Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 105

Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên

1.1. Giải tích kết hợp

1.2. Biến cố ngẫu nhiên

1.3. Xác suất của biến cố

1.4. Các định lý cơ bản về xác suất


Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.1. Giải tích kết hợp

? Có bao nhiêu số có 3 chữ số được lập


125
nên từ 5 số 1,2,3,4,5
? Có bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau
được lập nên từ 5 số 1,2,3,4,5 60

? Có bao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau


được lập nên từ 4 số 1,2,3,4 24
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.1. Giải tích kết hợp

Hộp đựng 5 bi xanh và 8 bi vàng.

? Có bao nhiêu cách lấy được 3 bi . C313

? Có bao nhiêu cách lấy được 3 xanh . C35


C3
? Có bao nhiêu cách lấy được 3 cùng màu . 5 + C 3
8

? Có bao nhiêu cách lấy được 1bi xanh và 2 bi vàng .


C15.C28
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.1. Giải tích kết hợp

1.1.1 Chỉnh hợp

1.1.2 Chỉnh hợp lặp

1.1.3 Hoán vị

1.1.4 Tổ hợp
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.1. Giải tích kết hợp

1.1.1 Chỉnh hợp

a) Định nghĩa:

k phần tử khác nhau, có thứ tự lập nên từ n


phần tử khác nhau
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.1. Giải tích kết hợp

1.1.1 Chỉnh hợp

b) Số các chỉnh hợp chập k của n phần tử

k
A 
n !
n
(n  k )!
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.1. Giải tích kết hợp

1.1.1 Chỉnh hợp

c) Ví dụ:

? Có bao nhiêu cách lập nên số có 3 chữ số


khác nhau từ 5 số 1,2,3,4,5
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.1. Giải tích kết hợp

1.1.2 Chỉnh hợp lặp

a) Định nghĩa:

k phần tử có thứ tự lập nên từ n phần tử khác


nhau
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.1. Giải tích kết hợp

1.1.2 Chỉnh hợp lặp

b) Số các chỉnh hợp lặp chập k của n phần


tử  k
An = nk
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.1. Giải tích kết hợp

1.1.2 Chỉnh hợp lặp

c) Ví dụ:

? Có bao nhiêu cách lên 3 xe ô tô của 5 hành


khách.
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.1. Giải tích kết hợp

1.1.3 Hoán vị

a) Định nghĩa:

Mỗi cách sắp xếp n phần tử khác nhau


Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.1. Giải tích kết hợp

1.1.3 Hoán vị

b) Số các hoán vị của n phần tử

n
Pn = A n = n!
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.1. Giải tích kết hợp

1.1.3 Hoán vị

c) Ví dụ:

? Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 người ngồi trên


1 ghế băng dài
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.1. Giải tích kết hợp

1.1.4 Tổ hợp

a) Định nghĩa:

k phần tử khác nhau, không kể thứ tự lập nên


từ n phần tử khác nhau
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.1. Giải tích kết hợp

1.1.4 Tổ hợp

b) Số các tổ hợp chập k của n phần tử

k n!
C =
n k!(n - k)!
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.1. Giải tích kết hợp

1.1.4 Tổ hợp
c) Ví dụ: 5 bi xanh và 8 bi vàng.
? Có bao nhiêu cách lấy được 3 bi .
? Có bao nhiêu cách lấy được 3 xanh .
? Có bao nhiêu cách lấy được 3 cùng màu .
? Có bao nhiêu cách lấy được 1bi xanh và 2 bi vàng .
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.2. Biến cố ngẫu nhiên

1.2.1 Khái niệm


a) Phép thử ( experiment or trial)
b) Biến cố (event)
Chú ý:
• Kết cục (outcome) là kết quả của phép thử.
• Một kết cục được xem là 1 biến cố sơ cấp.
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.2. Biến cố ngẫu nhiên

Ví dụ:
Phép thử: Lấy 3 bi từ hộp đựng 2 bi đỏ và 5 bi xanh
? Các kết cục
? Các biến cố
Các kết cục: 2đ+1x, 1đ+2x, 3x
Các biến cố: 3đ, 3x, 2đ+1x, 1đ+2x, ít nhất 1
xanh, không quá 1 đỏ, không quá 2 đỏ, không
quá 1 xanh, không có bi xanh,…
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.2. Biến cố ngẫu nhiên

c) Các loại biến cố

- Biến cố chắc chắn : kí hiệu là U

- Biến cố không thể có: kí hiệu là V

- Biến cố ngẫu nhiên: kí hiệu là A, B, C


hoặc A1, A2 ,.., An
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.2. Biến cố ngẫu nhiên

Ví dụ:
Các kết cục: 2đ+1x, 1đ+2x, 3x

Các biến cố: 3đ, 3x, 2đ+1x, 1đ+2x, ít nhất 1


xanh, không quá 1 đỏ, không quá 2 đỏ, không
quá 1 xanh, không có bi xanh,…
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.2. Biến cố ngẫu nhiên

Ví dụ:

Biến cố chắc Biến cố không Biến cố ngẫu


chắn thể có nhiên
• Có ít nhất 1 • Cả 3 bút đều • Chỉ có 1 bút
màu xanh màu đỏ xanh
• Có không
quá 2 bút
xanh,…
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.2. Biến cố ngẫu nhiên

