Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 65

BAI TAP PHAN 2

• Cho biết sinh nhiệt mol chuẩn thức của


C2H5OH(l), H2O(l) và CO2(k) lần lượt là -276;
-285,83 và -393,52 kJ/mol. Thiêu nhiệt mol
chuẩn thức của CH3OCH3(k) là -1460,4 kJ/mol.
Nhiệt phản ứng của sự đồng phân hóa:
C2H5OH(l) → CH3OCH3(k) là
A. -91,87 kJ B. 460,13 kJ
.C. 91,87 kJ D. -460,13 kJ
Sinh nhiệt mol chuẩn thức của ozon (O3, k) bằng
142,3kJ/mol. Để tạo ra 1 mol khí oxi (O2) từ khí
ozon ở điều kiện chuẩn thức thì lượng nhiệt trao
đổi với môi trường ngoài:
a. Tỏa ra 94,9kJ b. Tỏa ra 284,6kJ
c. Thu vào 142,3kJ d.Thu vào 94,867kJ
• Để phân hủy m(g) HCl(k) thành H2(k) và Cl2(k) cần
cung cấp một nhiệt lượng là 92,3KJ; HCl(k) có
H0298K = -92,3KJ/mol. Giá trị của m là:
A. 73 B. 36,5 C. 18,25 D. 54,75
• Thiêu nhiệt mol chuẩn thức của C6H6(k) là
-789,08Kcal/mol. Lượng nhiệt tỏa ra (Kcal) khi đốt
cháy 3,9g C6H6(k)là: (Cho C = 12; H =1)
A. -39,454 B. 789,08
C. 202,32 D. 39,454
Phản ứng: C2H2 (k) + HCl (k) → C2H3Cl (l)
Chất (kJ/mol) (J/K.mol)
C2H2 (k) 226,73 200,93
HCl (k) - 92,31 186,90
C2H3Cl (l) 0,90 118,00
Chọn trị số của phản ứng trên và kết luận đúng:
a. = -53,11 kJ; Phản ứng có thể xảy ra ở 250C, 1 atm.
b. = -53,11 kJ; Phản ứng không xảy ra ở 250C, 1 atm.
c. = 80275,82 kJ; Phản ứng không xảy ra ở 250C, 1 atm.
d. Phản ứng có thể xảy ra ở 250C, 1 atm.
Cho phương trình nhiệt hóa học sau: 2H2(k) + 2Cl2(k) →
4HCl (k) = - 92,3 kJ
Câu nào sau đây không đúng:
• Giá trị sẽ bằng -92,3 kJ nếu HCl được tạo thành ở
dạng lỏng từ các đơn chất của nó
• Khi 1 mol HCl(k) được tạo thành từ các đơn chất
tương ứng của nó sẽ tỏa ra một lượng nhiệt là 23,1 kJ
• Bốn liên kết H-Cl mạnh hơn bốn liên kết trong H2 và Cl2
• Phản ứng 4HCl (k)→2H2(k) + 2Cl2(k) có = 92,3 kJ
• Hòa tan 72 gam glucose (C6H12O6) vào 172,8
gam nước, được dung dịch X. Áp suất hơi bão
hòa của nước ở 25oC là 23,76 mmHg. Áp suất
hơi của dung dịch X ở 25oC là (C = 12; H = 1; O
= 16)
A. 23,285mmHg
B. 23,76 mmHg C. 22,81 mmHg
D. 23,215mmHg
4. Entalpi mol chuẩn thức của N2H4(l) = 50,63 kJ/mol. Có thể điều chế chất N2H4(l)
từ N2(k) và H2(k) không?
a. Không được b. được
c. Được với điều kiện cần chất xúc tác và nhiệt độ thích hợp
d. Được với điều kiện thực hiện ở nhiệt độ khá cao.

