Toxicology About Cancer Cell

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 103

I GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

I.1. UNG THƯ: ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI


I.2. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CÁC TẾ BÀO UNG THƯ

I.3. CÁC TÁC NHÂN CHÍNH GÂY UNG THƯ TRONG


CÔNG NGHIỆP
I.1. UNG THƯ: ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI

Ung thư là gì?

Ung thư là một nhóm các bệnh liên quan đến sự tăng sinh

bất thường và không kiểm soát của tế bào.


I.1. UNG THƯ: ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI

https://www.youtube.com/watch?v=IeUANxFVXKc
I.1. UNG THƯ: ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI
Những tế bào của cơ thể vốn hoạt động bình thường nhưng nay
phân chia và nhân lên mất kiểm soát, có thể xâm lấn các mô xung
quanh và di căn đi khắp cơ thể, cuối cùng tạo thành 1 khối bất
thường gọi là khối u.

https://www.verywellhealth.com/cancer-cells-vs-normal-cells
I.1. UNG THƯ: ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI

Không phải tất cả tế bào ung thư đều là ác tính.

 Những điều kiện cần để tạo thành khối u ác tính:


o Tăng sinh tế bào khi không có tín hiệu phù hợp.
o Tăng sinh liên tục ngay cả khi đã có dấu hiệu kiểm soát.
o Tránh được quá trình chết theo chương trình.
o Tế bào có thể phân chia vô hạn lần.
o Kích thích hình thành mạch máu.

o Xâm lấn mô và hình thành di căn.

Bài giảng ung thư học, NXB Y học, Hà Nội, 2000


I.1. UNG THƯ: ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI
Một số loại bệnh ung thư thường gặp:
 Ung thư biểu mô (Carcinoma): Ung thư vú, tuyến tiền liệt,
phổi, tuyến tụy và ruột kết.

https://columbiaskinclinic.com/skin-cancer/squamous-cell-carcinoma-what-you-should-know/
I.1. UNG THƯ: ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI
Một số loại bệnh ung thư thường gặp:
 Ung thư mô liên kết (Sarcoma): Ung thư hình thành trong
xương, sụn, mỡ, thần kinh…

https://together.stjude.org/en-us/about-pediatric-cancer/types/ewing-sarcoma.html
I.1. UNG THƯ: ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI
Một số loại bệnh ung thư thường gặp:
 Ung thư bạch huyết và bệnh bạch cầu (Leukemia): Không hình thành khối u
đặc mà có một lượng khổng lồ tế bào bạch cầu hiện diện bất thường trong
máu và tủy xương lấn át các tế bào máu bình thường dẫn tới các mô bị
thiếu oxy, quá trình đông máu rối loạn, cơ thể dễ nhiễm khuẩn,...

http://www.scientificanimations.com
I.1. UNG THƯ: ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI
Một số loại bệnh ung thư thường gặp:

 Ung thư nguyên bào (Blastoma): Có nguồn gốc từ các tế bào


“tiền thân” chưa trưởng thành hoặc mô phôi.

http://healthlove.in/health/types-of-cancer-symptoms-causes/attachment/blastoma/
I.2. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CÁC TẾ BÀO UNG THƯ
I.3. CÁC TÁC NHÂN CHÍNH GÂY UNG THƯ TRONG CÔNG NGHIỆP
I.3. CÁC TÁC NHÂN CHÍNH GÂY UNG THƯ TRONG CÔNG NGHIỆP

Các tác nhân gây ung thư bao gồm tác nhân hóa học, vật lý và sinh học.
Trong công nghiệp chủ yếu là các tác nhân hóa học.

 Bồ hóng là tác nhân hóa học gây ung thư ở người được nhà phẫu thuật người
Anh Percival Pott phát hiện năm 1775 và được xem là tác nhân gây ung thư
nghề nghiệp đầu tiên.

Bồ hóng là một khối lượng lớn các hạt


carbon không tinh khiết do sự đốt cháy không
hoàn toàn của các hydrocarbon.
Có nhiều trong quá trình đốt khí của các động
cơ đốt trong.