1.2.2 Các phép toán giữa các biến cố


a)Tổng các biến cố
- Định nghĩa 1: A+ B
Xảy ra khi và chỉ khi ít nhất 1 trong 2 biến cố xảy
ra.
Ví dụ:
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.2. Biến cố ngẫu nhiên

Ví dụ: Hai xe hoạt động độc lập


Gọi A là biến cố “Xe 1 về đúng giờ”
B là biến cố “Xe 2 về đúng giờ”

A+B là biến cố “ Ít nhất 1 xe về đúng giờ”


A  B là biến cố “Ít nhất 1 xe về không đúng giờ”

??? là biến cố “Không quá 1 xe về đúng giờ”


A.B  A.B  A.B
• Phân tích biến cố khi nào xảy ra

• Gọi biến cố thành phần


• Biểu diễn biến cố qua các biến cố thành phần
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.2. Biến cố ngẫu nhiên

1.2.2 Các phép toán giữa các biến cố


a)Tổng các biến cố
- Định nghĩa 2: A1+ A2 +…+ An hay A i

Xảy ra khi và chỉ khi ít nhất 1 trong n biến cố


A1,A2 ,…,An xảy ra.
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.2. Biến cố ngẫu nhiên

Ví dụ: Tung 1 súc sắc

Gọi Ai là biến cố “Xuất hiện mặt i chấm”, i=1,…6


A1 + A2 + A3 +A4 là biến cố…
“ Xuất hiện mặt có nhiều nhất 4 chấm”
A2 + A4 + A6
…là biến cố “Xuất hiện mặt có số chấm chẵn”
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.2. Biến cố ngẫu nhiên

1.2.2 Các phép toán giữa các biến cố


b)Tích các biến cố
- Định nghĩa 3: A.B
Xảy ra khi và chỉ khi cả 2 biến cố A và B đều xảy
ra
Ví dụ:
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.2. Biến cố ngẫu nhiên

Ví dụ: Có 2 hộp đựng cả bút đỏ và bút xanh. Lấy


ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra 2 bút.
Viết kí hiệu của các biến cố sau:

a) 4 bút lấy ra cùng màu xanh


b) 4 bút cùng màu
c) Có 1 bút đỏ
d) Có 2 bút đỏ
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.2. Biến cố ngẫu nhiên

Gọi Ai là b/c “Có i bút đỏ trong 2 bút lấy từ hộp 1” (i=0,1,2)


Gọi Bi là b/c “Có i bút đỏ trong 2 bút lấy từ hộp 2” (i=0,1,2)

Kí hiệu Mô tả
A 0 .B0 4 bút lấy ra cùng màu xanh
A 0 .B0  A 2 .B2 4 bút cùng màu
A 0 .B1  A1.B0 Có 1 bút đỏ
A 0 .B2  A 2 .B0  A1.B1 Có 2 bút đỏ
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.2. Biến cố ngẫu nhiên

1.2.2 Các phép toán giữa các biến cố


b)Tích các biến cố

- Định nghĩa 4: A1 .A2…An hay A i

Xảy ra khi và chỉ khi cả n biến cố A1, A2, …An đều


xảy ra
Lấy ngẫu nhiên lần lượt ra 3 sản phẩm

Gọi Ai là biến cố “ Sản phẩm lấy ở lần i là tốt” (i=1,2,3)

Kí hiệu Mô tả
Không có sản phẩm xấu nào
A1.A 2 .A3
Có đúng 1 sản phẩm xấu
A1.A 2 .A3  A1.A 2 .A3  A1.A2 .A3
Có không quá 1 sp xấu
A.A.A 1 2 3 A.A.A
1 2 3+A.A.A 1 2 3 A.A.A
1 2 3
Chú ý

A+A A
A+V A
A+U U
A.A A
A.V V
A.U A
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.2. Biến cố ngẫu nhiên

1.2.3 Mối quan hệ giữa các biến cố


• Các biến cố duy nhất đồng khả năng
• Các biến cố xung khắc
• Hai biến cố đối lập
• Hệ đầy đủ các biến cố
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.2. Biến cố ngẫu nhiên

1.2.3 Mối quan hệ giữa các biến cố


• Các biến cố đồng khả năng (có khả năng xảy ra như nhau)

Dấu hiệu: dựa vào điều kiện của phép thử


Ví dụ : Có 5 sản phẩm giống hệt nhau được đánh số từ 1 đến 5
Gọi Ai là biến cố “lấy được sản phẩm mang số i” (i=1,…, 5)
A1, A2,…, A5 đồng khả năng.
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.2. Biến cố ngẫu nhiên

1.2.3 Mối quan hệ giữa các biến cố


• Các biến cố xung
khắc
- Hai biến cố xung khắc
Ví dụ: Tung 1 đồng xu.
Biến cố “Xuất hiện mặt sấp” và biến cố “Xuất hiện mặt
ngửa” là hai biến cố xung khắc
Chú ý: A xk B A.B=V
- Hệ xk từng đôi
Chú ý: A1, A2,…, An xk từng đôiAi.Aj =V mọi i≠j
Lấy ngẫu nhiên ra 3 bi
• A là biến cố 3 bi đều đỏ
• B là biến cố 3 bi cùng màu

• C là biến cố có 1 bi đỏ

??? A, B, C có là hệ xk từng đôi hay không


Tung 1 súc sắc
Ai là biến cố “Xuất hiện mặt i chấm”
A1, A2,…,A6 là hệ xung khắc từng đôi
A1, A1 + A2, A3 + A4 không là hệ xung khắc từng
đôi
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.2. Biến cố ngẫu nhiên

1.2.3 Mối quan hệ giữa các biến cố


• Hai biến cố đối lập

Ví dụ: Lấy ngẫu nhiên 3 bi từ hộp đựng 4 bi đỏ và 6 bi xanh.