5. Cho biết:
H2 (k) + 1/2O2(k) → H2O (l) có H0298K = - 286 kJ
2Na (r) + 1/2O2(k) → Na2O (r) có H0298K = - 414 kJ
Na(r) + 1/2H2 (k) + 1/2O2(k) → NaOH(r) (l) có H0298K = - 425 kJ
Nhiệt của phản ứng: Na2O (r) + H2O (l) → 2 NaOH(r) ở 250C, 1atm sẽ có giá trị
là:
a. -150kJ b. -722 kJ c. +275kJ d. -1,125kJ
  H0298K cho phản ứng:
•Tính
Fe2O3 (r) + 3 CO (k) 2 Fe (r) + 3 CO2 (k)
Biết rằng khi khử 53,23g Fe2O3 bằng CO có thoát
ra 2,25 Kcal trong điều kiện đẳng áp.
a. + 6,75 Kcal
b. – 6,75 Kcal
c. + 13,5 Kcal
d. – 13,5 Kcal
• Tính H0298K cho phản ứng:
H2 (k) + O2 (k) → H2O (l)
Biết 1mol hơi nước hình thành từ khí H2 và O2 tỏa ra
57,8 Kcal, nhiệt hóa hơi của nước lỏng là 10,5 Kcal
a. – 68,3 Kcal
b. + 68,3 Kcal
c. – 34,15 Kcal
d. + 34,15 Kcal
Khi cho 32,69g Zn tác dụng với dung dịch H2SO4
loãng trong điều kiện đẳng tích ở 250C, người ta
thấy thoát ra 17,10 Kcal. Hiệu ứng nhiệt đẳng
tích và hiệu ứng nhiệt đẳng áp là:
• a. = + 34,2 Kcal ; = + 33,608 Kcal
• b. = - 34,2 Kcal ; = + 33,608 Kcal
• c. = - 68,4 Kcal ; = - 67,2 Kcal
• d. = - 34,2 Kcal ; = - 33,608 Kcal
Ở 250C, 1atm, 9g Al kết hợp oxi tỏa ra 65,5 Kcal
(trong điều kiện đẳng áp). Sinh nhiệt mol chuẩn
thức của Al2O3 là:
a. = +393 Kcal/mol
b. = +393 Kcal
c. = -393 Kcal/mol
d. = -393 Kcal
Ở 250C, 1atm, 2,1g bột Fe kết hợp với S tỏa ra
0,87 Kcal (trong điều kiện đẳng áp). Nhiệt phân
hủy của FeS là:
a. + 23,2 Kcal/mol
b. - 23,2 Kcal/mol
c. - 46,4 Kcal/mol
d. + 46,4 Kcal/mol
Cho 3,27g Zn khi đốt cháy tỏa ra 4,15 Kcal. Sinh
nhiệt mol chuẩn thức của ZnO là:
a. + 82,97 Kcal/mol
b. - 82,97 Kcal/mol
c. + 41,485 Kcal/mol
d. - 41,485 Kcal/mol
Đốt cháy 0,532g C6H6 lỏng trong một lượng khí
O2 dư trong điều kiện đẳng tích ở 250C cho khí
CO2 và nước lỏng đồng thời tỏa ra 5,33 Kcal.
Nhiệt đốt cháy của C6H6 là:
a. – 782,354 Kcal/mol
b. + 782,354 Kcal/mol
c. – 391,177 Kcal/mol
d. + 391,177 Kcal/mol
Cho biết:
Chất N=N O=O N=O C – C C C Cl – Cl C - Cl
Elk (KJ/mol) 945,6 498,7 631 347,3 823,1 242,3 345,2

 ½ N2 (k) + ½ O2 (k) NO (k)(I)


C2H2 (k) + 2 Cl2 (k) C2H2Cl4 (k) (II)