1. PGS. TS. Hoàng Văn Bính (2007), Độc chất học công nghiệp và dự phòng nhiễm độc,
Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội
I.3. CÁC TÁC NHÂN CHÍNH GÂY UNG THƯ TRONG CÔNG NGHIỆP
Bảng 1.1. Một số tác nhân gây ung thư được xếp vào nhóm 1 theo IARC:

Listing occupational carcinogens - Jack Siemiatycki,1,2 Lesley Richardson,3 Kurt Straif,3 Benoit Latreille,4 Ramzan Lakhani,4 


Sally Campbell,4 Marie-Claude Rousseau,1 and Paolo Boffetta3,5 - 2004 Jul 14.
CON ĐƯỜNG XÂM NHẬP CỦA TÁC
II NHÂN GÂY UNG THƯ VÀO CƠ THỂ

I.1. ĐƯỜNG HÔ HẤP


I.2. ĐƯỜNG TIÊU HÓA

I.3. QUA DA, MẮT


II.1. ĐƯỜNG HÔ HẤP

Đường hô hấp là đường tiếp xúc, trao đổi với môi


trường một cách tự nhiên và quan trọng nhất của con
người. Trong khi lao động, người ta có thể không uống,
không ăn nhưng không thể không hô hấp.
II.1. ĐƯỜNG HÔ HẤP

ĐẶC ĐIỂM
Hệ hô hấp của con người gồm một hệ thống
ống dẫn khí và hai phổi là cơ quan quan tr ọng
để trao đổi khí giữa máu và không khí.

Hệ thống ống dẫn khí bao gồm mũi, hầu, thanh


quản, khí quản, tiểu phế quản, tận cùng tiểu
phế quản các ống phế nang và tiểu phế nang.1

1. PGS. TS. Hoàng Văn Bính (2007), Độc chất học công nghiệp và dự phòng nhiễm độc, Nhà xuất bản Khoa học và
kỹ thuật, Hà Nội
II.1. ĐƯỜNG HÔ HẤP

Diện tích phế nang rất rộng (90m2)


nên có diện tích tiếp xúc rất lớn. Các
mao mạch phổi tiếp xúc hầu như trực
tiếp với không khí trong khi hít thở
nên nguy cơ hấp thụ chất độc trong
không khí của phổi rất cao. Khi chất
độc qua đường hô hấp vào máu, rồi
theo máu đi tuần hoàn khắp cơ thể
chỉ trong thời gian khoảng 23 giây.1

1. PGS. TS. Hoàng Văn Bính (2007), Độc chất học công nghiệp và dự phòng nhiễm độc, Nhà xuất bản Khoa học và
kỹ thuật, Hà Nội
II.1. ĐƯỜNG HÔ HẤP

TỐC ĐỘ HẤP THỤ VÀ MỨC ĐỘ NHIỄM ĐỘC

Tốc độ hấp thụ chất độc và mức độ nhiễm độc phụ thuộc vào các
yếu tố sau:

• Nồng độ chất độc trong không khí (mg/m3).

• Thể tích hô hấp mỗi phút (lít/min).

• Thể tích tim bóp mỗi phút.

• Hệ số phân bố của chất độc trong không khí ở phế nang (chất độc
càng dễ tan trong máu thì càng dễ lẫn vào máu).1

1. PGS. TS. Hoàng Văn Bính (2007), Độc chất học công nghiệp và dự phòng nhiễm độc, Nhà xuất bản Khoa học và
kỹ thuật, Hà Nội
II.1. ĐƯỜNG HÔ HẤP
TÁC DỤNG CẤP TÍNH CỦA CHẤT ĐỘC QUA
ĐƯỜNG HÔ HẤP

Còn gọi là nhiễm độc cấp tính phụ thuộc vào nồng độ chất độc trong
không khí (n) và thời gian tiếp xúc (t).

