Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 61

CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU

BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG


NỘI DUNG
1. VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM CỦA VẬN TẢI HÀNG KHÔNG(VTHK)

2. CƠ SỞ VẬT CHẤT – KỸ THUẬT CỦA VTHK

3. CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ VỀ VTHK

4. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VTHK VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI CHUYÊN CHỞ

HÀNG KHÔNG

5. VẬN ĐƠN HÀNG KHÔNG

6. CƯỚC PHÍ VTHK

7. THÔNG BÁO TỔN THẤT VÀ KHIẾU NẠI NGƯỜI CHUYÊN CHỞ HÀNG KHÔNG

8. GIAO NHẬN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG


VỊ TRÍ của vận tải hàng không

 quan trọng đối với các mặt hàng quý hiếm, giá trị cao…
Một mắt xích quan trọng trong VTĐPT
Giao lưu kinh tế
Cầu nối giữa các nền văn hóa
Du lịch quốc tế
ĐẶC ĐIỂM của vận tải hàng không

Gấp 27 lần đường biển, 10 lần ô tô,


ƯU ĐIỂM 8 lần tàu hỏa..

An toàn và đều đặn

Cung cấp các dịch vụ có tiêu chuẩn


cao
Giá cước cao

NHƯỢC ĐIỂM Vốn đầu tư xây dựng lớn

Không thích hợp cho hàng giá


trị thấp, cồng kềnh
Các loại hàng hóa
Các loại hàng hóa
CƠ SỞ VẬT CHẤT – KỸ THUẬT

1. CẢNG HÀNG KHÔNG

2. MÁY BAY

3. THIẾT BỊ XẾP DỠ, VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA


CẢNG HÀNG KHÔNG
Là một tổ hợp công trình…
MÁY BAY

Máy bay chở khách


(Passenger Aircraft)
Máy bay chở hàng
(All Cargo Aircraft)

Máy bay kết hợp


(Combination Aircaft)
THIẾT BỊ XẾP DỠ - VẬN CHUYỂN

Thiết bị xếp dỡ hàng tại


sân bay

Thiết bị xếp hàng theo


đơn vị - ULD
Thiết bị xếp dỡ
hàng tại sân bay

Xe nâng hàng
Xe vận chuyển container
Thiết bị nâng container/pallet

Băng chuyền hàng rời

Giá đỡ
Thiết bị xếp hàng
theo đơn vị - ULD
Các loại ULD của VNA
Mã nhận dạng IATA của ULD
AKH
Pallet máy bay
Igloo
Thiết bị phụ trợ
CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ VỀ VTHK
Thiết lập những nguyên tắc
và kỹ thuật của VTHK quốc tế.

Đẩy mạnh phát triển HK quốc


tế có kế hoạch.

187 nước là thành viên, trong đó có


Việt Nam(1980)
International Aviation Transport Association
Đẩy mạnh vận chuyển HK an toàn,

thường xuyên và hiệu quả vì lợi ích của

nhân loại.

Khuyến khích thương mại HK

Cung cấp các phương tiện phối hợp

Hợp tác với ICAO,…

270 hãng HK là thành viên, trong đó


có Vietnam Airlines(11/2006)
Liên đoàn các Hiệp hội giao nhận quốc tế

Là tổ chức quốc tế của các công ty giao nhận.

Thúc đẩy VTHK và bảo vệ lợi ích chung cho

đại lý hàng hóa HK.

Thành lập năm 1926 Đào tạo, hướng dẫn nghề nghiệp cho các đại

lý hàng hóa HK…


Hiệp hội các hãng HK châu Á - TBD
Cung cấp nguồn phân tích có chất lượng hợp
tác song phương đa phương.
Gặp gỡ, cơ cấu, chuyển giao công nghệ và kiến
thức….
Tạo ra 1 khuôn khổ hữu hiệu cho tất cả thành
viên.