Nhiệt phản ứng của phản ứng (I) và (II) lần lượt là:
• – 91,15 KJ; + 420,5 KJ
• + 91,15 KJ; - 420,5 KJ
• – 91,15 KJ; - 420,5 KJ
• + 91,15 KJ; + 420,5 KJ
• Từ các dữ kiện:
Fe2O3 (r) + 3 CO (k) → 2 Fe (r) + 3 CO2 (k) H0298K =
- 6,74 Kcal
C (than chì) + O2 (k) → CO2 (k) H0298K = - 94,10 Kcal
C (than chì) + ½ O2 (k) → CO (k) H0298K = - 26,42 Kcal
Sinh nhiệt mol chuẩn thức của Fe2O3(r) là:
• +196,3 Kcal/mol
• -196,3 Kcal/mol
• + 392,6 Kcal/mol
• - 392,6 Kcal/mol
Từ các dữ kiện:
C2H5OH (l) + 3 O2 (k) → 2CO2 (k) + 3 H2O (l) H0298K = - 327 Kcal
C (than chì) + O2 (k) → CO2 (k) H0298K = - 94 Kcal
H2 (k) + ½ O2 (k) → H2O (l) H0298K = - 68,3 Kcal
Sinh nhiệt mol chuẩn thức của C2H5OH (l) là:
• + 65,9 Kcal/mol
• – 65,9 Kcal/mol
• + 131,8 Kcal/mol
• – 131,8 Kcal/mol
Tích số hòa tan của CaSO4 ở 25oC là 7.10-5. Khi
trộn 10 mL dung dịch CaCl2 0,002 M với 10 mL
dung dịch K2SO4 0,002 M, thu được 20 mL dung
dịch X ở 25oC. Chọn kết luận đúng:
A. Dung dịch X trong vì không có tạo kết tủa
B. Dung dịch X đục vì đã xuất hiện kết tủa.
C. Qsp = 10.10-5 > Ksp nên dung dịch X đục.
D. Qsp = Ksp, dung dịch X trong.
Đốt cháy hoàn toàn 1 gam than chì bằng O 2(k) ở 25oC, 1
atm, tỏa lượng nhiệt là 7,84 kcal. Các ý sau (C = 12)
• Sinh nhiệt mol chuẩn thức của CO2(k) là 94,08 kcal/mol.
• Thiêu nhiệt mol chuẩn thức của CO2(k) là -94,08
kcal/mol.
• Đốt cháy hết 2 mol C(graphit) ở điều kiện chuẩn thức tỏa
ra lượng nhiệt là –188,16 kcal.
• Cần cung cấp 47,04 kcal để đốt cháy hết 0,5 mol than chì.
Số ý đúng là: A. 3 B. 2 C. 1 D. 0
Cho biết
N2O4 NO2

