Thuyết trình văn

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

Trào Lưu Nhân Đạo Chủ

Nghĩa Trong Văn Học


VN
(từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX)
Thành Viên
1. Nguyễn Anh Phương 1. Đinh Hoàng Việt
2. Lê Thị Thùy Anh 2. Phạm Hà An
3. Lê Châu Anh 3. Đỗ Minh Yến
4. Lê Thị Khánh Linh 4. Bùi Phương Linh
5. Phạm Phương Nam 5. Nguyễn Việt Hùng
6. Lê Hồng Anh 6. Nguyễn Liên Anh
7. Nguyễn Đức Kiên
Mục Lục

Tìm Hiểu Chung Ideas and Purpose


01 Nguyên Nhân và Biểu Hiện 02 You can describe the topic
of the section here

Argumentative Texts Simple Sentences


03 You can describe the topic 04 You can describe the topic
of the section here of the section here
0 Tìm Hiểu
Chung

1
Nguyên Nhân và Biểu Hiện
Nguyên Nhân
● Chế độ phong kiến khủng
hoảng trầm trọng, nội
chiến kéo dài liên miên và
xuất hiện các phong trào
nông dân khởi nghĩa.
● Điển hình là phong trào
Tây Sơn giành thắng lợi.
Nguyên Nhân
• Văn học phát triển vượt bậc, đây là giai đoạn phát triển rực
rỡ nhất của văn học trung đại Việt Nam.

• Chủ nghĩa nhân đạo xuất hiện như một trào lưu bởi có rất
nhiều tác phẩm mang cảm hứng nhân đạo đạt được những
thành tựu to lớn về nội dung và nghệ thuật như: Truyện
Kiều, Chinh phụ ngâm, Thơ Hồ Xuân Hương…
Biểu Hiện
Nổi bật là sự cảm thương cho những kiếp người nhỏ bé.

Truyện Kiều Chuyện người con


gái Nam Xương
Biểu Hiện

Thơ văn Nguyễn Công Trứ, Cao Bá


Quát... vẫn tiếp tục tinh thần nhân
đạo truyền thống đạo lí, nhân nghĩa
của dân tộc; khẳng định, đề cao
nhân phẩm; lên án những thế lực
bạo tàn chà đạp con người.
Biểu Hiện

Cảm hứng nhân đạo trong giai đoạn này cũng có những
biểu hiện mới so với các giai đoạn văn học trước với nội
dung hướng vào quyền sống của con người, là  tiếng nói đòi
quyền sống, đòi hạnh phúc và đấu tranh giải phóng con
người, nhất là người phụ nữ.
Biểu Hiện
Vấn Đề

02 Nhân
Đạo
Các tác phẩm tiêu biểu
Vấn Đề Nhân Đạo
•  Văn học trung đại từ quan tâm đến hình tượng con người
công dân đến chỗ quan tâm đến hình tượng con người cá
nhân.

• Con người cá nhân trong văn học là sự phản ánh cái tôi của
tác giả, là sự giãi bày, sự tự khắc họa tâm tư tình cảm và ý chí
qua các tác phẩm mà họ sáng tác. 
Truyện Kiều
Nguyễn Du
Con người cá nhân được thể hiện sâu sắc qua nhiều khía cạnh 

- Kiều tài sắc vẹn toàn, có phẩm giá


nhưng phải chịu truân chuyên vất
vả
-> ca ngợi cái đẹp cái tài, nêu quan
điểm người tài sắc xứng đáng được
tôn trọng, bất bình, chua xót thay
cho cuộc đời không chỉ riêng Kiều
mà còn của nhiều cá nhân.
Truyện Kiều
Nguyễn Du
- Xhpk hiếm khi phép con người nói lên khát vọng riêng. Nhưng trong
Truyện Kiều, con người cất lên lời khao khát riêng về tình yêu, tự do.

+ Khát vọng tình yêu: chuyện tình Kim-


Kiều diễn ra không sắp đặt, đẹp đẽ
giữa xã hội pk đầy rẫy quan niệm
hôn nhân khắt khe -> đề cao tình
cảm con người
Tuyện Kiều
Nguyễn Du
- Xhpk hiếm khi phép con người nói lên khát vọng riêng. Nhưng trong
Truyện Kiều, con người cất lên lời khao khát riêng về tình yêu, tự do.

+ Khát vọng tự do:


- Tuyến nhân vật đại diện cho cái xấu cái cái ác bị đồng tiền chi phối
        - Kiều từ chối Kim Trọng ⟶ thoát khỏi sự phụ thuộc vào nam giới
trong hôn nhân

  → tố cáo xhpk chèn ép, chà đạp lên số phận, nhân phẩm và đạo
đức con người, đặc biệt là người phụ nữ (đại diện là Thúy
Kiều)

You might also like