A là biến cố “Cả 3 bi đều màu đỏ”
B là biến cố “ Có không quá 1 bi đỏ”
C là biến cố “ Có 1 hoặc 2 bi đỏ”
Tìm các biến cố đối lập của A, B, C
Lấy ngẫu nhiên 3 bi từ hộp đựng 4 bi đỏ và 6
bi xanh
Cả 3 bi đều màu đỏ Co it nhat 1 xanh
Co k qua 2 do
Có không quá 1 bi đỏ
Có 1 hoặc 2 bi đỏ

2 đỏ, 1 xanh

3 đỏ 3 xanh

1 đỏ, 2 xanh
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.2. Biến cố ngẫu nhiên

1.2.3 Mối quan hệ giữa các biến cố


• Hai biến cố đối lập

- xung khắc
- Khi phép thử thực hiện thì 1 trong 2 biến cố nhất định xảy ra.
Kí hiệu: A là biến cố đối lập của A.

A.A = V
A+A = U
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.2. Biến cố ngẫu nhiên

1.2.3 Mối quan hệ giữa các biến cố


• Hệ đầy đủ các biến cố
- Hệ xung khắc từng đôi
- Khi phép thử được thực hiện thì một trong các biến cố nhất
định xảy ra.
H1, H2,…, Hn là hệ đầy đủ nếu
Hi. Hj =V với mọi i≠j
H1+ H2+…+ Hn =U
Tung 1 súc sắc.
Ai là biến cố “Xuất hiện mặt i chấm”.
? Hệ các biến cố nào sau đây không là hệ đầy đủ

A1, A2,…,A6
A2, A3,…,A6
A1 + A4, A2 + A5, A3 + A4 +A6
A1, A1 + A2, A3 + A4
Cách xác định một hệ đầy đủ

• Liệt kê tất cả các kết cục (biến cố sơ cấp) có thể xảy ra khi
phép thử được thực hiện.
• Hệ gồm tất cả các biến cố sơ cấp là hệ đầy đủ.

Ví dụ: Lấy ngẫu nhiên 3 sản phẩm từ lô hàng có 8 tốt và 2


xấu. Hãy chỉ ra một hệ đầy đủ.
Các kết cục: 3 tốt, 2 tốt, 1 tốt
Gọi Hi là biến cố “có i sp tốt trong 3 sp lấy ra” (i=1,2,3)
H1 , H2 , H3 là hệ đầy đủ.
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.3. Xác suất của biến cố

1.3.1 Khái niệm về xác suất của biến cố


Là số dùng để đo khả năng xảy ra của biến cố
Kí hiệu: P(A)
Ví dụ: Lấy nn ra 1 sp từ lô hàng có 95 sp tốt và 5 phế phẩm.
Gọi A là biến cố “ Sản phẩm lấy ra là phế phẩm”
Tìm xác suất để sản phẩm lấy ra là phế phẩm
Khả năng lấy được phế phẩm là bao nhiêu?
Tìm tỉ lệ phế phẩm của lô hàng
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.3. Xác suất của biến cố

1.3.2 Định nghĩa cổ điển về xác suất của biến cố


a) Các kết cục thuận lợi cho biến cố
Là những kêt cục làm cho biến cố xảy ra

m
b) Định nghĩa: P(A)= (1.1)
n

m: số kêt cục thuận lợi cho biến cố A


n: Số kết cục duy nhất đồng khả năng
Ví dụ 1: Tung 1 súc sắc cân đối đồng chất. Tìm xác suất để
a) Xuất hiện mặt có nhiều nhất 4 chấm
b) Xuất hiện mặt có số chấm lẻ

Gọi Ai là biến cố “Xuất hiện mặt i chấm” , i =1, 2,…,6


Vì súc sắc cân đối đồng chất nên hệ các biến cố A1, A2,…,A6
đồng khả năng. Do đó, n=6.
a) Gọi A là biến cố “Xuất hiện mặt có nhiều nhất 4 chấm”
A1, A2, A3 , A4 là các kết cục thuận lợi cho A nên m=4.
4
P( A)   0,67
6
b) Gọi B là biến cố “Xuất hiện mặt có số chấm lẻ”
A1, A3 , A5 là các kết cục thuận lợi cho B nên m=3.
3
P( B)   0,5
6
Ví dụ 2: Lấy ngẫu nhiên ra 2 sản phẩm từ hộp đựng 8 sp tốt và
2 sp xấu. Tìm xác suất để
a) Cả 2 sản phẩm lấy ra đều tốt
b) Có đúng 1 sản phẩm tốt

a) Gọi A là biến cố “Cả 2 sp lấy ra đều tốt”

C82
P(A)= 2
C10

b) Gọi B là biến cố “Có đúng 1 sp tốt”


C18 . C12
P(B)= 2
C10
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.3. Xác suất của biến cố

1.3.3 Định nghĩa thống kê về xác suất của biến cố

a) Tần suất xuất hiện biến cố:


n: số phép thử lặp lại
nA: số phép thử A xuất hiện
nA
f = : Tần suất xuất hiện biến cố A trong n phép thử
n
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.3. Xác suất của biến cố

1.3.3 Định nghĩa thống kê về xác suất của biến cố

a) Tần suất xuất hiện biến cố:

Nhận xét:
- 0≤f≤1
- n càng lớn, f càng ổn định (thay đổi rất nhỏ giữa các loạt n
phép thử)
b) Định nghĩa:
Khi n đủ lớn f  p=P(A)
Khả năng xuất hiện mặt ngửa khi tung 1 đồng xu không cân
đối đồng chất là bao nhiêu?