• (H0f)298K (Kcal/mol) 2,31 8,09



S0298K (cal/oK.mol) 72,73 57,46

Tính biến thiên năng lượng tự do của phản ứng: N 2O4(k) ↔ 2 NO2 (k) ở 1000C và
cho biết tại nhiệt độ này phản ứng diễn ra theo chiều nào?
Chọn phát biểu đúng:
a. G0373K = +1,866 Kcal; phản ứng diễn ra theo chiều tạo thành NO 2
b. G0373K = - 1,297 Kcal; phản ứng diễn ra theo chiều tạo thành N 2O4
c. G0373K = +1,297 Kcal; phản ứng diễn ra theo chiều phân huỷ NO 2
d. G0373K = - 1,866 Kcal; phản ứng diễn ra theo chiều phân huỷ N 2O4
E = -2,37 V; E = -0,04 V
• Phản ứng xảy ra trong một pin điện hóa học:
Mg + Fe3+(0,1 M) → Mg2+(0,01 M) + Fe. Sức
điện động của pin này là
A. 2,29 V B. 2,34 V
C. 2,32 V D. 2,37 V
Lưu huỳnh hình thoi và lưu huỳnh đơn tà là hai dạng thù
hình của lưu huỳnh. Hãy cho biết ở 250C dạng nào bền hơn
và nhiệt độ tại đó hai dạng cân bằng nhau?
S hình thoi S đơn tà
• S0298K (cal/oK.mol) 7,62 7,78
• (H0f)298K (Kcal/mol) 0 0,0717
a. Lưu huỳnh hình thoi; - 448,120K
b. Lưu huỳnh đơn tà ; + 448,120K
c. Lưu huỳnh hình thoi; + 448,120K
d. Lưu huỳnh đơn tà ; - 448,120K
Dung dịch X do hòa tan 1,886 gam Ca(NO 3)2 trong
100 gam H2O bắt đầu đông đặc ở -0,60C. Biết hằng
số nghiệm lạnh của nước là 1,86. Nước có nhiệt
độ đông đặc là 00C. Khối lượng riêng của dung
dịch X là 1,02 g/mL. Áp suất thẩm thấu của dung
dịch X ở 27,30C là (Ca = 40; N = 14; O =16; R =
22,4/273 L.atm.K-1.mol-1)
A. 8,51 atm B. 7,914 atm
C. 7,85 atm D. 7,957 atm
Ở 20oC, dung dịch NaCl 0,033M có áp suất thẩm thấu là
1,51atm. Hệ số Van’t Hoff (i) của NaCl trong dung dịch ở điều
kiện này là:
A. 1 B. 1,8 C. 2 D. 1,9
Trộn 11,7g C6H6 với 78,2g C6H5CH3 được dung dịch X (xem như
là dung dịch lý tưởng). Biết ở 25 oC, áp suất hơi của C6H6 và
C6H5CH3 nguyên chất lần lượt là 95mmHg và 28mmHg. Áp suất
hơi của dung dịch X ở nhiệt độ này là: (Cho C = 12; H = 1)
B. 17,1mmHgB. 23,8mmHg
C. 61,5mmHg D. 38,05mmHg
Hòa tan 4,75g MgCl2 vào 87,57g H2O được dung
dịch có áp suất hơi ở 100oC bằng 739,48mmHg.
Biết áp suất hơi nước bão hòa ở 100oC bằng
760mmHg. Hệ số Van’t Hoff của MgCl2 trong
dung dịch ở điều kiện này là: (Cho Mg = 24; Cl =
35,5; O = 16; H = 1)
A. i = 2,7 B. i = 3 C. i = 1,5 D. i = 2,5
• Biết E = -0,136 V ; E = -0,126 V.
Khi nhúng thanh Sn vào dung dịch Sn(NO3)2 2 M, nhúng thanh Pb
vào dung dịch Pb(NO3)2 0,01 M, hai dung dịch được nối nhau bằng
một cầu muối, hai thanh kim loại được nối nhau bằng một dây dẫn
điện, thu được một pin điện hóa. Các phát biểu:

1) Sn là cực âm của pin. 2) Pb là cực dương của pin.


3) Sức điện động của pin là 0,058 V.
4) Sức điện động của pin này là một số âm.
• Số phát biểu đúng là:
• A. 3 B. 2 C. 0 D. 1
Biết phản ứng: CaCO3 (r) → CaO (r) + CO2 (k) là phản ứng thu nhiệt
mạnh. Dấu của các đại lượng H, S, G của phản ứng ở 250C là:
a. > 0, > 0, > 0 b. > 0, < 0, < 0
c. < 0, < 0, > 0 d. < 0, > 0, > 0

Với phản ứng cân bằng: SO2(k) + ½ O2 (k) → SO3 (k)


