slide tham khảo 1

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 22

TÌM HIỂU VỀ HIỆP ĐỊNH

CHUNG VỀ THUẾ QUAN VÀ


THƯƠNG MẠI (GATT 1994)
THỰC HIỆN : NHÓM 2
GIẢNG VIÊN : TRẦN NGỌC DIỆP
LỚP HỌC PHẦN : 2117PLAW3111
MỤC LỤC
CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH
1 TRONG HIỆP ĐỊNH

2 HOÀN CẢNH RA ĐỜI

3 NỘI DUNG CHÍNH CỦA HIỆP ĐỊNH

NHỮNG NGOẠI LỆ VÀ THỎA THUẬN


4 CÓ LIÊN QUAN CỦA CÁC THÀNH
VIÊN

VAI TRÒ CỦA VIỆT NAM TRONG


5 HIỆP ĐỊNH
I. Các đối tượng điều chỉnh trong hiệp định LOGO

Tổng thể quan hệ thương mại hàng hóa


quốc tế, quy định các nguyên tắc của
CÁC ĐIỀU thương mại hàng hóa quốc tế: Đãi ngộ tối
huệ quốc, Đãi ngộ quốc gia

KHOẢN ĐIỀU Hàng rào thuế quan và các hàng rào phi
thuế quan (NTBs) trong thương mại hàng

CHỈNH hóa quốc tế: cắt, giảm thuế, hạn chế số


lượng nhập khẩu,…
II. HOÀN CẢNH RA ĐỜI LOGO

GATT ra đời sau Chiến tranh Thế giới lần thứ II, khi mà
trào lưu hình thành hàng loạt cơ chế đa biên điều tiết các
GATT
GATT hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế đang diễn ra sôi nổi

Hầu hết các Hiệp định trong khuôn khổ WTO là kết quả của
Vòng đàm phán Uruguay 1986-1994, ký kết tại Hội nghị Bộ
GATT trưởng Marakesh tháng 4 năm 1994. GATT là hiệp định nền
1994 tảng của WTO
III. NỘI DUNG CHÍNH CỦA
HIỆP ĐỊNH GATT 1944

3.1 CẤU TRÚC

3.2 5 NỘI DUNG CHÍNH CỦA GATT 1994

VIỆC GHI NHẬN CỦA PHÁP LUẬT


3.3 VIỆT NAM VỚI NHỮNG QUY ĐỊNH
TRONG HIỆP ĐỊNH GATT 1994
3.1. Cấu trúc của GATT 1994
Hiệp định GATT 1994 gồm 4 phần: - Điều III thiết lập Nguyên tắc đối xử quốc
gia.
- Điều IV đến XIX chủ yếu bao gồm các biện
pháp phi thuế quan
- Điều I về Nguyên tắc đối xử Tối huệ quốc
- Điều II, quy định các nghĩa vụ áp dụng cho - Điều XX và XXI đề cập đến các ngoại lệ có
các Biểu nhượng bộ  thể có đối với GATT 1994, cụ thể là các
Phần I: Phần II:
ngoại lệ chung và các ngoại lệ vì lý do an
điều I-II điều III -
ninh.
XXIII

- Điều XXIV chủ yếu liên quan đến các liên Phần III: Phần IV:
minh thuế quan và các khu vực thương mại điều điều
tự do. XXXVI - Phần IV của GATT 1994 có tên là
XXIV-
- Từ điều XXV đến XXXV liên quan đến “Thương mại và Phát triển” và nhằm mục
XXXV XXXVIII
các hành động tập thể, chấp nhận, hiệu lực đích tăng cường cơ hội thương mại cho
và đăng ký. các Thành viên là các nước đang phát
- Điều XXVIII đề cập đến việc đàm phán triển theo nhiều cách khác nhau. 
và thương lượng lại các nhượng bộ thuế
quan. 
3.2. Năm nội dung chính của GATT 1994
a. Không phân biệt đối xử
Nguyên tắc đối xử Tối Nguyên tắc đối xử quốc
huệ quốc (MFN) gia (NT)