Loạt 1000 Số lần xuất Tần suất xuất


lần tung hiện mặt hiện mặt ngửa
ngửa
1 562 0,562
2 558 0,558
3 559 0,559
4 565 0,565

f  0,56  P(A)=0,56
CÂU HỎI VẬN DỤNG

1) Khi nào không dùng được định nghĩa cổ điển


để tính xác suất của biến cố. Khi đó phải dùng
định nghĩa nào để tính xác suất của biến cố
2) Làm gì để xác suất tính theo định nghĩa thống
kê có độ chính xác cao.
3) Trình bày ưu, nhược điểm của định nghĩa cổ
điển và định nghĩa thống kê về xác suất.
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.3. Xác suất của biến cố

1.3.4 Tính chất của xác suất của biến cố

Tính chất 1: 0  P( A)  1 A
P(U) = 1 và P(V) = 0
Tính chất 2 (Nguyên lí xác suất bé):
) xem
P( AA 0 như nhất định không xảy ra trong 1
lần thực hiện phép thử
Tính chất 3 (Nguyên lí xác suất lớn):
CÂU HỎI VẬN DỤNG

1) Nếu P(A)=0 thì có thể xem A là biến cố


không thể có hay không? Giải thích bằng ví dụ.
2) Nếu P(A)=1 thì có thể xem A là biến cố chắc
chắn hay không? Giải thích bằng ví dụ.
3) A là biến cố máy bay gặp sự cố, P(A)=0,001.
Nếu chỉ thực hiện1 chuyến bay ta có thể xem điều
gì nhất định không xảy ra. Điều này có còn đúng
khi ta quan sát 2 chuyến bay trở lên hay không?
1) Nếu P(A)=0 thì không thể xem A là biến cố
không thể có

Gieo Số hạt không Tần suất hạt


1000 hạt nảy mầm không nảy mầm
1 1 0,001
2 0 0
3 2 0,002
4 4 0,004
Gọi A là biến cố “Hạt không nảy mầm”, A không là biến cố không
thể có
f 0  P(A)=0
A+B, A.B
P(A), P(B)
P(A+B)=???
P(A.B)=???
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.4. Các định lý cơ bản về xác suất

1.4.1. Định lý nhân xác suất

a) Xác suất có điều kiện:


Xác suất của biến cố A được xác định sau khi biến
cố B đã xảy ra
P(A/B)
Một hộp đựng 12 sản phẩm tốt và 3 sản phẩm xấu.
Lấy ngẫu nhiên lần lượt không hoàn lại ra 2 sản phẩm.

Tìm xác suất để sản phẩm lấy ở lần 2 là tốt , biết rằng sản
phẩm lấy ở lần 1 là tốt.

Lần1 Lần 2
12 tốt + 3 xấu 1 1

Gọi Ai là biến cố “Lần i lấy được sp tốt”

P(A 2 /A1 ) = 11
14
Một hộp đựng 12 sản phẩm tốt và 3 sản phẩm xấu.
Lấy ngẫu nhiên lần lượt không hoàn lại ra 2 sản phẩm.

Yêu cầu Kí hiệu Kết quả

Tìm xác suất để sản phẩm lấy ở lần 2 là tốt 11


, biết rằng sản phẩm lấy ở lần 1 là tốt. P(A 2 /A1 )
14
Nếu sản phẩm lấy ở lần 1 là xấu thì khả P(A 2 /A1 ) 12
năng sp lấy ở lần 2 là tốt bằng bao nhiêu? 14

P(A 2 /A1 ) 3
14

P(A 2 /A1 ) 2
14
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.4. Các định lý cơ bản về xác suất

1.4.1. Định lý nhân xác suất

b) Tính độc lập giữa các biến cố:


- Hai biến cố độc lập

P(A / B)  P(A / B)  P(A)


Hoặc
P(B / A)  P(B / A)  P(B)
1) Quan sát 2 máy hoạt động độc lập.
Gọi Ai là biến cố “Máy i gặp sự cố”

A1, A2 là hai biến cố độc lập


2) Lấy ngẫu nhiên lần lượt ra 2 bi từ hộp đựng 4 xanh và 6 đỏ.
Gọi Bi là biến cố “Lần i lấy được bi xanh”

• Nếu lấy có hoàn lại thì B1, B2 độc lập

• Nếu lấy không hoàn lại thì B1, B2 không độc lập
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.4. Các định lý cơ bản về xác suất

1.4.1. Định lý nhân xác suất

b) Tính độc lập giữa các biến cố:


 A, B dl

Chú ý: Nếu A và B độc lập thì:  A , B dl

 A, B dl
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.4. Các định lý cơ bản về xác suất