Nếu nồng độ các chất biểu thị bằng mol/l (M) và đơn vị áp suất là atm,
thì đơn vị của hằng số cân bằng Kc, Kp của phản ứng trên lần lượt là:
a. M-1/2 , atm-1/2 b. M , atm
c. M1/2 , atm1/2 d. Là hằng số nên Kc, Kp không có đơn vị
Phản ứng cân bằng nào sau đây có Kp = Kc ?
I. 2N2(k) + O2(k) → 2 N2O(k)
II. C(r) + O2(k) → CO2(k)
III. N2O4(k) → 2 NO2 (k)
IV. CaCO3 (r) → CaO (r) + CO2(k)
a. II b. II và IV c. III d. I và III
Chọn phát biểu đúng:
Khi tiến hành phản ứng sau: 2A + B + C → D Ở nhiệt độ không đổi
thu được kết quả:
+ Tăng nồng độ C lên 2 lần, giữ nguyên nồng độ A, B tốc độ phản ứng
không đổi
+ Tăng nồng độ B lên 2 lần, giữ nguyên nồng độ A, C tốc độ phản ứng
tăng 2 lần.
+ Tăng nồng độ A lên gấp đôi, giữ nguyên nồng độ B, C tốc độ phản
ứng tăng 4 lần.
Vậy biểu thức vận tốc phản ứng là:
a. v = k [A]2[B] b. v = k [A]2[B][C]
c. v = k [A][B]2 d. v = k [A]4[B]2[C]
Với quá trình 2 H(k) → H2(k) H < 0
Muốn thu được nhiều H2 từ quá trình trên thì:
a. Tăng áp suất, hạ nhiệt độ.
b. Tăng áp suất, tăng nhiệt độ
c. Hạ áp suất, hạ nhiệt độ
d. Tăng nồng độ H, tăng nhiệt độ
Hằng số cân bằng của một phản ứng có thể thay đổi khi:
1. Thay đổi nồng độ của tác chất hay sản phẩm.
2. Thay đổi áp suất khí.
3. Thay thế chất xúc tác.
4. Thay đổi nhiệt độ thực hiện phản ứng.
5. Thay đổi hệ số tỉ lượng đứng trước các chất trong phản
ứng.
Các ý đúng là:
A. (1), (2), (3), (4) B. (4), (5)
C. (4) D. (3), (4), (5)
Khi khảo sát phản ứng phân hủy N2O5(k) ở 300C:
2 N2O5(k) → 4NO2 + O2
Người ta ghi nhận các kết quả thực nghiệm sau:
[N2O5] (M) Vận tốc phản ứng (M.s-1)
0,17 1,39. 10-5
0,34 2,78.10-5
0,68 5,56. 10-5
Phát biểu nào không đúng?
• Đơn vị của hằng số vận tốc của phản ứng này là M-1.s-1
• Nồng độ N2O5 ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng trên
• Hằng số vận tốc phản ứng không phụ thuộc vào nồng độ các chất
trong phản ứng
• Phản ứng trên là phản ứng bậc một.
Nguyên tử đồng vị phóng xạ có chu kỳ bán rã
5715 năm. Sự phân hủy phóng xạ là một quá
trình bậc 1. Một cổ vật được phát hiện có hàm
lượng bằng 40% so với lúc đầu. Tuổi của cổ vật
này khoảng bao nhiêu năm?
a. 7558 b. 7457,8 c. 6757,7 d. 7657
Trộn 1 mol khí CO với 3 mol hơi H2O ở 8500C
trong một bình phản ứng dung tích 1 lít. Khi cân
bằng CO(k) + H2O(k) → H2(k) + CO2(k) thiết
lập, số mol CO2 thu được là 0,75 mol. Giá trị
hằng số cân bằng Kp và Kc của phản ứng là
A. Kp = Kc = 10. B. Kp = 1; Kc = Kp/RT
C. Kp = Kc/RT; Kc = 1. D. Kp = Kc = 1.
Trộn lẫn hai dung dịch có thể tích bằng nhau HCl 0,2
M và Ba(OH)2 0,2 M. Giá trị pH của dung dịch thu
được bằng: (Coi thể tích dung dịch bằng tổng thể tích
các dung dịch đem trộn).
A. 13 B. 7 C. 1,3 D.13,3
Cho biết tính số tan của Ag2 CrO4 ở nhiệt độ 250C là 9.
10-12. Vậy độ tan (mol/ L) của Ag2CrO4 ở 250C là:
A. 2,08. 10-4M B. 3. 10-6 M
C. 1,31. 10-4 M D. 7,9 . 10-3
Trộn 100ml dung dịch HCOOH 0,1M (pKa = 3,75)
với 100ml dung dịch NaOH 0,05M được 200ml
dung dịch mới. pH của dung dịch mới này là:
A.6,75 B.5,75 C. 4,75 D.3,75
Thực hiện phản ứng trung hòa vừa đủ giữa các dung dịch acid
và baz sau đây:
- Dung dịch HCl với dung dịch NaOH, thu được dung dịch (I).
- Dung dịch HCl với dung dịch NH3, thu được dung dịch (II)
- Dung dịch CH3COOH với dung dịch NaOH, thu được dung
dịch (III).