Tích của nồng độ chất độc và thời hạn tiếp xúc là 1 hằng số:

nxt=C

Đó là định luật Haber được ứng dụng cho các chất khí và hơi. Định lu ật
này có giới hạn và không đúng cho mọi loại chất độc.1

1. PGS. TS. Hoàng Văn Bính (2007), Độc chất học công nghiệp và dự phòng nhiễm độc, Nhà xuất bản Khoa học và
kỹ thuật, Hà Nội
CÁC TÁC NHÂN CÓ KHẢ NĂNG GÂY UNG THƯ QUA
ĐƯỜNG HÔ HẤP

1. Amian hay atbet (asbestos – CaMg silicat)


Amian là silicát kép của Canxi (Ca) và Magie (Mg), chứa SiO2 có trong tự
nhiên. Amian gồm 02 nhóm:
(a) Nhóm Serpentine: Chrysotile (Amian trắng).
(b) Nhóm Amphibole gồm: Actinolite, Amosite (Amian nâu), Crocidolite
(Amian xanh), Tremolite, Anthophylite.2

2. Amiang là gì – Thông tin hoạt động – Cổng thông tin Bộ Y tế - http://moh.gov.vn


1. AMIAN HAY ATBET (ASBESTOS – CaMg SILICAT)

Theo kết quả nghiên cứu, có khoảng 17 điểm quặng Amian đ ược phát hi ện t ại Vi ệt Nam,

phân bố chủ yếu ở khu vực phía Bắc thuộc các tỉnh như Cao Bằng, Hòa Bình, S ơn La,

Thanh Hóa và Phú Thọ. Tuy nhiên ở 1 số quốc gia đã cấm sử d ụng h ợp ch ất này

3. Wikipedia - http://vi.wikipedia.org/wiki/Amiăng
1. AMIAN HAY ATBET (ASBESTOS – CaMg SILICAT)

Để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu đầu vào của ngành công nghiệp sản
xuất vật liệu xây dựng và các sản phẩm tiêu dùng, Amian Chrysotile
ngày nay được nhập khẩu về Việt Nam chủ yếu từ Nga, Kazakhstan,
Trung Quốc, Canada, Brazil…3

3. Wikipedia - http://vi.wikipedia.org/wiki/Amiăng
1. AMIAN HAY ATBET (ASBESTOS – CaMg SILICAT)

Tại Việt Nam, 90% sản lượng nhập khẩu chrysotile (amian trắng)
được sử dụng trong sản xuất tấm lợp AC (hay còn gọi là tấm lợp
sóng fibro xi măng). 10% còn lại được phối trộn trong sản xuất má
phanh xe hạng nặng, vật liệu bảo ôn cho lo hơi, đường ống dẫn hơi
nước, quấn áo chống cháy trong ngành cứu hỏa.3

3. Wikipedia - http://vi.wikipedia.org/wiki/Amiăng
1. AMIAN HAY ATBET (ASBESTOS – CaMg SILICAT)

Amian xâm nhập vào cơ thể và gây hại chủ yếu qua đường hô hấp, khi
người lao động và người sử dụng hít phải bụi hô hấp có chứa bụi amian
phát tán trong môi trường.

Sau khi thâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp, sợi chrysotile sẽ nằm lại
trong phổi từ 0,3 – 11 ngày và bị phân huỷ bởi môi tr ường axit do các đ ại
thực bào tạo ra.

2. Amiang là gì – Thông tin hoạt động – Cổng thông tin Bộ Y tế - http://moh.gov.vn


CÁC KHUYẾN CÁO CỦA NGÀNH Y TẾ ĐỂ BẢO VỆ SỨC
KHỎE, PHÒNG CHỐNG BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN AMIAN
Đối với người lao động

- Dự phòng các bệnh có liên quan đến Amian: Sử dụng các loại trang thiết bị
phòng hộ cá nhân đúng tiêu chuẩn chất lượng (quần áo, giày dép, khẩu trang);
Không hút thuốc, ăn uống tại nơi làm việc; Tắm rửa thay quần áo tại nơi lao động,
không mang quần áo bẩn về nhà để giặt; định kỳ khám, chụp phim X quang phổi,
đo chức năng hô hấp để kiểm tra sức khỏe và phát hiện sớm bệnh có liên quan
đến Amian…

