Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 30

Trường ĐH Bách khoa tp Hồ Chí Minh

Khoa Khoa học ứng dụng - Bộ môn Toán ứng dụng


------------------------------------------------------

Đại số tuyến tính

Chương 4: KHÔNG GIAN VECTƠ (tt)

Giảng viên TS. Đặng Văn Vinh


Nội dung
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

I – Toạ độ của véctơ --- Ma trận chuyển cơ sở

II – Không gian con.

III - Tổng và giao của hai không gian con.


I. Toạ độ của véctơ
-------------------------------------------------------------------------------------------------

Định nghĩa toạ độ của véctơ


Cho E ={e1, e2, …, en} là cơ sở sắp thứ tự của K-kgvt V

x V  x  x1e1  x2e2  ...  xnen

Bộ số ( x 1, x 2 ,..., x n ) được gọi là tọa độ của véctơ x trong


cơ sở E.
 x1 
x 
[ x ]E   2 
 
x 
 n
I. Tọa độ của vectơ
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Ví dụ

Cho E  {x 2  x  1; x 2  2 x  1; x 2  x  2}
là cơ sở của không gian P2 [x]  3
 
Tìm véctơ p(x), biết toạ độ trong cơ sở E là [ p ( x)]E  5
 
 2
 
 3
[ p( x)]E   5 
 
 2
 

 p( x)  3( x 2  x  1)  5( x 2  2 x  1)  2( x 2  x  2)
 p ( x)  5 x  2
I. Tọa độ của vectơ
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Ví dụ

Cho E  {(1,1,1);(1,0,1);(1,1,0)} là cơ sở của R3 và x = (3,1,-2)


là một véctơ của R3. Tìm toạ độ của véctơ x trong cơ sở E.

 x1 
[ x ]  x   x  xe  x e  x e
Giả sử E  2 1 1 2 2 3 3
x 
 3
 (3,1, 2)  x1 (1,1,1)  x2 (1,0,1)  x3 (1,1,0)

 x1  x2  x3  3  4 

 x1  x3   [ x ]E   2 
1
 
 x x  2  5
 1 2  
I. Tọa độ của vectơ
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Ví dụ
Cho E  {x 2  x  1; x  1;2 x  1} laøcô sôûP2 [x ].
Tìm toạ độ của véctơ p(x) = 3x2+4x-1 trong cơ sở E.

a
Giả sử [ p ( x)]E   b  p( x)  a.e1  b.e2  c.e3
 
c
 
 3x 2  4 x  1  a( x 2  x  1)  b( x  1)  c(2 x  1)

 a  3  3
  9 
 a  b  2c  4  [ p ( x )] 
E  
 a  b  c  1  5
  
I. Tọa độ của vectơ
-------------------------------------------------------------------------------------------------

Tính chất của tọa độ véctơ


 x1   y1 
x  y 
[ x ]E   2  [ y ]E   2 
   
x  y 
 n  n
 x1  y1  x1  y1 
x  y x  y 
 2
1. x  y   2
2. [ x  y ]E   2 2

    
 xn  yn x  y 
 n n
  x1 
 x 
3. [ x]E   2 
  
 x 
 n
I. Tọa độ của vectơ
-------------------------------------------------------------------------------------------------

Ý nghĩa của toạ độ véctơ.


Trong không gian n chiều V cho một cơ sở
E ={e1, e2, …, en}.
Tất cả các vectơ của V đều biễu diễn qua E dưới dạng tọa độ.
Hai phép toán cơ bản: cộng hai vectơ và nhân vectơ với một
số, và sự bằng nhau trong V có thể phức tạp.

Theo tính chất của tọa độ, ta thấy các phép toán này giống
hoàn toàn trong Rn.
Suy ra cấu trúc của không gian vectơ V hoàn toàn giống Rn.

Chứng minh được V và Rn đồng cấu với nhau, vậy nên trong
nghiên cứu ta đồng nhất V và Rn.
Tất cả các không gian n chiều đều coi là Rn.
I. Tọa độ của vectơ
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Ví dụ

Cho M  {x 2  x  1;3 x 2  2 x  1;2 x 2  x} laøtaäp con cuûa P2[ x].


Hỏi M độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính.

2
Chọn cơ sở chính tắc của P2[x] là E  {x , x,1}.
 1  3  2
[x 2  x  1]E  1 [3x 2  2 x  1]E   2  [2x 2  x]E   1 
     
 1 1 0
     
Hạng của M = hạng của họ vectơ của M ở dạng toạ độ.
1 3 2 
A  1 2 1   r ( A)  2 Vậy M phụ thuộc tuyến tính
 
1 1 0 
 
I. Ma trận chuyển cơ sở
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

' ' ' '