Giá trị pH giữa ba dung dịch trên sẽ như thế nào?
A. (I) = (II) = (III) B. (I) < (II) < (III)
C. (II) < (I) < (III) D. (III) < (I) < (II)
Cho phản ứng: PCl5(k) → PCl3(k) + Cl2(k) có
KP= 1,78 atm ở 2500C
Áp suất tổng quát lúc cân bằng để có 20% PCl5 bị
phân tích ở 2500C là:
A. 4.272 atm B. 42.72 atm
C. 0.4272 atm D. 18 atm
• Hòa tan 72 gam glucose (C6H12O6) vào 172,8
gam nước, được dung dịch X. Áp suất hơi bão
hòa của nước ở 25oC là 23,76 mmHg. Áp suất
hơi của dung dịch X ở 25oC là (C = 12; H = 1; O
= 16)
A. 23,285mmHg B. 23,76 mmHg
C. 22,81 mmHg D. 23,215mmHg
Dung dịch amoniac đậm đặc trên thị trường có:
- Nồng độ mol 14,8 M
- Khối lượng phân tử của NH3 là 17,03.
- Khối lượng riêng của dung dịch là 0,9g/ml
Nồng độ phần trăm C% của dung dịch này là:
A. 26,6 B. 30 C. 28 D. 12,8
• Dung dịch H2O2 đậm đặc bán trên thị trường
có nồng độ 50%, dung dịch này có nồng độ
16,35 mol/L. Khối lượng riêng của dung dịch
này là (H = 1; O = 16)
A. 1,211 g/mL B. 1,12 g/ml
C. 1,112 g.mL D. 1,122 g/mL
Dung dịch HCl 30% có khối lượng riêng 1,15g/ml.
Nồng độ đương lượng gam/ lít của dung dịch HCl
30% là:
A. 9,52N B. 11,74N
C. 8,22N D. 9,45N
• Với quá trình: 2H(k) ↔ H2(k)
Muốn thu được nhiều H2 từ quá trình trên thì:
A. tăng áp suất, hạ nhiệt độ.
B. tăng áp suất, tăng nhiệt độ
C. tăng nồng độ H, tăng nhiệt độ
D. hạ áp suất, hạ nhiệt độ
Cần phải có bao nhiêu gam glucozơ (C6H12O6)
trong 1 lít dung dịch để áp suất thẩm thấu của
nó bằng áp suất thẩm thấu của dung dịch chứa
3g HCHO trong 1 lít dung dịch:
A. 9g
B. 18g*
C. 27g
D. 36g
Khi khảo sát phản ứng phân hủy N2O5(k) ở 300C: 2 N2O5(k) 4NO2 + O2
Người ta ghi nhận các kết quả thực nghiệm sau:
[N2O5] (M) Vận tốc phản ứng (M.s-1)
0,17 1,39. 10-5
0,34 2,78.10-5
0,68 5,56. 10-5
Phát biểu nào không đúng?
• Đơn vị của hằng số vận tốc của phản ứng này là M-1.s-1
• Nồng độ N2O5 ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng trên
• Hằng số vận tốc phản ứng không phụ thuộc vào nồng độ các chất trong
phản ứng
• Phản ứng trên là phản ứng bậc một.
• Cho phản ứng: PCl5(k) → PCl3(k) + Cl2(k)
có KP= 1,78 atm ở 2500C
Áp suất tổng quát lúc cân bằng để có 30% PCl5 bị
phân tích ở 2500C là:
A. 180 atm B. 18atm
C. 17 atm B. 170 atm
• Bán sinh của một phản ứng bậc 1 là 2 năm.
Nồng độ ban đầu của tác chất là 0,3M. Nồng
độ tác chất bằng bao nhiêu sau 8,8 năm?
a. 0,14M b. 0,028M
c. 0,007M d. 0,014M
• Dung dịch tiêm glucose 5% (C6H12­O
­ 6) trong
nước có khối lượng riêng là 1g/ml. Áp suất
thẩm thấu của dung dịch này ở 25oC bằng
(Cho C = 12; H = 1; O = 16)
A. 6,788atm. B. 7,688atm.
C. 6,218atm. D. 7,628atm.
• Tích số hòa tan của CaSO4 ở 25oC là 7.10-5. Khi
trộn 10 mL dung dịch CaCl2 0,002 M với 10 mL
dung dịch K2SO4 0,002 M, thu được 20 mL
dung dịch X ở 25oC. Chọn kết luận đúng
A. Dung dịch X trong vì không có tạo kết tủa
B. Dung dịch X đục vì đã xuất hiện kết tủa.
C. Qsp = 10.10-5 > Ksp nên dung dịch X đục.
D. Qsp = Ksp, dung dịch X trong.
• Biết hằng số nghiệm lạnh của nước bằng
1,860C.Kg/mol. Khối lượng glucozơ C6H12O6
phải thêm vào 500g nước để dung dịch bắt
đầu đông đặc ở - 0,1860C là:
A. 9,0 gam. B. 12,0 gam.
C. 18,0 gam. D. 45 gam
• Hòa tan 4,9g saccaro trong 175g nước. Tính
nhiệt độ sôi, nhiệt độ đông đặc, p thẩm thấu
của dd ở 250C, cho biết CM = Cm