Điều I. Quy định chung về Đối xử tối huệ quốc


(MFN) Điều III. Đối xử quốc gia về thuế và quy tắc
Điều này phác thảo khái niệm đối xử Tối huệ trong nước
quốc (MFN) và nêu rõ rằng các nhượng bộ thương
Các Thành viên không được sử dụng các biện
mại dành cho một Thành viên được áp dụng ngay
lập tức và không kèm theo điều kiện đối với tất cả pháp nội bộ để phân biệt đối xử giữa hàng hóa
các thành viên khác sản xuất trong nước và hàng hóa nhập khẩu từ
Ngoại lệ:  các Thành viên
2019Điều XXIV. Áp dụng theo lãnh thổ - Hàng hóa
biên mậu: Liên Minh quan thuế và Khu vực mậu
dịch tự do
3.2. Năm nội dung chính của GATT 1994
b. Cắt, giảm, ràng buộc thuế quan và dỡ bỏ hàng rào thương mại phi thuế quan

 Các thành viên có nghĩa vụ cắt giảm thuế quan đối với hàng hóa nhập khẩu
từ các thành viên khác
Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản của WTO, nhằm mục đích tự do hóa
thương mại.
- Điều XI. Triệt tiêu chung các hạn chế định lượng
- Điều XIII. Áp dụng các hạn chế số lượng một cách không phân biệt đối xử
- Ngoại lệ: Điều XI, XX (Ngoại lệ chung), XXI (Ngoại lệ về an ninh)
2019
3.2. Năm nội dung chính của GATT 1994
b. Cắt, giảm, ràng buộc thuế quan và dỡ bỏ hàng rào thương mại phi thuế quan

• Minh bạch
Nguyên tắc cốt lõi thứ hai là các thành viên thực hiện các cam kết trong đó nêu
rõ mức thuế nhập khẩu tối đa hoặc các khoản phí hoặc hạn chế khác mà họ sẽ
áp dụng đối với nhập khẩu các loại hàng hóa cụ thể.
- Điều II. Biểu nhân nhượng
- Điều XXVIII. Điều chỉnh Biểu nhân nhượng - Đàm phán thuế quan

2019- Điều X. Công bố và quản lý các quy tắc thương mại 


3.2. Năm nội dung chính của GATT 1994
b. Áp
c. Cắt,dụng
giảm,
các
ràng
biệnbuộc
phápthuế
phòng
quan
vệvà
thương
dỡ bỏmại
hàngtrong
rào thương
một số trường
mại phihợp
thuếnhất
quanđịnh

• Các rào cản phi thuế quan


Nằm trong quy định tại Phần II (Điều III đến Điều XXIII): đề cập đến đối xử
quốc gia liên quan đến thuế và quy định nội bộ, hạn ngạch chiếu phim chiếu rạp,
hạn chế áp đặt vì lý do cân đối thanh toán và hỗ trợ của chính phủ để phát triển
kinh tế,….
• Quyền áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại được quy định tại:
Điều VI. Thuế chống bán phá giá và thuế đối kháng
Điều VII. Xác định trị giá tính thuế quan
2019Điều XIX. Biện pháp khẩn cấp đối với việc nhập khẩu các sản phẩm nhất định
3.2. Năm nội dung chính của GATT 1994

d. Giải quyết tranh chấp

Khi có tranh chấp phát sinh giữa các thành viên


01 về việc giải thích và áp dụng các quy định của
GATT, các bên được quyền sử dụng các biện
GIẢI QUYẾT pháp quy định tại điều XXIII
TRANH CHẤP
Điều XXIII. Sự vô hiệu hoá hay vi phạm cam kết
Bất kỳ Thành viên nào mà các lợi ích theo Thỏa
02 thuận đang bị vô hiệu hoặc bị suy giảm do các
Thành viên khác không thực hiện nghĩa vụ của họ
có thể đưa ra đại diện và tìm kiếm sự điều chỉnh
thỏa đáng.
3.3. Việc ghi nhận của pháp luật Việt Nam với những quy định trong
GATT 1994
Một số điển hình ghi nhận những quy định trong GATT 1994 trong Pháp luật Việt Nam

Trong pháp luật Việt Nam, quy chế đãi ngộ MFN
01 trong các lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương
mại dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ được ghi nhận
Đối xử tối huệ tập trung tại Pháp lệnh của Ủy ban Thường vụ
Quốc hội
quốc (MFN)

