Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 31

By: NGUYỄN THANH XUÂN

VĂN BẢN LUẬT THUẾ TNCN

Luật thuế TNCN năm 2007


1 Luật thuế TNCN sửa đổi năm 2012

Lưu ý: Cần phải đọc kỹ các


2 Thông tư 111/BTC/2013 điểm trong thông tư vì có
nhiều chỗ cơ quan nhà nước
viết với nội dung liên quan
Thông tư 78/2015/BTC đến không chịu thuế và phần
còn lại tự hiểu là chịu thuế
3 Thông tư 96/2015/BTC thu nhập cá nhân (ví dụ như
Thông tư 92/2015/BTC điểm e khoản 2 thông tư
111/BTC/2013)

4
Thông tư 95/2016/BTC
Nghị định 65 và ND12/BTC

2
NỘI DUNG

T NCN
1 tư ợ
n g n ộp th uế

Đối
T NCN
uế
2 kh oản
ch ị u th

C ác
à cách
hv
3 ờ i
m tí n
điể TNCN
Th t hu ế
tính

4 Các
t h ủ tụ
c l iên

n
qu a
I. ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾ

Phân loại

Cá nhân cư trú Cá nhân không


cư trú
Thời gian cư trú từ 183
ngày trong 1 năm dương
lịch hoặc trong 12 tháng Là cá nhân
liên tục kể từ ngày có mặt không đảm
tại Việt Nam bảo được
điều kiện
của cá nhân
• Công dân Việt Nam: nơi • Công dân nước ngoài: cư trú
ở thường xuyên và là nơi Nơi ở thường. xuyên
cá nhân thường xuyên trong thẻ tạm trú/ cư trú
sinh sống, ổn định không hoặc hợp đồng thuê nhà
có thời hạn tại một chỗ ở có thời hạn >183 ngày
nhất định và đã đăng ký
thường trú theo quy định
TRÌNH TỰ CÔNG VIỆC THUẾ TNCN
Thông thường Kế toán
thực hiện quyết toán thuế
và NS hỗ trợ phần đăng Thử
ký giảm trừ gia cảnh việc:
-10%
Mẫu theo thông tư 95/BTC -2016-
Thực Mau 20DK. Lưu ý áp dụng theo
hiện Ký HĐLĐ
- ĐK giảm
thông tư nào mới nhất
1/ Gửi hồ sơ ĐK qua mạng
QT trừ
2/ Có kết quả phản hồi (1 tuần) đối
thuế Chu chiếu và kiểm tra với thuế nếu có sai
trình sót

Xác định Bảng lương


đối tượng thực hiện
đủ ĐK KT lũy tiến
từng phần
UQ
Quyết toán
cuối năm

Thử việc
Ủy quyền:
Làm quyết toán cuối năm

Giảm trừ
Khấu trừ 10% tại nguồn GC
Điều 25 T111/ BTC
Khi tiếp tục ký HĐ  tính
biểu thuế lũy tiến
Bản thân: 11trVND
Từng phần cho cả TG TV
NPT: 4,4tr VND
Chỉ được tính GTGC 1 lần cho 1 NNT trong 1 năm tính thuế (Mục 2.4,
HĐLĐ Khoản c, Điều 9, Thông tư 111/2013-BTC).
(Đối tượng GTGC: Chi tiết hướng dẫn tại Điểm 1, Điều 9, Thông tư
111/2013 – BTC)

Biểu thuế lũy tiến


Giảm trừ gia cảnh
II. THU NHẬP KHÔNG CHỊU THUẾ
Khái niệm thu nhập không Căn cứ Pháp lý: Điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC ngày 22/06/2015 
chịu thuế
1. Trừ các khoản chi không được trừ nêu tại Khoản 2 Điều này, doanh nghiê ̣p được trừ mọi
khoản chi nếu đáp ứng đủ các điều kiê ̣n sau:
a) Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh
nghiệp.
b) Khoản chi có đủ hoá đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp luật.
c) Khoản chi nếu có hoá đơn mua hàng hoá, dịch vụ từng lần có giá trị từ 20 triệu đồng trở
lên (giá đã bao gồm thuế GTGT) khi thanh toán phải có chứng từ thanh toán không dùng
tiền mặt.