2. Amiang là gì – Thông tin hoạt động – Cổng thông tin Bộ Y tế - http://moh.gov.vn


CÁC KHUYẾN CÁO CỦA NGÀNH Y TẾ ĐỂ BẢO VỆ SỨC
KHỎE, PHÒNG CHỐNG BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN AMIAN
Đối với người dân
 Nếu gia đình đang sử dụng tấm lợp A-C thì không tự ý tháo dỡ, vứt bỏ vật liệu
chứa Amian mà cần có tư vấn của cơ quan môi trường địa phương, không
dùng các tấm Amian vỡ để lát đường, làm chuồng trại

2. Amiang là gì – Thông tin hoạt động – Cổng thông tin Bộ Y tế - http://moh.gov.vn


CÁC TÁC NHÂN CÓ KHẢ NĂNG GÂY UNG THƯ QUA
ĐƯỜNG HÔ HẤP

2. Beryllium và hợp chất


Là một nguyên tố có độc tính, beryllium có màu xám như thép,
cứng, nhẹ và giòn, được sử dụng chủ yếu như chất làm cứng trong
các hợp kim (chủ yếu là beryllium đồng).4

4. Wikipedia - http://vi.wikipedia.org/wiki/Berili
2. BERYLLIUM VÀ HỢP CHẤT

Berili và các muối của nó là các chất có


độc tính và có khả năng gây ung thư.
Sự phơi nhiễm berili kinh niên sẽ sinh
ra các bệnh phổi và các bệnh u hạt
trong cơ thể.

Nếu nồng độ berili trong không khí là


đủ cao (lớn hơn 1000 μg/m³), thì các
chứng bệnh do phơi nhiễm cấp tính có
Hợp kim đồng beryllium mang
thể phát sinh, gọi là "bệnh berili cấp nhiều tính năng vượt trội

tính", tương tự như bệnh viêm phổi.4

4. Wikipedia - http://vi.wikipedia.org/wiki/Berili
2. BERYLLIUM VÀ HỢP CHẤT

Các cá nhân có thể phát sinh các phản ứng viêm nhiễm trong hệ hô h ấp. Các ch ứng
bệnh này gọi là "bệnh berili kinh niên" (CBD), và có th ể x ảy ra nhi ều năm sau khi
phơi nhiễm berili nồng độ cao (lớn hơn 0,2 μg/m³).

Trong cộng đồng nói chung không có khả năng phát sinh các b ệnh berili c ấp tính
hay kinh niên do thông thường không khí xung quanh có nồng đ ộ berili r ất th ấp
(0,00003-0,0002 μg/m³).4

4. Wikipedia - http://vi.wikipedia.org/wiki/Berili
2. BERYLLIUM VÀ HỢP CHẤT

Mặc dù việc sử dụng các hợp chất chứa berili trong các ống đèn huỳnh quang đã b ị
dừng lại từ năm 1949, nhưng tiềm năng phơi nhiễm berili vẫn tồn t ại trong công
nghiệp hạt nhân và vũ trụ và trong công nghiệp tinh luyện berili kim lo ại và s ản
xuất các hợp kim chứa berili, sản xuất các thiết bị điện và việc ti ếp xúc v ới các v ật
liệu chứa berili khác.

4. Wikipedia - http://vi.wikipedia.org/wiki/Berili
II.2. ĐƯỜNG TIÊU HÓA

Gồm rất nhiều cơ quan, bắt đầu từ


miệng đến hậu môn.

Chịu trách nhiệm phá vỡ cấu trúc, hấp


thụ chất dinh dưỡng cần thiết.

Ống tiêu hóa được tạo thành bởi một


hệ thống ống rỗng bao gồm thực quản,
dạ dày, ruột non, ruột thừa, đại tràng,
trực tràng và hậu môn và một vài cơ
quan khác.

Sơ đồ hệ tiêu hóa
Trích https://www.youtube.com/watch?v=0aalgKiZhrg
II.1. ĐƯỜNG TIÊU HÓA

CON ĐƯỜNG XÂM NHẬP


CỦA CHẤT ĐỘC

Chất độc xâm nhập Chất độc xâm nhập


qua miệng qua đường hô hấp
CON ĐƯỜNG XÂM NHẬP QUA MIỆNG

Chất độc có trong không khí Tay bị dây dính chất độc

Chất độc qua đường tiêu hóa tới gan


CON ĐƯỜNG XÂM NHẬP QUA ĐƯỜNG HÔ HẤP

Sau đó theo cơ chế thanh lọc của


đường hô hấp, chất độc được vận
chuyển vào niêm dịch thực bào ở
họng, rồi được nuốt trở vào dạ dày.