• Tính V của etylenglicol cần thêm vào 15 lít


nước để thu được dd có nhiệt độ đông đặc là
-300C. Tính nhiệt độ sôi của dd, biết d = 1,11
g/ml.
• Thêm nước vào 10 mL dung dịch Ba(OH)2 0,05 M cho đến khi
thu được 100 mL dung dịch X. Trị số pH của dung dịch X là
A. 10 B. 11 .C. 12 D. 13

• Trung hòa vừa đủ dung dịch CH3COOH bằng dung dịch NaOH,
thu được dung dịch X. Trị số pH của dung dịch X sẽ như thế
nào?
A. = 7 .B. > 7 C. < 7
D. Tùy theo nồng độ acid, baz đem dùng mà dung dịch X sẽ có
pH thích hợp (=7; < 7 hoặc > 7).
• Trong các dung dịch sau:
1. CH3COOH-CH3COONa 2. NH3-NH4Cl
3. NaHCO3
4. H2SO4- KHSO4
5. Ca(OH)2-Ca(NO3)2
6. HCOOH-HCOONH4
• Dung dịch nào có thể dùng làm dung dịch đệm?
• A. (1), (2), (3), (4) B. (1), (2)
• .C. (1), (2), (3) D. (1), (2), (6)
• Trộn 10ml dung dịch CH3COOH 0,1M với 90ml nước
được 100ml dung dịch X. Cho biết pK a của CH3COOH
bằng 4,75. Giá trị pH của dung dịch X bằng
A. 2,875. B. 3,380. C. 2,000. D. 1,375.

• Cho phản ứng: PCl5(k) →PCl3(k) + Cl2(k) có KP= 1,78 atm


ở 2500C. Áp suất tổng quát lúc cân bằng để có 20% PCl 5
bị phân tích ở 2500C là:
A. 4,272 atm B. 42,72 atm
C. 0,4272 atm D. 18 atm
• Biết: F = 96500 C/mol; E = -1,66 V; E = -0,76 V.
Phản ứng: Al + Zn2+(1 M) → Al3+(1 M) + Zn
có biến đổi năng lượng tự do là
• A. -260,55 kJ B. -173,7 kJ
• C. -1395,39 kJ .D. -521,1 kJ
• Trung hòa vừa đủ dung dịch CH3COOH bằng dung dịch NaOH, thu
được dung dịch X. Trị số pH của dung dịch X sẽ như thế nào?
A. = 7 .B. > 7 C. < 7