1/ Tiền ăn ca Khoản 4, điều 22, mục 6, TT26/2016-TT-BLĐTBXH


4.Công ty thực hiện mức tiền chi bữa ăn giữa ca cho người lao động tối đa không vượt quá
730.000 đồng/người/tháng.
(NN chỉ quy định là không quá 730k, không quy định về số bữa ăn trong ngày, ca nào)
2/ Tiền xăng xe Công văn 6587-CT-TTHT cục thuế TP HCM về tiền điện thoại, xăng xe.
Trường hợp Công ty theo trình bày có khoán chi tiền điện thoại hàng tháng (đối với người
lao động có giao dịch bằng điện thoại di động) và tiền công tác phí (đối với người lao động
thực tế có đi công tác) theo đúng quy chế tài chính hoặc quy chế nội bộ của Công ty phục vụ
cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì các khoản chi này không tính vào thu nhập chịu
thuế TNCN của người lao động.
II. THU NHẬP KHÔNG CHỊU THUẾ
3/ Tiền công tác phí Công văn 1166-TCT TNCN
Về Khoản tiền công tác phí: Trường hợp các Khoản thanh toán tiền công tác phí như tiền vé
máy bay, tiền lưu trú, tiền taxi và tiền ăn của các cá nhân đi công tác được tính vào chi phí
được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định của Luật thuế
thu nhập doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn Luật thuế thu nhập doanh nghiệp hiện
hành thì các Khoản thanh toán tiền công tác phí này là Khoản thu nhập được trừ khi xác định
thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân.

4/Tiền đồng phục Thông tư 96/2015/TT-BTC


2.7. Phần chi trang phục bằng hiện vật cho người lao động không có hóa đơn, chứng từ. Phần
chi trang phục bằng tiền cho người lao động vượt quá 05 (năm) triệu đồng/người/năm.
Trường hợp doanh nghiệp có chi trang phục cả bằng tiền và hiện vật cho người lao động để
được tính vào chi phí được trừ thì mức chi tối đa đối với chi bằng tiền không vượt quá 05
(năm) triệu đồng/người/ năm, bằng hiện vật phải có hóa đơn, chứng từ.

5, Tiền thưởng về sáng chế Điểm e, Khoản 2, Điều 3


Tiền thưởng về cải tiến kỹ thuật, sáng chế, phát minh được cơ quan nhà nước có thẩm quyền
công nhận;
6/ Giảm thuế theo Điều 5, Người nộp thuế gặp khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn, bệnh hiểm nghèo ảnh hưởng
Luật Thuế TNCN đến khả năng nộp thuế thì được xét giảm thuế tương ứng với mức độ thiệt hại nhưng không
vượt quá số thuế phải nộp.
II. THU NHẬP KHÔNG CHỊU THUẾ
7/ Thu nhập được miễn Điều 4 Luật Thuế TNCN
thuế theo Luật Thuế 9. Phần tiền lương, tiền công làm việc ban đêm, làm thêm giờ được trả cao hơn so với tiền
TNCN lương, tiền công làm việc ban ngày, làm trong giờ theo quy định của pháp luật.
Điều 4, Luật thuế 10. Tiền lương hưu do Quỹ bảo hiểm xã hội chi trả theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội,
tiền lương hưu nhận được hàng tháng từ Quỹ hưu trí tự nguyện. Cá nhân sinh sống, làm việc
tại Việt Nam được miễn thuế đối với tiền lương hưu do nước ngoài trả.
12. Tiền bồi thường bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ, bảo hiểm sức khỏe, tiền bồi thường tai
nạn lao động, các khoản bồi thường nhà nước và các khoản bồi thường khác theo quy định
của pháp luật.