1.4.1. Định lý nhân xác suất

b) Tính độc lập giữa các biến cố:


- Hệ các biến cố độc lập toàn phần
Một biến cố bất kì trong hệ độc lập với một tích
bất kì các biến cố còn lại
Hệ độc lập toàn phần

• A, B,C là hệ các biến cố độc lập toàn phần khi và chỉ khi
A độc lập với B
A độc lập với C
A độc lập với B.C
B độc lập với C
B độc lập với A.C
C độc lập với A.B
• Tung 10 lần độc lập 1 súc sắc
Gọi Ai là biến cố “Lần i xh mặt 6 chấm” i=1,2,…10
Vì các lần tung độc lập nên A1, A2,…, A10 là hệ độc lập
toàn phần
• Một quy trình kiểm tra sản phẩm gồm 3 vòng, nếu không
đạt yêu cầu ở vòng trước thì sp sẽ bị loại.

Gọi Ai là biến cố “Vòng i sp đạt yêu cầu” i=1,2,3


A1, A2, A3 không là hệ độc lập toàn phần
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.4. Các định lý cơ bản về xác suất

1.4.1. Định lý nhân xác suất

c) Định lý nhân:

P(AB)=P(A)P(B/A) = P(B)P(A/B) (1.2)


Một thùng đựng 10 lon bia và 14 lon nước ngọt. Lần thứ
nhất lấy ra 2 lon (không trả lại). Lần thứ hai lấy tiếp ra 3
lon. Tìm xác suất để không có lon bia nào được lấy ra.

Gọi A là biến cố “Lần thứ nhất lấy được 2 lon nước ngọt”.
B là biến cố “Lần thứ hai lấy được 3 lon nước ngọt”

C142 C123
P(AB) = P(A).P  B A  = 2 . 3
C24 C22
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.4. Các định lý cơ bản về xác suất

1.4.1. Định lý nhân xác suất

d)Hệ quả

Hệ quả 1: P(A)≠ 0
P(AB) (1.3)
P(B / A) =
P(A)
Một hộp đựng 3 bi đỏ và 7 bi xanh.
Lấy ngẫu nhiên lần lượt không hoàn lại ra 2 bi thấy có 1 bi đỏ.
Tìm xác suất để lần 1 lấy được bi đỏ.

Gọi Ai là biến cố “Bi lấy ở lần i là bi đỏ”


P A1.(A1 A 2 + A1A 2 )  
P A1 A 2 

P A1 / A1 A 2 + A1A 2 =  P(A1 A 2 + A1A 2 ) P(A1 A 2 + A1A 2 )
3 7


P  A1  .P A 2 A1  
.
10 9  0,5
    
P  A1  .P A 2 A1  P A1 .P A 2 A1  3 7 7 3
.  .
10 9 10 9
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.4. Các định lý cơ bản về xác suất

1.4.1. Định lý nhân xác suất

d)Hệ quả

Hệ quả 2: A, B độc lập

P(AB) = P(A).P(B) (1.4)


Hai dự án hoạt động độc lập. Khả năng hoàn thành đúng
tiến độ của mỗi dự án lần lượt là 0,6 và 0,7.
Tìm xác suất để không có dự án nào chậm tiến độ.

Gọi Ai là biến cố “Dự án i hoàn thành đúng tiến độ”


Vì 2 dự án hd độc lập nên A1, A2 độc lập. Ta có
P(A1.A2)= P(A1).P(A2)= 0,6.0,7=0,42
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.4. Các định lý cơ bản về xác suất

1.4.1. Định lý nhân xác suất


d)Hệ quả
Hệ quả 3:Nếu A1, A2 …An không độc lập

P  A1.A 2 ...A n  = P  A1  .P  A 2 /A1  ...P  A n /A1...A n-1  (1.5)


Một hộp đựng 12 bút mới. Mỗi lần lấy ra 4 bút để viết, viết
xong trả lại hộp. Tìm xác suất để sau 3 lần lấy không còn
bút mới nào trong hộp.

Gọi Ai là biến cố “Lần i lấy được 4 bút mới”, i=1, 2, 3


P  A1.A 2 .A 3  = P  A1  .P  A 2 / A1  .P  A3 / A1.A 2 
C124 C84 C44
 4. 4. 4
C12 C12 C12
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.4. Các định lý cơ bản về xác suất

1.4.1. Định lý nhân xác suất


d)Hệ quả

Hệ quả 4: A1,A2,…, An độc lập toàn phần

P  A1.A 2 ...A n  = P  A1  .P  A 2  ...P  A n  (1.6)


Có 3 lô hàng. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi lô hàng ra 1 sản phẩm.
Tìm xác suất để tất cả sản phẩm đều tốt. Biết rằng, tỉ lệ phế
phẩm của mỗi lô hàng lần lượt là 2%, 1% và 3%.

Gọi Ai là biến cố “Sản phẩm lấy ra từ lô thứ i là sản phẩm tốt”

P  A1.A 2 .A 3  = P  A1  .P  A 2  .P  A3 

 (1  0, 02).(1  0,01).(1  0, 03)


Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.4. Các định lý cơ bản về xác suất

1.4.2. Định lý cộng xác suất

a) Định lý:

P(A+B) = P(A) + P(B) - P(AB) (1.7)


Hòa và Nam mỗi bạn ném 1 quả bóng vào rổ. Xác suất ném
trúng của mỗi bạn lần lượt là 0,7 và 0,8. Tìm xác suất để ít
nhất 1 bạn ném trúng.

