.6.3. Xác định thành phần phức bằng phương pháp
đường cong bão hòa

Xử lý số liệu

71 HUST SCE
2.7. Bài tập

1. Độ hấp thụ A của dung dịch X và Y nguyên chất và hỗn hợp


X+Y với cuvet có bề dày 1,00 cm tại hai bước sóng 410 nm và
510 nm có các giá trị như ở bảng dưới đây

Chất Nồng độ A (tại 410 nm) A(tại 510 nm)


X 2,00×10-4M 0,842 0,200
Y 3,00×10-4M 0,326 1,061
X+Y (Cx+Cy) 0,630 0,958

Tính nồng độ X và Y trong hỗn hợp

72 HUST SCE
2.7. Bài tập

ĐS. Cx = 8,6×10–5 ( M); Cy = 2,47×10–4 ( M)

73 HUST SCE
2.7. Bài tập

2. Độ hấp thụ mol của một đơn axit yếu HInd (K a =


1.42×10–5) và bazơ yếu liên hợp của nó là Ind– ở bước
sóng 430 và 570 nm được xác định bằng cách đo trong môi
trường axit mạnh và bazơ mạnh (ở đó toàn bộ chất chỉ thị
tương ứng ở dạng HInd và Ind–). Kết quả thu được cho ở
bảng dưới đây:
ε430 (M–1cm–1) ε570 (M–1cm–1)
HInd 6,30×102 7,12×103
Ind- 2,06×104 9,61×102
Một dung dịch (không được đệm để giữ ổn định pH) có
tổng nồng độ chất chỉ thị là: 2×10–5 M. Hãy tính nồng độ
mol/l của [HInd], [Ind–] và độ hấp thụ A430, A570 biết bề
dày của cuvet b = 1,00 cm.
74 HUST SCE
2.7. Bài tập

ĐS. [Ind–] = 1,12×10–5 M; [Hind] = 0,88×10–5 M; A430 = 0,236; A570 =


0,073

A430 = 6,30×102×1,00× 0,88×10–5 + 2,06×104 ×1,00×1,12×10–5 =


0,236

75 HUST SCE
2.7. Bài tập

(a). Một dung dịch của hợp chất X có nồng độ 3,96 ×10 –4
M có độ hấp thụ A = 0,624 ở 238 nm trong cuvet 1,000
cm. Một dung dịch trống (chỉ chứa dung môi) có độ hấp
thụ là 0,029 ở cùng bước sóng. Tìm hấp thụ phân tử của
hợp chất X.
(b). Độ hấp thụ của dung dịch hợp chất X chưa biết nồng
độ trong cùng dung môi và cuvet là 0,375 ở 238 nm. Xác
định nồng độ của X trong dung dịch này.
(c). 2,00 ml dung dịch của hợp chất X được pha loãng đến
thể tích cuối cùng là 25,00 ml. Độ hấp thụ của dung dịch
sau khi pha loãng là 0,733. Hãy xác định nồng độ của dung
dịch của hợp chất X trước khi pha loãng.

76 HUST SCE
2.7. Bài tập

ĐS.
(a) ε = 1,50 ×103 M–1cm–1;
(b) C = 2,31 ×10–4 M;
(c) C = 5,87 ×10–3 M;
 

77 HUST SCE
2.7. Bài tập

Ammoniac có thể được xác định bằng phương pháp đo quang bằng cách cho phản ứng
với phenol có mặt hypochlorua (OCl–)

78 HUST SCE
2.7. Bài tập
Một mẫu chứa 4,37 mg protein được chuyển hóa hóa học để chuyển đổi nitơ
thành amoniac và sau đó pha loãng thành 100,0 ml. Sau đó lấy 10,0 ml dung
dịch cho vào một bình định mức 50 ml, thêm 5 ml dung dịch phenol cộng với 2
ml natri hypoclorua. Mẫu được pha loãng thành 50,0 ml bằng nước cất. Độ hấp
thụ đo ở 625 nm sử dụng cuvet 1,00 cm sau 30 phút. Để so sánh, một dung
dịch chuẩn đã được chuẩn bị từ 0,010 0 g NH4Cl (M = 53,49 g/mol) hòa tan
trong 1.00 lít nước. Sau đó lấy 10,0 ml của dung dịch chuẩn này cho vào bình
định mức thể tích 50 ml và phân tích trong cùng một cách thức như dung dịch
cần xác định. Mẫu trống được sử dụng là nước cất.
Độ hấp thụ ở 625 nm
Mẫu trống 0,140
Mẫu chuẩn 0,308
Mẫu phân tích 0,592
(a). Tính độ hấp thụ mol của sản phẩm phản ứng giữa phenol và amoniac (sản
phẩm xanh)
(b). Tính phần trăm khối lượng của nitơ trong protein
ĐS. (a) ε = 4,49 ×103 M–1cm–1; (b) %N = 16,1%

79 HUST SCE

You might also like