8/ Trợ cấp trong Luật Điều 3 NĐ 65 CP. Và trong Luật thuế TNCN cũng đã quy định
Thuế TNCN b.4) Phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với những ngành, nghề hoặc công việc ở nơi làm việc có
Điểm b, Khoản 2, điều 3 yếu tố độc hại, nguy hiểm.
Trợ cấp tại TT 111 Bộ Tài b.5) Phụ cấp thu hút, phụ cấp khu vực.
chính Trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lần khi
sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động, trợ cấp hưu trí một
lần, tiền tuất hàng tháng, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thất nghiệp và các
khoản trợ cấp khác theo quy định của Bộ luật lao động và Luật bảo hiểm xã hội; Các khoản
phụ cấp, trợ cấp không tính vào thu nhập chịu thuế quy định tại Điểm này phải được cơ quan
nhà nước có thẩm quyền quy định.
II. THU NHẬP KHÔNG CHỊU THUẾ
9/ Điểm g, khoản 2 Điều 3 g) Không tính vào thu nhập chịu thuế đối với các khoản sau:
Luật Thuế TNCN - Khoản hỗ trợ của người sử dụng lao động cho việc khám chữa bệnh hiểm nghèo cho bản
thân người lao động và thân nhân (bố, mẹ, vợ/ chồng, con) của người lao động;
- Khoản tiền nhận được theo chế độ liên quan đến sử dụng phương tiện đi lại trong cơ quan
nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức đảng, đoàn thể; (xăng xe)
- Khoản tiền nhận được theo chế độ nhà ở công vụ theo quy định của pháp luật; (hỗ trợ nhà
ở)
- Các khoản nhận được ngoài tiền lương, tiền công do tham gia, phục vụ hoạt động đảng,
đoàn, Quốc hội hoặc xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước; (hỗ trợ công tác
công đoàn)
- Khoản tiền mua vé máy bay khứ hồi do người sử dụng lao động trả hộ (hoặc thanh toán)
cho người lao động là người nước ngoài, người lao động là người Việt Nam làm việc ở nước
ngoài về phép mỗi năm một lần;
- Khoản tiền học phí cho con của người lao động nước ngoài học tại Việt Nam, con của
người lao động Việt Nam đang làm việc ở nước ngoài học tại nước ngoài theo bậc học từ
mầm non đến trung học phổ thông do người sử dụng lao động trả hộ.
II. THU NHẬP KHÔNG CHỊU THUẾ
10/ Tiền thuê nhà do “Khoản tiền thuê nhà do đơn vị sử dụng lao động trả hộ tính vào thu nhập chịu thuế
NSDLD trả hộ theo số thực tế trả hộ nhưng không vượt quá 15% tổng thu nhập chịu thuế (chưa bao
gồm tiền thuê nhà) tại đơn vị.”.
Theo điểm đ.1, điều 2. Khoản tiền thuê nhà do đơn vị sử dụng lao động tính vào thu nhập
chịu thuế theo số thực tế trả hộ nhưng không vượt quá 15% tổng thu nhập chịu thuế (chưa
bao gồm tiền thuê nhà) tại đơn vị

11/ Thông tư 111/2013/TT- đ.6) Đối với khoản chi trả hộ tiền đào tạo nâng cao trình độ, tay nghề cho người lao động phù
BTC tại Điều 2, Khoản 2, hợp với công việc chuyên môn, nghiệp vụ của người lao động hoặc theo kế hoạch của đơn vị sử
Điểm đ dụng lao động thì không tính vào thu nhập của người lao động.”
Căn cứ theo quy định trên nếu doanh nghiệp chi trả tiền đào tạo nâng cao tay nghề cho người
lao động và phù hợp với công việc chuyên môn, nghiệp vụ của người lao động hoặc theo kế
hoạch của đơn vị sử dụng lao động thì không tính vào thu nhập chịu thuế của người lao động
II. THU NHẬP KHÔNG CHỊU THUẾ
Các khoản chi từ thiện, Khoản chi cho hoạt động từ thiện (như giáo dục, y tế, khắc phục hậu quả thiên tai,...)
nhân đạo được coi là chi phí hợp lý được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh
nghiệp (TNDN) nếu đáp ứng các điều kiện theo quy định.
Tổng cục Thuế có Công văn 3569/TCT-DNNCN ngày 28/8/2020 hướng dẫn về chứng từ thu
hợp pháp khi đóng góp từ thiện, nhân đạo.
II. THU NHẬP KHÔNG CHỊU THUẾ
Các 2.30. Các khoản chi không tương ứng với doanh thu tính thuế, trừ các khoản chi sau:
khoản - Khoản chi có tính chất phúc lợi chi trực tiếp cho người lao động như: chi đám hiếu, hỷ của bản thân và gia đình
chi người lao động; chi nghỉ mát, chi hỗ trợ điều trị; chi hỗ trợ bổ sung kiến thức học tập tại cơ sở đào tạo; chi hỗ trợ
phúc gia đình người lao động bị ảnh hưởng bởi thiên tai, địch họa, tai nạn, ốm đau; chi khen thưởng con của người lao
lợi động có thành tích tốt trong học tập; chi hỗ trợ chi phí đi lại ngày lễ, tết cho người lao động; chi bảo hiểm tai nạn,
bảo hiểm sức khỏe, bảo hiểm tự nguyện khác cho người lao động (trừ khoản chi mua bảo hiểm nhân thọ cho người
lao động hướng dẫn tại điểm 2.6, bảo hiểm hưu trí tự nguyện cho người lao động hướng dẫn tại điểm 2.11 Điều
này) và những khoản chi có tính chất phúc lợi khác. Tổng số chi có tính chất phúc lợi nêu trên không quá 01 tháng
lương bình quân thực tế thực hiện trong năm tính thuế của doanh nghiệp.
- Việc xác định 01 tháng lương bình quân thực tế thực hiện trong năm tính thuế của doanh nghiệp được xác định
bằng quỹ tiền lương thực hiện trong năm chia (:) 12 tháng. Trường hợp doanh nghiệp hoạt động không đủ 12 tháng
thì: Việc xác định 01 tháng lương bình quân thực tế thực hiện trong năm tính thuế được xác định bằng quỹ tiền
lương thực hiện trong năm chia (:) số tháng thực tế hoạt động trong năm.
- Quỹ tiền lương thực hiện là tổng số tiền lương thực tế đã chi trả của năm quyết toán đó đến thời hạn cuối cùng
nộp hồ sơ quyết toán theo quy định (không bao gồm số tiền trích lập quỹ dự phòng tiền lương của năm trước chi
trong năm quyết toán 
II. THU NHẬP CHỊU THUẾ