Chất độc vào đường hô hấp do hít thở


MỨC ĐỘ NGUY HIỂM KHI CHẤT ĐỘC XÂM NHẬP
QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA
Một số chất gây ung thư
qua hệ tiêu hóa
Arsen được tìm thấy
trong đất, đá, nước,
không khí, thực vật và
động vật.

Con người có thể tiếp


xúc với Arsen từ một
số nguồn nông nghiệp
và công nghiệp.
1.Arsen
Các hợp chất Arsen vô cơ là dạng thạch tín độc hại hơn và có liên
quan đến ung thư.
CON ĐƯỜNG XÂM NHẬP CỦA ARSEN VÀO CƠ THỂ
Tác động của Arsen tới các cơ quan trong cơ thể
 Ngộ độc Arsen mãn tính có thể dẫn tới ung thư:

Ta Ung thư da
Ung thư phổi

Ung thư bàng quang Ung thư thận


Cách hạn chế nhiễm độc Arsen
2. AFLATOXIN

Độc tính aflatoxin tương đương gấp 10 lần lượng kali xyanua và gấp 68 lần
so với Arsen
Chỉ 1mg Aflatoxin cũng có thể gây ung thư, và 20mg có th ể gây t ử vong.
CON ĐƯỜNG XÂM NHẬP

 Aflatoxin là phân tử ái lực mạnh với


thành ruột, có trọng lượng phân tử thấp
nên dễ dàng được hấp thụ hoàn toàn sau
khi ăn.

 Khi đến ruột non, Aflatoxin B1sẽ nhanh


chòng được hấp thu vào tĩnh mạch ruột
non và tá tràng.

 Từ ống tiêu hóa, theo tĩnh mạch cửa,


Aflatoxin tập trung vào gan nhiều nhất
(chiếm 17% trọng lượng Aflatoxin của cơ
thể), tiếp theo là thận, cơ, mô mỡ, tụy,
lá lách và 80% bị thải ra ngoài.
HẠN CHẾ NHIỄM ĐỘC AFLATOXIN
II.3. CON ĐƯỜNG QUA DA, MẮT

Da là cơ quan lớn nhất của cơ thể, là


lớp bảo vệ đầu tiên và tốt nhất của
chúng ta chống lại các tác nhân bên
ngoài như vi khuẩn và các yếu tố gây
hại khác.
II.3. CON ĐƯỜNG QUA DA, MẮT

Chống lại Vô hiệu hóa các


một số tia tác nhân xâm
UV nhập như vi
khuẩn, vi rút

Điều hòa thân


nhiệt và cân
bằng độ ẩm
II.3. CON ĐƯỜNG QUA DA, MẮT

Tuy nhiên, da không được thiết kế để đối phó với vô số các hợp
chất tổng hợp và các hạt nano trong các sản phẩm mà hầu hết
chúng ta sử dụng hoặc tiếp xúc ngày nay.

Các sản phẩm chứa o-toluidine: thuốc nhuộm tóc, mực in, thuốc lá, …
II.3.1. CON ĐƯỜNG QUA DA

- Nhiều chất hóa học có kích thước siêu nhỏ, giúp chúng dễ
dàng thâm nhập qua da, qua tế bào và vào máu của chúng ta.
- Cơ chế hấp thụ: thông qua sự khuếch tán
- Máu mang chúng đến mọi cơ quan của cơ thể và gây độc.
II.3.1. CON ĐƯỜNG QUA DA

https://www.cdc.gov/niosh/topics/skin/default.html
II.3.1. CON ĐƯỜNG QUA DA

1. Sự thẩm thấu qua tế bào (Intracellular)

https://www.cdc.gov/niosh/topics/skin/default.html
II.3.1. CON ĐƯỜNG QUA DA
2. Qua đường lipid gian bào (Intercellular)

https://www.cdc.gov/niosh/topics/skin/default.html
II.3.1. CON ĐƯỜNG QUA DA
3. Xuyên qua phần phụ (Transappendageal

Không
đáng kể

https://www.cdc.gov/niosh/topics/skin/default.html
II.3.1. CON ĐƯỜNG QUA DA
4. Nhiễm độc o-Toluidine qua da
4. Nhiễm độc o-Toluidine qua da
4.1. Tính chất hóa học của o-Toluidine

- Là amin thơm, đơn vòng.