Phân tích:
Biến cố “Ít nhất 1 bạn ném trúng” xảy ra khi và chỉ khi
Cách 1: Hòa ném trúng hoặc Nam ném trúng
Cách 2: Chỉ 1 người ném trúng hoặc cả hai đều ném trúng.
Cách 3: Biến cố đối lập “ Cả 2 đều ném trượt” không xảy ra
Hòa và Nam cùng ném 1 quả bóng vào rổ. Xác suất ném
trúng của mỗi bạn lần lượt là 0,7 và 0,8. Tìm xác suất để ít
nhất 1 bạn ném trúng.

Gọi A là biến cố “Hòa ném trúng”


B là biến cố “Nam ném trúng”
Cách 1: (Hòa ném trúng hoặc Nam ném trúng)
P(A+B) = P(A) + P(B) - P(AB)
= P(A) + P(B) - P(A)P(B)
=0,94
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.4. Các định lý cơ bản về xác suất

1.4.2. Định lý cộng xác suất

b) Hệ quả:

Hệ quả 1: A, B xung khắc

P(A+B) = P(A) + P(B)


Hòa và Nam cùng ném 1 quả bóng vào rổ. Xác suất ném
trúng của mỗi bạn lần lượt là 0,7 và 0,8.
Tìm xác suất để ít nhất 1 bạn ném trúng.

Gọi A là biến cố “Hòa ném trúng”


B là biến cố “Nam ném trúng”
Cách 2: (Chỉ 1 người ném trúng hoặc cả hai đều ném trúng).

P(A.B+A.B+A.B)= P(A.B+A.B)+P(A.B)= P(A.B)+P(A.B)+P(A.B)

=P(A).P(B)+P(A).P(B)+P(A).P(B) =0,94
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.4. Các định lý cơ bản về xác suất

1.4.2. Định lý cộng xác suất

b) Hệ quả:

Hệ quả 2:
P(A) = 1- P(A)
Hòa và Nam cùng ném 1 quả bóng vào rổ. Xác suất ném
trúng của mỗi bạn lần lượt là 0,7 và 0,8.
Tìm xác suất để ít nhất 1 bạn ném trúng.

Gọi A là biến cố “Hòa ném trúng”


B là biến cố “Nam ném trúng”
Cách 3: (Biến cố đối lập “ Cả 2 đều ném trượt” không xảy ra).

P(A.B)=P(A).P(B)=0.3*0.2=0.06

Vậy xác suất ít nhất 1 bạn ném trúng là: 1-0,06=0.94


Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.4. Các định lý cơ bản về xác suất

1.4.2. Định lý cộng xác suất


b) Hệ quả:
Hệ quả 3:
Nếu A1 , A 2 ,...A n là hệ biến cố KHÔNG xung khắc
từng đôi thì
 n  n
P   Ai  = P  Ai  - P  AiA j  +  P  AiA jAk  -...(-1) n-1P  A1A 2...A n 
 i=1  i=1 i<j i<j<k

(1.8)
Ba xí nghiệp hoạt động độc lập. Khả năng hoàn thành đúng kế
hoạch của mỗi xí nghiệp lần lượt là 0,9; 0,85 và 0,8.
Tìm xác suất để có ít nhất 1 xí nghiệp hoàn thành đúng kế hoach.

Gọi Ai là biến cố “Xí nghiệp i hoàn thành đúng kế hoạch” i=1,2,3


P  A1 +A2 +A3  

 P(A1 )+P(A2 )+P(A3 )  P(A1.A2 )  P(A1.A3 )  P(A2.A3 )  P(A1.A2.A3 )


..............................................

 0.997
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.4. Các định lý cơ bản về xác suất

1.4.2. Định lý cộng xác suất


b) Hệ quả:

Hệ quả 4:

Nếu A1 , A 2 ,...A n là hệ biến cố xung khắc từng đôi thì


n  n
P Ai    P Ai  (1.9)
 i1  i1
Ba xí nghiệp hoạt động độc lập. Khả năng hoàn thành đúng kế
hoạch của mỗi xí nghiệp lần lượt là 0,9; 0,85 và 0,8.
Tìm xác suất để có đúng 1 xí nghiệp hoàn thành đúng kế hoach.

Gọi Ai là biến cố “Xí nghiệp i hoàn thành đúng kế hoạch” i=1,2,3


P A1.A2 .A3  A1.A2.A3  A1.A2.A3  
    
=P A1.A2.A3  P A1.A2.A3  P A1.A2.A3  
 ..............................