10/ Cách xác định Điều 11. Thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công
1. Thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công được xác định theo quy định tại Khoản 2 Điều
3 Nghị định này.
2. Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công là thời điểm người sử dụng
lao động trả tiền lương, tiền công cho người nộp thuế hoặc thời điểm người nộp thuế nhận
được thu nhập.
II. THU NHẬP CHỊU THUẾ
Quy định: Theo điều 2 thông tư 111
Là các khoản không nhắc đến trong phần Thu nhập không chịu thuế, và/hoặc mức vượt ngưỡng theo quy định

Tiền lương, tiền công Trợ cấp, phụ cấp Nhà ở, điện nước Tiền thưởng Đồng phục
Phúc lợi
Theo điểm đ.1, điều
Là các khoán Trừ các loại từ tiết Trừ các khoản quy
2. Khoản tiền thuê Không vượt quá
bằng tiền, không b.1 ~ b. 11 tại điểm định tại điểm e,
nhà do đơn vị sử mức quy định của
bằng tiền hoặc các b, điều 2 (vd: phụ điều 2 (ví dụ như
dụng lao động tính Nhà nước (điểm 4,
khoản có tính chất cấp quốc phòng, an tiền thưởng huân
vào thu nhập chịu điều 2)
tương đương tiền ninh, trợ cấp hàng chương chiến công
thuế theo số thực tế Tiền đồng phục
(điểm 2, khoản 2) tháng/một lần với nhà nước, tiền
trả hộ nhưng không không quá 5
người có công, phụ thưởng do Nhà
vượt quá 15% tổng tr/người/năm (tiết
cấp độc hại nguy nước tặng như giải
thu nhập chịu thuế b.2.1, điều 8)
hiểm… thưởng HCM…
(chưa bao gồm tiền
thuê nhà) tại đơn vị
Theo Thông tư 96/2015/TT-BTC ngày 22/06/2015 (Sửa đổi, bổ sung Thông tư 78/2014/TT-BTC):
 
“Điều 4.Các khoản chi được trừ và không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế

2. Các khoản chi không được trừ bao gồm


khi xác định thu nhập chịu thuế :
2.6. Chi tiền lương, tiền công, tiền thưởng cho người lao động thuộc một trong các trường hợp sau:
b) Các khoản tiền lương, tiền thưởng, chi mua bảo hiểm nhân thọ cho người lao động không được ghi cụ thể điều
kiện được hưởng và mức được hưởng tại một trong các hồ sơ sau: Hợp đồng lao động; Thoả ước lao
động tập thể; Quy chế tài chính của Công ty, Tổng công ty, Tập đoàn; Quy chế thưởng do Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng
giám đốc, Giám đốc quy định theo quy chế tài chính của Công ty, Tổng công ty.”