Quy chế MFN còn được Việt Nam công nhận và


02 cam kết tôn trọng trong nhiều điều ước thương mại
quốc tế mà Việt Nam tham gia trong quá trình hội
nhập
3.3. Việc ghi nhận của pháp luật Việt Nam với những quy định trong
GATT 1994
Một số điển hình ghi nhận những quy định trong GATT 1994 trong Pháp luật Việt Nam

Việt Nam cam kết ràng buộc thuế nhập khẩu và phụ thu nhập khẩu ở
01 mức bằng không trong Biểu nhân nhượng và cam kết về hàng hoá
theo Điều II.1(b) của GATT 1994.
Các ràng
buộc thuế
quan Việt Nam bảo lưu quyền được áp dụng thuế tuyệt đối hoặc thuế hỗn hợp
02 đối với một số mặt hàng nhất định trong tương lai để đối phó với tình
trạng gian lận trong khai báo hải quan và sẽ cung cấp một danh mục sản
phẩm nhạy cảm và các dòng thuế quan có thể được chuyển đổi để Ban
Thách
Công tác rà soát.
thức
3.3. Việc ghi nhận của pháp luật Việt Nam với những quy định trong
GATT 1994
Một số điển hình ghi nhận những quy định trong GATT 1994 trong Pháp luật Việt Nam

Đối xử quốc gia (NT) Các hàng rào thương


về thuế và các quy tắc mại phi thuế quan
trong nước
- Việt Nam đưa ra nhiều cam kết cụ
Việt Nam áp dụng thuế xuất khẩu,
thể liên quan đến Điều III của GATT
phí và lệ phí xuất khẩu cũng như
1994 trong báo cáo của Ban công tác thuế nội địa đối với hoặc liên quan
- Áp dụng một mức thuế phần trăm tới xuất khẩu phù hợp với GATT
thống nhất với tất cả các sản phẩm 1994.
2019
bia bất kể sản phẩm bia đó được
đóng gói ở dạng nào.
3.3. Việc ghi nhận của pháp luật Việt Nam với những quy định trong
GATT 1994
Về biện pháp hạn chế định lượng đối với hàng nhập khẩu, với ô tô cũ, ta cho
Bảo lưu
01 phép nhập khẩu các loại xe đã qua sử dụng không quá 5 năm nhưng bảo lưu
quyền áp dụng thuế nhập khẩu cao và các biện pháp quản lý kỹ thuật chặt chẽ

BẢO
LƯU

Ta bảo lưu ngoại lệ MFN trong một số lĩnh vực. Thứ


nhất là các Hiệp định bảo hộ đầu tư song phương
(BIT) mà ta đã ký với các nước. Theo biện pháp bảo
lưu này, ta có quyền không dành những ưu đãi theo 02
một số Hiệp định đầu tư song phương cho toàn bộ các
Thành viên WTO. 
3.3. Việc ghi nhận của pháp luật Việt Nam với những quy định trong
GATT 1994

Thực hiện ngoại lệ

03

Đối với ngoại lệ liên quan đến


việc xuất nhập khẩu vàng và bạc
02 được quy định tại Pháp lệnh về
ngoại theo đó Chính phủ có thẩm
Đối với các ngoại lệ để duy trì hiệu quyền trong việc hạn chế mua,
lực của chính sách độc quyền, bảo hộ mang, chuyển, thanh toán đối với
01 bản quyền, quyền tác giả và các biện các giao dịch trên tài khoản vãng
pháp ngăn ngừa gian lận thương mại lai, tài khoản vốn để bảo đảm an
Pháp luật hiện hành của Việt thì Việt Nam đã có một loạt văn bản ninh tài chính, tiền tệ quốc gia
Nam đã nội luật hóa những quan trọng điều chỉnh các vấn đề này
ngoại lệ XX, XII, XXI, Khoản 8
điều 3 và về cơ bản là phù hợp
với GATT
IV. Những ngoại lệ và thỏa thuận có liên quan của các thành viên LOGO

Điều XX quy định việc áp dụng các


ngoại lệ chung không được tạo ra sự
phân biệt đối xử phi lý giữa các
nước có điều kiện như nhau hay hạn
chế, ngăn cản thương mại quốc tế.