Cho hai cơ sở của kgvt V: E  {e1,e 2 ,...,e n };E  {e1,e 2 ,...,e n }
x V  x  x 1e1  x 2e 2  ...  x ne n (1)
x  x 1'e1'  x 2' e 2'  ...  x n' e n' (2)
e1'  a11e1  a21e 2  ...  an1e n
e 2'  a12e1  a22e 2  ...  an 2e n
'

e n  a1ne1  a2 ne 2  ...  anne n

x  x 1' (a11e1  a21e 2  ...  an 1e n ) 


 x 2' (a12e1  a22e 2  ...  an 2e n )  ... 
 x n' (a1ne1  a2 ne 2  ...  anne n )
I. Ma trận chuyển cơ sở
-----------------------------------------------------------------------------------------------------

 x 1   11 12
a a  a1n 
 x 1
' 

 x  a   ' 
a22  a2 n  x 2 
(1) & (2)      
2 21
          
 x  a   
 n   n 1 an 2  an ,n   x n' 

 a11 a12  a1n 


a a  a 
Ma trận P  
21 22 2n 
được gọi là ma trận
    
chuyển cơ sở   từ E sang E ’
.
 an 1 an 2  an ,n 
Ta có: [x ]E  P .[x ]E '

Cấu trúc ma trận P: 


P  [e1' ]E [e 2' ]E  [e n' ]E 
I. Ma trận chuyển cơ sở
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tính chất của ma trận chuyển cơ sở:

1/ Ma trận chuyển cơ sở P là khả nghịch.

2/ Nếu P là ma trận chuyển từ E sang E’, thì P 1 là ma trận chuyển


cơ sở từ E’ sang E.

3/ Nếu P là ma trận chuyển từ E sang E’ và Q là ma trận chuyển cơ

sở từ E’ sang E’’, thì PQ là ma trận chuyển từ E sang E’’.

Chứng minh dễ dàng từ định nghĩa ma trận chuyển cơ sở.


I. Ma trận chuyển cơ sở
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ
Trong R3 cho cặp cơ sở: E = {(1,1,1); (1,0,1); (1,1,0)}
E’ = {(1,1,2); (1,2,1); (1,1,1)}
1. Tìm ma trận chuyển cơ sở từ E sang E’.
2
'
Tìm tọa độ của véctơ e1  (1,1,2) trong E: [e1' ]E   0 
 
 1 
 
2 1
 
Tương tự ta tìm được: [e 2' ]E   1  [e 3 ]E   0 
'
  0
0
   
 2 2 1
 P   0 1 0 
 
 1 0 0 
 
I. Ma trận chuyển cơ sở
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

' ' ' '


Cho hai cơ sở của kgvt V: E  {e1,e 2 ,...,e n };E  {e1,e 2 ,...,e n }
M N
E   Chính tắc   E'

Ma trận chuyển từ E sang F là P  MN  M   N 1 1

Trong đó: M 1   e1 e2  en   E; N   e1, e2,  en,   E '

Vậy ma trận chuyển từ E sang E’ là: P  E 1E '

Ma trận chuyển từ E sang E’ trong ví dụ trước:


1
1 1 1   1 1 1
E 1 E '   1 0 1   1 2 1 
   
1 1 0   2 1 1
    14
II. Không gian con
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

V là K-kgvt

Tậpcon
Kg con FF

Tập con F 2 phép toán trong V K- kgvt F


II. Không gian con
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Định lý
Tập con khác rỗng F của K-kgvt V là không gian con của V
khi và chỉ khi hai điều kiện sau đây thỏa.

1.f , g  F : f  gF

2.f  F ,   K :  f  F
II. Không gian con
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ví dụ
F   ( x1, x2 , x3 )  R3 | x1  2 x2  x3  0
1. Chứng tỏ F là không gian con của R3

2. Tìm cơ sở và chiều của F.

Giải câu 2. x  ( x1, x2 , x3 )  F  x1  2 x2  x3  0


 x3  x1  2 x2
Khi đó x  ( x1, x2 , x3 )  ( x1, x2 , x1  2 x2 )
 x  x1 (1,0,1)  x2 (0,1,2)
Suy ra E  {(1,0,1);(0,1,2)} là tập sinh của F.
Kiểm tra thấy E độc lập tuyến tính. Vậy E là cơ sở của F.
 dim( F )  2
II. Không gian con
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ví dụ
F   p( x)  P2 [x] | p(1)  0 & p (2)  0
1. Chứng tỏ F là không gian con của P2[x].
2. Tìm cơ sở và chiều của F.

2
Giải câu 2. p ( x )  ax  bx  c  F  p (1)  0 & p (2)  0
 a  b  c  0  a   ; b  3 ; c  2

4a  2b  c  0
 p( x)   x 2  3 x  2  p( x)   ( x 2  3 x  2)
2
Suy ra E  {x  3 x  2} là tập sinh của F.
Hiển nhiên E độc lập tuyến tính. Vậy E là cơ sở của F.
 dim( F )  1
II. Không gian con
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

M  {v1 , v2 , , vn }  V

L(M)=Span{v1, v2 ,..., vn }  {1v1   2v2     nvn  i  R}

1. L(M) là không gian con của V

2. dim(L(M)) = Hạng của họ M.