Phản ứng: NH3(k) + HCl(k) → NH4Cl(r) có ∆H < 0


Chọn phát biểu đúng
• Phản ứng có thể xảy ra ở mọi nhiệt độ.
• Phản ứng không xảy ra ở mọi nhiệt độ.
• Phản ứng không xảy ra ở nhiệt độ cao.
• Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp.
Cho cân bằng sau: COCl2(k) → CO(k) + Cl2(k) ∆H > 0
• Phát biểu sau phát biểu nào đúng?
A. Phản ứng trên là phản ứng tỏa nhiệt.
B. Phản ứng trên có dấu ∆S âm.
C. Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo
chiều từ trái sang phải.
D. Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng sẽ dịch chuyển
theo chiều từ phải sang trái.
• Khi thêm nước vào dung dịch CH3COOH, thì
A. Độ điện ly của CH3COOH tăng, pH của dung dịch
giảm.
.B. Độ điện ly của CH3COOH tăng, pH của dung dịch
tăng.
C. Độ điện ly của CH3COOH giảm, pH của dung dịch
giảm.
D. Độ điện ly của CH3COOH tăng, pH của dung dịch
không thay đổi.
• Một pin điện hóa học có ký hiệu:
Cr | Cr3+(0,1 M) || Pb2+(0,01 M) | Pb
E = -0,744 V; E = -0,126 V.
Sức điện động của pin trên là
A. 0,618 V .B. 0,579 V
C. 0,664 V D. 0,627 V
• Chọn phát biểu đúng
A. Một phản ứng luôn xảy ra khi cả biến thiên
entropy và entalpy dương.
B. Một phản ứng xảy ra (theo chiều tính toán) khi
biến thiên năng lượng tự do dương.
C. Biến thiên entropy của một quá trình tự diễn ra
trong tự nhiên luôn giảm.
D. Hiệu ứng nhiệt của quá trình thăng hoa luôn
dương.
• Có người cho rằng muốn thử một viên pin khô tròn (pin kẽm-carbon,
Leclanche, pin này khi còn mới có sức điện động là 1,5 V) còn sử dụng
được hay không (mà không có phương tiện nào khác) bằng cách dùng
một ngón tay đặt ở đáy viên pin (đáy bằng) và dùng lưỡi để liếm đầu
nhô ra của viên pin, nếu thấy bị giật tê mạnh thì viên pin còn tốt, còn bị
tê ít hay không có cảm giác gì thì viên pin đã yếu hay không còn dùng
được. Ý nào đúng trong các ý sau?
A. Pin hoạt động được là do cơ thể người đóng vai trò như một cầu muối.
B. Pin hoạt động được là do cơ thể người đã đóng vai trò như một dây
dẫn điện.
C. Không nên thực hiện thí nghiệm trên vì có thể gây chết người.
D. Không thể dùng cách này được vì pin còn mới hay cũ đều không gây ra
hiện tượng như đã nêu trên.
• Chọn phát biểu đúng
A. Nguyên lý thứ nhất nhiệt động học chính là nguyên lý
về sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
B. Thiêu nhiệt mol chuẩn thức của một chất là hiệu ứng
nhiệt của phản ứng đốt cháy một mol chất và tạo thành
sản phẩm bất kỳ.
C. Sinh nhiệt mol chuẩn thức là hiệu ứng nhiệt của phản
ứng tạo thành 1 mol chất từ các đơn chất ở trạng thái
rắn.
D. Sinh nhiệt mol chuẩn thức của ozon bằng không.
• Phản ứng phân huỷ của phóng xạ của một
đồng vị là bậc nhất và có chu kỳ bán huỷ là 15
phút. Sau bao lâu 80% đồng vị đó bị phân huỷ?
34,84 phút
69,68 phút
17,42 phút
6,968 phút
 
Cho phản ứng A + B C

Kết quả thực nghiệm cho biết:


Nồng độ, mol/L Vận tốc phản ứng, mol/L.s
TN A B
1 0,611 0,522 8,44.10-3
2 0,917 0,522 1,90.10-2
3 0,611 0,209 3,38.10-3

You might also like