 0.329
Nếu H1 , H 2 ,...H n là hệ đầy đủ thì
 n  n
1=P  U = P   Hi  = P  H 
i
 i=1  i=1
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.4. Các định lý cơ bản về xác suất

1.4.2. Định lý cộng xác suất


b) Hệ quả:

Hệ quả 5: H1 , H 2 ,..., H n là hệ đầy đủ


n

P  H   1
i=1
i (1.10)
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.4. Các định lý cơ bản về xác suất

1.4.3. Công thức xác suất đầy đủ và Bayes


a) Định lý:
H1, H2,…,Hn là hệ đầy đủ
A có thể xảy ra đồng thời với 1 trong các biến cố H i
n
P(A)   P( H i ) P(A / H i ) (1.11)
i 1
(1.11) Công thức xác suất đầy đủ
 n 
P  A =P  A.U =P  A.Hi  =P  A.H1+A.H2 +...+A.Hn  =
 i=1 

=P  A.H1  +P  A.H2  +...+P  A.Hn 


 P  H1  .P  A H1   P  H2  .P  A H2   ...  P  Hn  .P  A Hn 

Chú ý: Công thức xs đầy đủ vẫn đúng khi H1, H2,…, Hn là hệ


xung khắc từng đôi và biến cố A chỉ xảy ra với 1 trong các
biến cố Hi
VÍ DỤ 1.1

Thùng hàng thứ nhất chứa 15 sp loại 1 và 5 sp loại 2. Thùng hàng


thứ hai chứa 18 sp loại 1 và 4 sp loại 2. Lấy n.n 2 sản phẩm từ
thùng hàng thứ nhất bỏ vào thùng hàng thứ hai. Sau đó từ thùng
hàng thứ hai lấy ra 3 sản phẩm.
a) Tìm xác suất để cả 3 sp lấy từ thùng hai đều là sp loại 1.
b) Nếu 3 sp lấy từ thùng thứ hai đều là sp loại 1thì khả năng 2 sp
lấy từ thùng thứ nhất bỏ vào thùng thứ 2 đều là 2 sp loại 2
bằng bao nhiêu?
Thùng 1: 15loại 1 + 5loại 2 2
Thùng 2: 18loại 1 + 4loại 2 3
Tìm xác suất để cả 3 sản phẩm lấy từ thùng 2 đều là loại 1.

Gọi A là biến cố “Cả 3 sản phẩm lấy từ thùng 2 đều là loại 1”


Hi là biến cố “i sp loại 1 trong 2 sp lấy ra từ thùng 1 bỏ vào thùng
2” i=0,1,2

C52 C151 .C51 C152


P  H0   2  0,05 P  H1   2  0,39 P  H2   2  0,56
C20 C20 C20
C183 C193 C203
P  A H0  = 3  0,40 P  A H1  = 3  0,48 P  A H2  = 3  0,56
C24 C24 C24
2
P(A)=  P(H i )P(A/H i )=0,52
i=0
VÍ DỤ 1.2

Một lô hàng chứa sản phẩm của 3 phân xưởng A, B, C. Trong đó


tỉ lệ sản phẩm của phân xưởng A, B lần lượt là 60% và 30%. Tỉ lệ
phế phẩm của mỗi phân xưởng lần lượt là 1%, 2% và 5%
a)Tìm tỉ lệ phế phẩm của lô hàng trên.
b) Nếu khi lấy ra từ lô hàng 1 sp thấy đó là sản phẩm tốt. Thì xác
suất để sp lấy ra là do phân xưởng C sản xuất bằng bao nhiêu?
Phân xưởng Tỉ lệ trong lô hàng Tỉ lệ phế phẩm khi sx
A 0,6 0,01
B 0,3 0,02
C 0,1 0,05

a)Tìm tỉ lệ phế phẩm của lô hàng trên.


Gọi D là biến cố “ Sản phẩm lấy ra là phế phẩm”
H1 là biến cố “ Sản phẩm lấy ra của phân xưởng A”

H2 là biến cố “ Sản phẩm lấy ra của phân xưởng B”

H3 là biến cố “ Sản phẩm lấy ra của phân xưởng C”


P  H1   0,6 P  H2   0,3 P  H3   0,1
P  D H1  =0,01 P  D H2  =0,02 P  D H3  =0,05
3
P(D)= P(Hi )P(D/Hi )=0,017
i=1
Nếu 3 sp lấy từ thùng thứ hai đều là sp loại 1thì khả năng 2 sp
lấy từ thùng thứ nhất bỏ vào thùng thứ hai đều là loại 2 bằng
bao nhiêu? P  H0 A =?

P  H j  .P  A H j 
P(AH j )=P  A .P  H j A =P  H j  .P  A H j   P  H j A =
P  A
P  H j  .P  A H j 
 P  H j A =
P  H1  .P  A H1   P  H2  .P  A H2   ...  P  Hn  .P  A H n 

P(H j )P(A/H j )
P(H j /A)= n
i=1,n
 P(H )(P(A/H )
i=1
i i
Chương 1: Biến cố ngẫu nhiên
1.4. Các định lý cơ bản về xác suất

1.4.3. Công thức xác suất đầy đủ và Bayes

b) Hệ quả: H1, H2,…,Hn là hệ đầy đủ


A có thể xảy ra đồng thời với 1 trong các biến cố H i
P ( H j ) P( A / H j )
P( H j / A)  n
i  1, n (1.12)
 P( H )( P( A / H )
i 1
i i

(1.12) Công thức Bayes


VÍ DỤ 1.1

Thùng hàng thứ nhất chứa 15 sp loại 1 và 5 sp loại 2. Thùng hàng


thứ hai chứa 18 sp loại 1 và 4 sp loại 2. Lấy n.n 2 sản phẩm từ
thùng hàng thứ nhất bỏ vào thùng hàng thứ hai. Sau đó từ thùng
hàng thứ hai lấy ra 3 sản phẩm.
a) Tìm xác suất để cả 3 sp lấy thừ thùng hai đều là sp loại 1.
b) Nếu 3 sp lấy từ thùng thứ hai đều là sp loại 1 thì khả năng 2 sp
lấy từ thùng thứ nhất bỏ vào thùng thứ hai đều là loại 2 bằng
bao nhiêu?
Thùng 1: 15loại 1 + 5loại 2 2
Thùng 2: 18loại 1 + 4loại 2 3
b) P(H0 /A) = ?