- Dạng lỏng, nhớt, không màu hoặc màu vàng
nhạt, nhanh chóng sẫm màu khi tiếp xúc với
không khí và ánh sáng.
- Tan ít trong nước, tan nhiều trong etanol, dietyl
ete và cacbon tetraclorua.
- Có mùi tanh
- Có tính bazơ yếu như aniline
4. Nhiễm độc o-Toluidine qua da
4.2. Ứng dụng của o-Toluidine

- Sản xuất thuốc nhuộm.


- Điều chế chất trung gian trong
sản xuất cao su, thuốc trừ sâu,
dược phẩm.
- Làm thuốc thử để phân tích
glucose.
Thuốc trừ sâu Metoachlor và Acetorchlor
4. Nhiễm độc o-Toluidine qua da
4.3. Độc tính của o-Toluidine

- Là chất gây ung thư ở người.(1)


- Xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp, hấp thụ qua da
hoặc tiếp xúc với mắt.

(1)
U.S. Department of Health and Human Services (2014). 13th Report on Carcinogens.
4. Nhiễm độc o-Toluidine qua da
4.4. Tác hại của o-Toluidine

- O-tuluidine tiếp xúc với mắt và da có thể gây viêm


da, bỏng mắt
4. Nhiễm độc o-Toluidine qua da
4.4. Tác hại của o-Toluidine
- Toluidine thay đổi
hemoglobin (mang oxy trong
máu) thành methemoglobin.
4. Nhiễm độc o-Toluidine qua da
4.4. Tác hại của o-Toluidine
- Gây ra ung thư bàng quang
4. Nhiễm độc o-Toluidine qua da
4.4. Tác hại của o-Toluidine

Nailax
4. Nhiễm độc o-Toluidine qua da
4.5. Cơ chế gây ung thư

- Gây đột biến và gây ra tổn thương DNA và tổn thương nhiễm sắc thể.(2)
- O-toluidine liên quan đến N-hydroxy-o-toluidine, một chất chuyển hóa gây
ung thư, xảy ra ở gan.
- Một chất chuyển hóa khác là o-nitrosotoluene, là nguyên nhân gây ung thư
bàng quang tiết niệu do có thể hình thành liên kết với hemoglobin trong
máu.(3)

(2)
Y Ohkuma, Y Hiraku, S Oikawa, N Yamashita, M Murata, S Kawanishi (1999). Distinct mechanisms
of oxidative DNA damage by two metabolites of carcinogenic o-toluidine.
(3)
P L Skipper, S R Tannenbaum (1994). Molecular dosimetry of aromatic amines in human
populations.c
4. Nhiễm độc o-Toluidine qua da
4.6. Dự phòng nhiễm độc o-Toluidine
 Nồng độ cho phép:

- Mỹ:
 OSHA: TWA 5 ppm (22mg/m3)
 NIOSH khuyến nghị giảm nồng độ cho phép đến mức thấp
nhất.
 ACGIH: 2 ppm (9 mg/m3)
4. Nhiễm độc o-Toluidine qua da
4.6. Dự phòng nhiễm độc o-Toluidin

 Biện pháp phòng ngừa:

- Thao tác an toàn.


- Làm việc có mũ bảo hộ, găng
tay có độ dày 0.7mm.
4. Nhiễm độc o-Toluidine qua da
4.4. Dự phòng nhiễm độc o-Toluidine

 Biện pháp phòng ngừa:

- Không hít chất/hỗn hợp. Tránh tạo ra hơi/thuốc xịt.