19 hãng HK là thành viên chính thức,


trong đó có Vietnam Airlines(11/1997)
Cơ sở pháp lý của vận tải hàng không quốc tế và
trách nhiệm của người chuyên chở hàng không.
Công ước Warsaw 1929

Nghị định thư Hague 1955

Công ước Guadalajara 1961

Nghị định thư Guantemala 1971

Công ước Montréal 1999

Các Công ước quốc tế về hàng không dân dụng


Trách nhiệm của người vận
chuyển
Cơ sở trách nhiệm của người
chuyên chở
• Người chuyên chở phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại trong trường
hợp hàng hóa, hành lý bị phá hủy, mất mát hoặc hư hỏng với điều kiện là
sự cố gây ra thiệt hại đó xảy ra trong quá trình “vận chuyển hang không”.
• Miễn trách nhiệm:
Thời hạn trách nhiệm của người
chuyên chở

Trừ phi nhằm mục đích


lấy hàng, giao hàng và
chuyển tải hàng hóa
Giới hạn trách nhiệm của người
chuyên chở

17 SDR/ 1kg Giá trị kê


Cố ý, cẩu thả, biết tổn thất có thể
hàng mất khai
xảy ra

Anh ta, người làm


công, đại lý đã áp
dụng mọi biện pháp
Trách nhiệm của người thầu chuyên chở và
người chuyên chở thực tế
• Guadalajara: Người thầu chuyên chở là một người chuyên
chở chính, ký kết một hợp đồng chuyên chở với một hành
khách hay người gửi hàng.
• Trách nhiệm: như nhau

Người thầu chuyên chở Người chuyên chở thực tế


Quy định của Luật Việt Nam

• Thời hạn trách nhiệm:


Quy định của luật Việt Nam
• Người vận chuyển chịu trách nhiệm về mất mát, hư hỏng và
chậm giao hàng.
• Miễn trách nhiệm:
Quy định của luật Việt Nam

• Giới hạn trách nhiệm:

Theo bảo hiểm.


17 SDR/ 1kg Theo thỏa thuận
hàng mất giữa VNA và khách
hàng
Vận đơn hàng không (Air Waybill-
AWB)
• Là một chứng từ chuyên chở hàng hóa bằng đường hàng
không do người gửi hàng lập và được ký bởi người chuyên
chở hoặc đại diện của họ xác nhận việc nhận hàng để chở
bằng máy bay.
• Phải có các chi tiết:
– Ghi rõ nơi đi và nơi đến
– Nếu nơi đến nằm trong lãnh thổ của một nước thành viên và có một
nơi dừng nằm trên lãnh thổ của một nước khác thì phải ghi rõ nơi
dừng đó
– Thông báo cho người gửi hàng về việc áp dụng Công ước Warsaw và
giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở
Bằng chứng về việc
nhận hàng để chở Tờ khai Chứng từ bảo
của hãng hàng hải quan hiểm
không

CHỨC NĂNG
Hướng dẫn đối Hóa đơn thanh
với nhân viên Bằng chứng về một toán cước phí
hàng không hợp đồng vận tải Không có khả năng
hàng hóa bằng lưu thông và không
đường hàng không
ký kết giữa người cần xuất trình bản
gửi hàng và người gốc khi nhận hàng
chuyên chở
Phân loại vận đơn hàng không
Vận đơn chủ (Master AWB-MAWB): vận đơn hãng
hàng không cấp cho người gom hàng (người giao nhận)
khi người này gửi cho hãng hàng không 1 lô hàng gồm
nhiều chủ hàng

Nghiệp vụ Vận đơn gom hàng (House AWB): người gom hàng
(người giao nhận) cấp cho người gửi hàng khi người
gom hàng gửi hàng giao lẻ cho người gom hàng

Vận đơn của hãng hàng không (Airline AWB): do hãng


hàng không phát hành, có ghi biểu tượng nhận dạng
của người chuyên chở
Người cấp
AWB Vận đơn trung lập (Neutral AWB): vận đơn tiêu chuẩn
cho IATA phát hành năm 1968, trên có ghi chữ As
Carrier; nhằm thay thế HAWB vì HAWB không đáp ứng
được yêu cầu của UCP trong thanh toán L/C
Phát hành và phân phối AWB