C52 C151 .C51 C152


P  H0   2  0,05 P  H1   2  0,39 P  H2   2  0,56
C20 C20 C20
C183 C193 C203
P  A H0  = 3  0,40 P  A H1  = 3  0,48 P  A H2  = 3  0,56
C24 C24 C24
2
P(A)=  P(H i )P(A/H i )  0,52
i=0

P(H 0 )P(A/H 0 ) P(H 0 )P(A/H 0 )


P(H 0 /A)= 2
  0,38
P(A)
 P(H )(P(A/H )
i=0
i i
Thùng 1: 15loại 1 + 5loại 2 2
Thùng 2: 18loại 1 + 4loại 2 3
c) Nếu 3 sp lấy từ t2 có 2 sp loại 1 thì xs để 2 sp từ t1 bỏ vào
t2 đều là loại 1 bằng bn?
P(H2 /B) = ?
Gọi B là bc “3 sp lấy từ t2 có 2 sp loại 1”
C52 C151 .C51 C152
P  H0   2  0,05 P  H1   2  0,39 P  H2   2  0,56
C20 C20 C20
C182 C61 C192 C51 C202 C41
P  B H0  = 3  P  B H1  = 3 P  B H2  = 3
C24 C24 C24
2
P(B)= P(H i )P(B/H i ) 
i=0

P(H 2 )P(B/H 2 )
P(H 2 /B)  
P(B)
VÍ DỤ 1.2

Một lô hàng chứa sản phẩm của 3 phân xưởng A, B, C. Trong đó


tỉ lệ sản phẩm của phân xưởng A, B lần lượt là 60% và 30%. Tỉ lệ
phế phẩm của mỗi phân xưởng lần lượt là 1%, 2% và 5%
a)Tìm tỉ lệ phế phẩm của lô hàng trên.
b) Nếu khi lấy ra 1 sptừ lô hàng, thấy đó là sản phẩm tốt. Thì xác
suất để sp này là do phân xưởng C sản xuất bằng bao nhiêu?
b) Lấy ra 1 sp từ lô hàng, thấy đó là sản phẩm tốt. Thì xác suất để
sp lấy ra là do phân xưởng C sản xuất bằng bao nhiêu?

P  H1   0,6 P  H2   0,3 P  H3   0,1


P  D H1  =0,01 P  D H2  =0,02 P  D H3  =0,05

 
3
P(D)=  P(H i )P(D/H i )=0,017 P  H3  P D H3

P H3 D  
 
i=1

P(D)=1-P(D)=1-0,017=0,983 P D

P(H 3 )P(D/H 3 ) 0,1*0,95


P(H 3 /D)    0, 096
P(D) 0,983
b) Lấy ra 1 sp từ lô hàng. Tìm xác suất để sp đó là của phân
xưởng A, biết rằng đó là sp tốt.

P  H1   0,6 P  H2   0,3 P  H3   0,1


P  D H1  =0,01 P  D H2  =0,02 P  D H3  =0,05
3
P(D)=  P(H i )P(D/H i )=0,017
i=1

P(H1 )P(D/H1 ) 0, 6*0,99


P(H1 /D)  
P(D) 0,983
1.60 Có 3 hộp sản phẩm:
Hộp 1 đựng 7 sản phẩm loại 1 va 3 sản phẩm loại 2.
Hộp 2 đựng 8 sản phẩm loại 1 va 2 sản phẩm loại 2.
Hộp 3 đựng 6 sản phẩm loại 1 va 4 sản phẩm loại 2.
Lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm từ hộp 1 bỏ sang hộp 2 sau đo từ
hộp 2 lấy ngẫu nhien ra 1 sản phẩm bỏ sang hộp 3. Cuối cùng
từ hộp 3 lấy ngẫu nhiên ra 1 sản phẩm. Tim xác suất để sản
phẩm lấy ra từ hộp 3 la sản phẩm loại 1.
Hộp 1: 7loại 1 + 3loại 2 .
Hộp 2: 8loại 1 + 2loại 2
Hộp 3: 6loại 1 + 4loại 2
.
Gọi A là biến cố “ Sản phẩm lấy từ hộp 3 là loại 1”
Gọi K là biến cố “ Sản phẩm lấy từ hộp 2 là loại 1”
Gọi H là biến cố “ Sản phẩm lấy từ hộp 1 là loại 1”
 7 9 3 8 87
P  H 
7
10
 
P H 
3
10
 P  K   .  . 
10 11 10 11 110

P  K H =
9
11

P K H =
8
11
   
P K  23
110
Hộp 1: 7loại 1 + 3loại 2 .
Hộp 1: 8loại 1 + 2loại 2
Hộp 3: 6loại 1 + 4loại 2
.
87 7
P K   P  A/K =
110 11

 
P K 
23
110

P A/K = 6
11

87 7 23 6
 P(A)= .  .
110 11 110 11
Bài tập chương 1

2, 3, 7- 10,13,14,16- 21, 23- 29, 32- 37, 41-51,


54-65

You might also like