- Quan sát các cảnh báo ghi trên nhãn.
4. Nhiễm độc o-Toluidine qua da
4.4. Dự phòng nhiễm độc o-Toluidine

 Biện pháp phòng ngừa:

- Thay ngay quần áo bẩn. Dùng biện pháp bảo vệ


̣ t sau khi làm việc với hóa chất.
da. Rửa tay và mă
- Không được xả o-toluidine ra ngoài môi trường.
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN LƯỢNG HÓA CHẤT
ĐƯỢC DA HẤP THỤ
III PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT TẾ BÀO UNG
THƯ:
III.1. Phẫu thuật (Surgery):

 Phương pháp điều trị ung thư lâu đời nhất.

 Có thể chỉ cần phẫu thuật hoặc kết hợp với các phương pháp khác.

Phẫu thuật cắt bỏ u nguyên phát

Phẫu thuật cắt bỏ khối di căn

Phẫu thuật công phá u bằng huỳnh quang

Phẫu thuật giảm nhẹ

Phẫu thuật tạo hình

https://www.cancer.net/navigating-cancer-care/how-cancer-treated/surgery/what-cancer-surgery
III.2. Xạ trị (Radiation Therapy):

 Chùm tia phóng xạ tiêu diệt khối u ác tính.

 Cả tế bào khỏe mạnh xung quanh cũng chịu ảnh hưởng.

https://hellobacsi.com/ung-thu-ung-buou/lieu-phap-xa-tri/
III.3. Hóa trị (Chemotherapy):

 Là phương pháp sử dụng thuốc.

 Tiêu diệt tế bào ung thư, ngăn chặn chúng phát triển và di căn.

https://hellobacsi.com/ung-thu-ung-buou/hoa-tri-ung-thu/#gref
III.3. Điều trị miễn dịch
(Immunotherapy):

https://www.cancer.org/treatment/treatments-and-side-effects/treatment-types/immunotherapy.html
IV DỰ PHÒNG NHIỄM ĐỘC TRONG CÔNG NGHIỆP:

IV.1. ĐẶC TÍNH CỦA CHẤT ĐỘC:

IV.2. NGUYÊN TẮC DỰ PHÒNG NHIỄM ĐỘC TRONG


CÔNG NGHIỆP:

IV.3. TRANG BỊ BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRONG TIẾP


XÚC CHẤT ĐỘC CÔNG NGHIỆP:
IV.1. ĐẶC TÍNH CỦA CHẤT ĐỘC:
IV.2. NGUYÊN TẮC DỰ PHÒNG NHIỄM ĐỘC
TRONG CÔNG NGHIỆP:

 Cấm để thức ăn, thức uống và hút thuốc gần khu vực sản xuất.
 Các hoá chất phải bảo quản trong thùng kín, phải có nhãn rõ ràng.
 Chú ý công tác phòng cháy chữa cháy.
 Tự động hoá quá trình sản xuất hoá chất.
Biện pháp phòng hộ cá nhân:

 Người lao động phải được trang bị bảo vệ cơ thể


hiệu quả. Cần có kem bảo vệ phần da hở trong
các công tác cần thiết.
 Không hút thuốc tại nơi làm việc
 Vệ sinh cá nhân chu đáo trước khi ăn và trước
khi về sau giờ lao động

Biện pháp sinh y học:

 Khám tuyển và khám định kì, kiểm tra kỹ phổi,


da, hệ thần kinh, tim, dạ dày- ruột
 Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên y tế
và hướng dẫn phòng bệnh cho công nhân
CẤP CỨU:
 Đưa bệnh nhân ra khỏi nơi nhiễm độc, thay quần áo bị nhiễm độc, ủ ấm cho nạn nhân.
 Cho ngay thuốc trợ tim, hay hô hấp nhân tạo, nếu bị bỏng do nhiệt phải cấp cứu bỏng, rửa
da bằng xà phòng, nơi bị thấm chất độc kiềm, axit phải rửa ngay bằng nước sạch.
 Nếu bệnh nhân bị nhiễm độc nặng đưa cấp cứu bệnh viện
IV.2. TRANG BỊ BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRONG TIẾP XÚC
VỚI CHẤT ĐỘC CÔNG NGHIỆP:
Những lưu ý khi chọn quần áo bảo hộ chống
hóa chất
 Cần xem xét và lưu ý đến mức độ nguy hiểm của hóa chất có
trong môi trường làm việc
 Trạng thái của các loại hóa chất, khi hóa chất ở trạng thái bay
hơi thì có thể sẽ nguy hiểm hơn
 Sự tiếp xúc giữa người lao động và hóa chất nhiều hay ít
 Nhiệt độ nơi làm việc khi sử dụng hóa chất
 Các bộ phận trên cơ thể mà hóa chất có thể tiếp xúc
3M 4510
 Mô tả:

 Thiết kế dây kéo 2 chiều

 Nắp đệm che phần dây kéo

 Có thể sử dụng kèm với mặt nạ, khẩu trang, găng


tay, nón, giày, kính,…

 Đa dạng nhiều kích cỡ

 Sử dụng vật liệu chuyên biệt cho phần tay và chân

 Quần áo 3M với công nghệ vật liệu độc đáo PE có


lỗ thông hơi và Spundbonded – Meltblown –
Spunbonded (SMS) thoáng khí.
3M 4510
 Tính năng:
 Khuyến nghị sử dụng một lần, sản phẩm được cấu thành từ nhiều
lớp vật liệu có khả năng chống lại chất lỏng và bụi độc hại.

 Có khả năng đàn hồi ở các vị trí khớp

 Lớp phủ chống tĩnh điện trên cả hai mặt giúp giảm thiểu sự tích tụ
điện và ngăn ngừa nguy cơ sốc tĩnh điện trong quá trình sử dụng.

 Không chứa các thành phần được làm từ mủ cao su tự nhiên,


silicone giúp ngăn ngừa dị ứng.
3M 4510

 Tiêu chuẩn của quần áo chống hóa chất 3M 4510:


 Chống bụi (loại 5) theo tiêu chuẩn EN 13982-1: 2004 / A1: 2009,
ngăn không cho bụi dạng rắn tiếp xúc với cơ thể
 Chống chất lỏng văng bắn (loại 6) EN 14605: 2005 + A1: 2009
 Chống bức xạ EN 1073-2: 2002
 Chống tĩnh điện EN 1149-1: 2006, EN 1149-5: 200
Microchem 4000
 Mô tả:
Màu: Xanh lá đậm

Hãng: Microgard

Chất cấu tạo: Vải không dệt, PE

Khóa thiết kế kép (2 lớp khóa)

Quần áo phòng độc còn có đường


may dập nóng chắc chắn an toàn.
Microchem 4000

 Tiêu chuẩn

Type 3-B: chống chất lỏng văng bắn mạnh.


Type 4-B: chống chất lỏng dạng phun trực tiếp.
Type 5-B sử dụng trong moi trường bụi dạng rắn.
EN 14126: chống tác nhân lây nhiễm
EN 1073-2 chống ô nhiễm bụi phóng xạ
EN 1149-5 chống tĩnh điện
1 2 3

4 5 6
1 2 3

4 5 6
Đường thải trừ nào quan trọng đối với chất tan
trong nước?

A Qua thận

B Qua gan

C Qua da
1 2 3

4 5 6
Liều tối đa không gây độc?

A Liều có tác dụng với 50% thú vật thử nghiệm

Liều lượng lớn nhất của thuốc hay chất độc


B không gây những biến đổi cơ thể về mặt huyết
học, hóa học, lâm sàng hoặc bệnh lý

C Khi gấp đôi liều này cũng không gây chết động vật

D
Liều lượng sẽ tạo ra những biến đổi bệnh lý. Khi
cho gấp đôi liều này sẽ gây chết động vật
1 2 3

4 5 6
Có thể gây nôn trong trường hợp nào?

A Bệnh nhân mới bị ngộ độc 10 phút

B Ngộ độc trên 4 giờ

C Hôn mê, bị động kinh, co giật

D Ngộ độc acid và kiềm mạnh


1 2 3

4 5 6
Aflatoxin là độc tố và là tác nhân gây ung thư, vậy
nó gây hại nhiều nhất ở đâu trong cơ thể?

A
Gan

B
Ruột

C
Dạ dày

D Tụ y
1 2 3

4 5 6
Nếu con bị nhiễm dioxin thì do truyền từ b ố hay m ẹ?
Giải thích?

A
Mẹ B Bố
1 2 3

4 5 6

You might also like