Bản gốc 1- Xanh lá cây - Cho người chuyên chở

Bản gốc 2- Màu hồng - Gửi cùng hàng hóa đến nơi
đến cho người nhận

Bản gốc 3- Xanh da trời - Cho người gửi hàng

Bản copy 4- Màu vàng - Làm biên lai giao hàng ở


nơi đến
Phát hành và phân phối AWB
• Bản copy 5: cho sân bay đến
• Bản copy 6: cho người chuyên chở thứ 3
• Bản copy 7: cho người chuyên chở thứ 2
• Bản copy 8: cho người chuyên chở thứ 1
• Bản copy 9: cho đại lý
• Bản copy 10 và 11- phụ thêm cho người
chuyên chở
• Bản copy 12: cho hải quan
Cách điền AWB
Cách điền AWB

1 2

3 4
Cách điền AWB

5 6

7a 7b
Cách điền AWB

9
Sửa AWB
• Các thay đổi cho phép:
– Sân bay đến
– Tên và địa chỉ người nhận hàng
– Tên và địa chỉ của bên được thông báo
– Giá trị khai báo hải quan
– Hành trình và nhà chuyên chở
– Phương thức thanh toán (COM 11.1.2.5 và TATC
Rules)
– Tiền cước trả trước của đại lý
4. CƯỚC PHÍ VẬN TẢI HÀNG KHÔNG
1. Định nghĩa
Số tiền phải trả

Vận chuyển 1 lô hàng Các dịch vụ liên quan

• Thu trên 1 khối lượng đơn vị hàng hóa vận chuyển


• Mức cước áp dụng có hiệu lực vào ngày phát hành
vận đơn
2. Cơ sở tính cước phí

Hàng nặng nhẹ và cồng kềnh Có giá trị cao

Theo dung
theo trọng tích hay thể
theo trị giá
lượng tích chiếm
chỗ
Các loại cước phí

Cước hàng thường Cước hàng đặc biệt Cước phân loại hàng

< cước hàng thường. HH ĐB,AD trên AD: hàng hóa


Chia làm hai loại: những đường bay nhất định. Mmin =100kg không có cước
 Từ 45kg : cước Mục đích: cạnh tranh, tiết kiệm phí gởi riêng,(%  or %
thông thường hàng và tối đa khả năng chuyên chở. of HT) hh nhất
 Từ 45kg:cước Chia làm 8 nhóm: định trong những
theo số lượng -Nhóm 1: Súc sản và rau quả khu vực nhất định
Thông thường: - Nhóm 2: Ðộng vật sống, hoa quả ⁻ Động vật sống:
45kg , 45-100, - Nhóm 3: Kim loại và các loại sản phẩm 150%
100-250. 250-500, kim loại trừ máy móc ⁻ Vàng bạc, đồ
500-1000, 1000- - Nhóm 4: Máy móc, xe vận tải và sản phẩm trang sức: 200%
2000 điện tử ⁻ Sách báo, tạp
 Cước cơ bản, - Nhóm 5: Các khoáng vật phi kim loại và chí, thiết bị sách
làm cơ sở để tính sản phẩm của chúng báo cho người
cước cho những - Nhóm 6: Hoá chất và các sản phẩm hoá mù: 50%
mặt hàng không có chất ⁻ Hành lý(hàng
cước riêng. - Nhóm 7: Các sản phẩm gỗ, cao su, sậy, hóa): 50%
giấy ⁻ Hài cốt, giác
- Nhóm 8: Các dụng cụ, thiết bị chính xác, mạc loại nước:
nghiên cứu khoa học miễn phí
Các loại cước phí