II. Không gian con
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giả sử dim(V) = n Hạng M = Hạng Ma trận

M phụ thuộc tt
M  {x1 , x2 ,..., xm }

Kgian con <M>


M độc lập tt

x là tổ hợp tt của M M là cơ sở của V M tập sinh của V

hạng M < m hạng M = m hạng M = dim(V)

hạng M = dim(V) = số vectơ trong M

hạng M = hạng M thêm vectơ x Chiều kgian con<M> = hạng M


III. Tổng và giao của hai không gian con
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cho F và G là hai không gian con của K-kgvt V.

Định nghĩa giao của hai không gian con


Giao của hai không gian con F và G là tập hợp con của V,
ký hiệu bởi
F G  {x V | x  F vaøx G }

Định nghĩa tổng của hai không gian con


Tổng của hai không gian con F và G là tập hợp con của V,
ký hiệu bởi
F  G  {f  g | vôùi f  F vaøg G }
III. Tổng và giao của hai không gian con
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Định lý
1. F G & F  G là hai không gian con của V.

2. dim(F  G )  dim(F )  dim(G)  dim( F G)

Kết quả

F G  F  F  G  V

F G  G  F  G  V
III. Tổng giao của hai không gian con
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Các bước để tìm không gian con F+G


1. Tìm tập sinh của F. Giả sử là {f1, f2, …, fn}

2. Tìm tập sinh của G. Giả sử là {g1, g2, …, gm}

3. F  G  f1, f 2 ,..., f n , g1, g 2 ,..., g m 


III. Tổng giao của hai không gian con
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ
Cho F và G là hai không gian con của R3, với

F   ( x1, x2 , x3 ) | x1  x2  2 x3  0}

G   ( x1, x2 , x3 ) | x1  x2  x3  0}

1. Tìm cơ sở và chiều của F G.

2. Tìm cơ sở và chiều của F  G.


III. Tổng và giao của hai không gian con
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giải câu 1. x  ( x1, x2 , x3 )  F G


Û xÎ F & xÎ G
ìï x1 = a
 x1  x2  2 x3  0 ïï
 Û í x2 = 3a
 x1  x2  x3  0 ïï
ïî x3 = 2a
Khi đó x  ( x1, x2 , x3 )  ( ,3 , 2 )
Û x = a (1,3, 2)
Þ E = {(1,3, 2)} là tập sinh của F Ç G
vì E độc lập tuyến tính. Suy ra E là cơ sở của F Ç G

Þ dim( F Ç G ) = 1.
III. Tổng và giao của hai không gian con
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giải câu 2. Bước 1. Tìm tập sinh của F. E1  {(-1,1,0),(2,0,1)}

Bước 2. Tìm tập sinh của G. E2  {(1,1,0),(1,0,1)}


Þ F + G = < (- 1,1,0),(2,0,1), (1,1,0),(- 1,0,1) >
æ- 1 1 0ö÷ æ- 1 1 ö 0
çç ÷ çç ÷
çç 2 0 1÷ ÷
÷
÷
÷ bñsc ñv haøng çç 0 2 ÷ 1
A = çç ÷ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾® çç ÷
÷
çç 1 1 0÷÷ çç 0 0 - 1÷
÷
çç- 1 ÷
÷ ÷
0 1ø÷ çç 0 ÷
è è 0 0÷ ø

Þ dim( F + G ) = r ( A) = 3.

Cơ sở: E = {(- 1,1,0),(0, 2,1),(0,0, - 1)}


III. Tổng và giao của hai không gian con
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ
Cho F và G là hai không gian con của R3, với

F   ( x1, x2 , x3 ) | x1  x2  x3  0}

G  (1,01,);(2,3,1) 
1. Tìm cơ sở và chiều của F G.

2. Tìm cơ sở và chiều của F  G.


III. Tổng và giao của hai không gian con
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giải câu 1. x  ( x1, x2 , x3 )  F G Û xÎ F & xÎ G


x  G  x   (1,0,1)   (2,3,1)
Û x = (a + 2b ,3b , a + b )
x  F  x thoûa ñieàu kieän cuûa F .
   2   3      0    3

Vậy x  (  ,3 , 2  )   (1,3, 2)

 x    (1, 3, 2) Þ E = {(1, - 3, 2)} là tập sinh của F Ç G

vì E độc lập tuyến tính. Vậy E là cơ sở


Þ dim( F Ç G ) = 1.
III. Tổng và giao của hai không gian con
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ
Cho F và G là hai không gian con của R4, với

x1  x2  x3  x4  0 
F   ( x1, x2 , x3 , x4 ) 
2x1  x2  x3  2 x4  0 
x1  x2  x3  x4  0 
G   ( x1, x2 , x3 , x4 ) 
3x1  2 x2  2 x3  3 x4  0 

1. Tìm cơ sở và chiều của F G.

2. Tìm cơ sở và chiều của F  G.


III. Tổng và giao của hai không gian con
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ
Cho F và G là không gian con của R3, với

F  (1,0,1);(1,1,1) 

G  (1,1,0);(2,1,1) 

1. Tìm cơ sở và chiều của F G.

2. Tìm cơ sở và chiều của F  G.

You might also like