Điều XX
Các ngoại lệ chung Áp dụng các ngoại lệ trái với quy tắc
không phân biệt đối xử trong trường
hợp cần thiết: bảo vệ đạo đức công
cộng; bảo vệ cuộc sống và sức khỏe
con người; duy trì hiệu lực của chính
sách độc quyền, bảo hộ bản quyền;
gìn giữ nguồn tài nguyên có thể bị
cạn kiệt.
IV. Những ngoại lệ và thỏa thuận có liên quan của các thành viên

Điều XIV* Điều XXI


Ngoại lệ của quy tắc không phân biệt đối xử Ngoại lệ về an ninh
Điều XIV quy định ngoại lệ Điều XXI quy định về việc các bên
không phân biệt đối xử, ngoại không có nghĩa vụ phải cung cấp
lệ đã được quy định trong hiệp những thông tin ảnh hưởng đến an
định, nếu thỏa mãn các điều ninh quốc gia; quyền áp dụng các
kiện thì mọi thành viên WTO biện pháp để bảo vệ các quyền lợi
thiết yếu tới an ninh của mình; có
đều có thể được miễn nghĩa vụ những biện pháp thực thi các cam
ấy kết nhân danh Hiến chương Liên
hiệp Quốc nhằm duy trì hòa bình
và an ninh quốc tế.
IV. Những ngoại lệ và thỏa thuận có liên quan của các thành viên
Điều XXXVII Các bên ký kết phát triển trong chừng mực có thể - có nghĩa là trừ
Cam kết 1 khi có lý do bắt buộc ngăn cản, có thể bao gồm cả những lý do
pháp lý- sẽ làm hết sức mình để thực hiện các quy định
Điều XXXVII quy định các
bên ký kết phát triển và thực
hiện đúng các cam kết trong Khi thấy một trong những quy định của các điểm trong khoản
2 đầu tiên không đem kết quả thì sẽ báo cho Các Bên Ký Kết biết.
chừng mực có thể. Các bên
cam kết làm hết sức mình
nhằm duy trì chênh lệch
Các bên ký kết đã phát triển sẽ: làm hết sức mình nhằm duy trì
thương mại ở mức thoả đáng. chênh lệch thương mại ở mức thoả đáng, tích cực nghiên cứu
3
áp dụng các biện pháp có tác dụng mở rộng khả năng tăng
nhập khẩu

Mỗi bên ký kết kém phát triển hơn chấp nhận tiến hành các
4
biện pháp thích hợp để thực hiện các quy định của Phần IV vì
FLYING quyền lợi của các bên ký kết khác cũng kém phát triển hơn
V. VAI TRÒ CỦA VIỆT NAM TRONG HIỆP ĐỊNH
Việt Nam Nộp đơn gia nhập và được công nhận là
01 quan sát viên của Hiệp định chung về Thuế quan và
Thương mại (GATT - tiền thân của WTO) vào tháng
6 năm 1994.

Việt Nam đã nghiêm túc thực hiện Hiệp định chung về


thuế quan và thương mại GATT 1994, cụ thể bằng
Vai Trò việc thực hiện:
- Hiệp định số 261/WTO/VB về Chống bán phá giá
-Thực thi Điều VI
- Hiệp định số 216/WTO/VB về thực thi điều VII
02 - Hiệp định thực thi điều VII của GATT 1994
- Hiệp định thực thi điều VI của GATT 1994
- Nghị định 60/2002/NĐ-CP về việc xác định giá
tính thuế đối với hàng hoá nhập khẩu theo nguyên
tắc của Hiệp định thực hiện Điều 7  của GATT
1994
V. VAI TRÒ CỦA VIỆT NAM TRONG HIỆP ĐỊNH LOGO

Một số cam kết:

Cam kết về thuế nhập Cam kết về thuế xuất khẩu: WTO không có quy
khẩu: định điều chỉnh về thuế xuất khẩu. Tuy nhiên,
một số các nước đã phát triển như Mỹ, EU, Ca-
na-đa, Úc yêu cầu Việt Nam phải cắt giảm thuế
Mức cam kết chung: Mức Mức cam kết cụ thể: Có xuất khẩu đối với một số mặt hàng và cam kết
thuế bình quân toàn biểu khoảng hơn 1/3 số dòng ràng buộc cả biểu thuế xuất khẩu
được giảm từ mức hiện thuế sẽ phải cắt giảm,
hành 17,4% xuống còn chủ yếu là các dòng có
13,4% thực hiện dần thuế suất trên 20%.
trung bình trong 5-7 năm
THANK YOU FOR
LISTENING

You might also like