Cước
tính Cước Cước
Cước Cước Cước
cho Cước hàng hàng
tối hàng hàng
mọi ULD thống gửi
thiểu chậm nhóm
loại nhất nhanh
hàng

thấp hơn Không AD: qua


KH có
Thấp Tính như cước cần chở nhiều Cước ưu
hàng gửi
hơn thì nhau cho hàng rời gấp chặng tiên
thường
không mọi loại không Cước khác nhau Hàng hóa
xuyên
kinh tế hàng xếp phân biệt hàng 1 loại giá gởi gấp
trong các
QĐ bởi trong SL, CL chậm < cước cho trong
container
IATA container hàng hóa thông tất cả các vòng 3
pallet
Cước ƯĐ: dễ Căn cứ: thường chặng tiếng
đại lý hay
tính cho tính SL,Cl ULD được < cước = 130-
người
1 lô NĐ: Số ULD  khuyến người 140%
giao
hàng>= không thì cước khích vì chuyên cước
nhận
cước tối công  có thể chở hàng
hàng
thiểu bằng chủ động chuyên thường.
không
hơn biệt
5. GIAO NHẬN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG
Chủ hàng Người chuyên chở

Đại lý hàng hóa hàng không

Đại lý hàng hóa Người giao nhận


của IATA hàng không
Chủ hàng Hãng hàng không:
-Chứngtiện
-Cung cấp phương minh khả nănghóa : “ sẵn sàng
Hàng -Gom hàng: chuyển cho đại lý
để nhận và gom hàng kinh doanh vận chuyển” phân phối hàng lẻ tại nơi đến
-Chuẩn bị chứng-Đủtừphương tiện vật hành AWB theo
-Phát -dịch vụ đối với hàng XK:
-Kiểm tra giấy phép XNKchất chỉ dẫn người gởi hàng Theo dõi: chuyển tải, tiếp gởi,
-Đảm bảo giấy-Đội ngũ nhân-Lập
chứng viênchứng từ và kiểm giao hàng tại nơi đến
nhận hàng nguy hiểm chất lượngtra các chứng từ đó Cung cấp các lô hàng lớn
phù hợp với qui -Đủ nguồn
định tài trước
chính mỗi chuyến bay Ghi kí mã hiệu
của IATA  Cung cấp dịch vụ kí mã hiệu, nhãn
-Đánh -dịch vụ đối với hàng NK:
-Lo liệu việc vậncho chủ hàng,hiệu,
chuyển, hãngtên, địa chỉ người Giao hàng lẻ
đặt chỗ, giao hàng hàng không nhận Làm thủ tục hải quan
-Mua bảo hiểm, làm tư -Đóng gói hàng hóa Cấp tiền trả thuế, lập chứng từ
GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU
GIAO HÀNG HÓA XUẤT KHẨU

BƯỚC 1: LƯU CƯỚC


Booking note

Người gởi hàng Người


giao nhận

• FCR ( Forwarder’s Hãng hàng


certificate of không
receipt)
• FWR( Forwarder’s 1 FCR 2
warehouse FWR
receipt)
BƯỚC 2: ĐÓI GÓI VÀ GIAO CHO NGƯỜI CHUYÊN
CHỞ

 chuẩn bị giấy tờ cần


thiết (*)
 Lập phiếu cân hàng
 Đóng gói, ghi mã
hiệu, dán nhãn hiệu
 Làm thủ tục hải
quan
 Giao hàng cho hãng
hàng không
BƯỚC 3: ĐẠI LÝ GIAO NHẬN GIAO HÀNG VÀ CÁC CHỨNG TỪ LIÊN QUAN CHO
HÃNG HÀNG KHÔNG

Nhiệm vụ của hãng hàng không


BƯỚC 3: CÁN BỘ GIAO NHẬN LIÊN HỆ VỚI HÃNG HÀNG KHÔNG
ĐỂ NHẬN AWB
QUI TRÌNH NHẬN HÀNG NHẬP KHẨU HÀNG BẰNG ĐƯỜNG
HÀNG KHÔNG
Bước 1 : LÀM THỦ TỤC HẢI QUAN (lưu ý kĩ đến bộ luật đã sửa đổi về
luật hải quan, phải rõ về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan)
Trước
khi
Mở tờ khai hải quan
Làm Bộ hồ sơ hải quan
thủ + Tờ khai hải quan hàng hóa
tục nhập khẩu: 2 bản chính
+ Hợp đồng mua bán hàng
hóa hoặc các chứng từ pháp
khai lý có giá trị tương đương
báo qua hợp đồng: 1 bàn sao
hải + Vận tải đơn: 1 bản sao
quan chụp từ bản gốc hoặc bản
điện tử chính của các vận tải đơn có
ghi chữ COPY
Tùy TH cụ thể mà bổ sung
hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của Hải quan. thêm các chứng từ khác
• Tờ khai ( theo mẫu do bộ tài chính qui
định)
• Những chứng từ thuộc hồ sơ hải quan
Bước 2: làm thủ tục lấy hàng nhanh

Sau khi có số tờ khai do cán bộ hải quan cung cấp, người mở tờ khai  quầy
đăng ký lấy hàng nhanh để làm đăng ký lấy hàng nhanh. Cung cấp thông tin và
số điện thoại liên lạc để cán bộ hải quan thông báo khi hàng về đến kho của sân
bay

Bước 3: Nhận chứng từ gôc


khi hàng về đến kho của sân bay thì nhân viên hải quan thông báo qua số điện
thoại cho người mở tờ khai biết là hàng đã về đến kho. lúc này người mở tờ
khai sẽ mang giấy giới thiệu của công ty và chứng minh nhân dân của mình đến
quầy đăng ký hàng nhanh để nhận lại chứng từ gốc và Air Waybill.

Bước 4: nộp phí nhập khẩu


người mở tờ khai sẽ qua quầy bốc số thứ tự và chờ gọi đến lượt sau đó làm thủ
tục nộp lệ phí
Bước 5: Viết biên lai lệ phí
người mở tờ khai mang số tờ khai do cán bộ hải quan cung cấp qua quầy viết
biên lai và thu lệ phí để làm thủ tục.
Bước 6: làm thủ tục nhận hàng
người mở tờ khai mang Air Waybill xuống bộ phận kho để làm thủ tục nhận
hàng. Tại đây sẽ nhận được số thứ tự sau đó đưa cho bộ phận cổng kho để được
nhận hàng.
Bước 7: Kiểm tra hàng hóa
Sau khi máy của cán bộ hải quan chấm hồ sơ xong, hàng hóa sẽ được phân luồng và
chuyển đến khu vực kiểm tra

Qui trình thủ tục hải quan của


Tổng cục hải quan

Luồng xanh Luồng đỏ


Luồng vàng
+ Hàng hóa không
+ Hàng hóa cấm nhập khẩu, tạm + Hàng hóa thuộc diện
thuộc danh mục
ngừng nhập khẩu hoặc phải giám phải nộp thuế ngay; 
cấm nhập khẩu
định, phân tích, phân loại nhưng + Hàng hóa phát hiện
(văn bản cho phép
chưa nộp văn bản cho phép của cơ có nghi vấn về hồ sơ
của cơ quan hải
quan có thẩm quyền cho cơ quan hải hải quan.
quan)
quan. Hàng hóa của chủ
+ Hàng hóa của chủ
+ Hàng hóa thuộc diện phải nộp thuế hàng thuộc luồng này
hàng thuộc luồng
ngay. phải kiểm tra chi tiết
này được miễn
+ Hàng hóa phát hiện có nghi vấn về hồ sơ, miễm kiểm tra
kiểm tra chi tiết hồ
hồ sơ hải quan. thực tế hàng hóa.
sơ, miễn kiểm tra
Hàng hóa của chủ hàng thuộc *HH chuyển đến khu
thực tế hàng hóa
luồng này phải kiểm tra chi tiết hồ vực kiểm tra cán bộ
 CBHQ lên tờ
sơ, miễn kiểm tra chi tiết hàng hóa. kiểm hóa kiểm tra
khai và trả lại cho
CBHQ lên tờ khai
doanh nghiệp 
Bước 8: Trả tờ khai hải quan
Người đi mở tờ khai sẽ mang biên lai lệ phí đến quầy trả tờ khai đưa
cho cán bộ hải quan để nhận lại tờ khai của mình

Bước 9: Thanh lý cổng


Người đi mở tờ khai mang tờ khai vừa nhận được ra cổng để làm thủ
tục thanh lý cổng và mang hàng về.

You might also like