---GIẢI NGHĨA

Các khoản chi này sẽ được trừ nếu ghi cụ thể điều kiện được hưởng và mức hưởng tại HĐLĐ; Thỏa ước…..
Điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC ngày 22/06/2015 
Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp ….trừ khi tính thuế TNDN và
được trừ khi tính thuế TNCN Mà được thể hiện trong…..
Chi phí hợp lệ trong doanh nghiệp

Theo
quy định
Hiểu thế nào là chi phí hợp
của Luật
Là chi phí lệ trong doanh nghiệp để
có đầy đủ được coi là chi phí không bị
tính thuế TNCN?
chứng từ,
Các khoản CP được trừ khi
hóa đơn có chứng từ hợp lệ.
Khi được
tính thuế
TNDN
IV. CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ

Giảm trừ theo khoản Các khoản đóng bảo


1, điều 9, TT 111. hiểm, hưu trí tự
1. Giảm trừ gia cảnh nguyện theo khoản 2,
điều 9, TT111

Các khoản từ thiện, Giảm trừ gia cảnh


nhân đạo khuyến Giảm trừ bản thân
học theo khoản 3, BH bắt buộc
điều 9, TT 111 (10.5%)
GIẢM TRỪ GIA CẢNH

Giảm trừ bản thân Người phụ thuộc

4,400,000 VND/người
Chỉ được tính GTGC 1 lần cho 1
11,000,000 VND/người/tháng NNT trong 1 năm tính thuế
(Nghị quyết (Nghị quyết
số: 954/2020/UBTVQH14) số: 954/2020/UBTVQH14)
Kể từ tháng phát sinh nghĩa vụ
nuôi dưỡng
Các đối tượng giảm trừ gia cảnh
Chi tiết hướng dẫn tại Điểm 1, Điều 9,
Thông tư 111/2013 – BTC ĐK bắt buộc:
Không nơi nương tựa

Con
Ông, bà
Con < 18 tuổi / > 18 tuổi
/đang theo học ĐH, CĐ Ngoài độ tuổi lao .
Con NLĐ VN học ở động/Trong độ tuổi lao
nước ngoài động

Vợ, chồng Cô, dì, chú, bác


Ngoài độ tuổi lao Ngoài độ tuổi lao
động/Trong độ tuổi lao động/Trong độ tuổi lao
động động

Bố mẹ Cháu…
Ngoài độ tuổi lao
động/Trong độ tuổi lao
động
Lưu ý:
2. Mỗi người phụ thuộc chỉ được tính giảm trừ một lần vào một người nộp thuế trong năm tính thuế. Trường hợp nhiều
người nộp thuế có chung người phụ thuộc phải nuôi dưỡng thì phải tự thỏa thuận để đăng ký giảm trừ gia cảnh vào một
người nộp thuế.
a) Con (bao gồm con đẻ, con nuôi hợp pháp, con riêng của vợ, con riêng của chồng) dưới 18 tuổi;
b) Con (bao gồm con đẻ, con nuôi hợp pháp, con riêng của vợ, con riêng của chồng) từ 18 tuổi trở lên bị khuyết tật không có
khả năng lao động;
c) Con (bao gồm con đẻ, con nuôi hợp pháp, con riêng của vợ, con riêng của chồng) đang học đại học, cao đẳng, trung học
chuyên nghiệp, dạy nghề, kể cả con từ 18 tuổi trở lên đang học bậc học phổ thông mà không có thu nhập hoặc có thu nhập
không vượt quá mức thu nhập quy định tại Khoản 4 Điều này;
d) Người ngoài độ tuổi lao động, người trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật nhưng bị khuyết tật không có
khả năng lao động mà không có thu nhập hoặc có thu nhập nhưng không vượt quá mức thu nhập quy định tại Khoản 4 Điều
này, bao gồm:
- Vợ hoặc chồng của người nộp thuế;
- Cha đẻ, mẹ đẻ, cha dượng, mẹ kế, cha mẹ nuôi hợp pháp, cha vợ, mẹ vợ (hoặc cha chồng, mẹ chồng) của người nộp thuế;
- Cá nhân khác không nơi nương tựa mà người nộp thuế phải trực tiếp nuôi dưỡng.
4. Mức thu nhập làm căn cứ xác định người phụ thuộc được áp dụng giảm trừ là mức thu nhập bình quân tháng trong năm
từ tất cả các nguồn thu nhập không vượt quá 1.000.000 đồng.
(Tự tạo form mẫu để xin xác nhận với phường xã)
5. Người nộp thuế tự kê khai số lượng người phụ thuộc kèm theo giấy tờ hợp pháp và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật
về tính chính xác của việc kê khai.
(Dưới 13 tuổi theo thông tin giấy KS, phần quyển số sẽ có số nhập vào cột số định danh hoặc để dấu x. Trên 13 tuổi phải có
CMND để đăng ký NPT)
5 Bước đăng ký GTGC
Cơ quan chi trả thu nhập tiến
hành đăng ký NPT cho NNT
Đăng ký NPT trên hệ thống thuế
(thuedientu.gdt.gov.vn)
thông qua chữ ký số.

Tổng hợp dữ liệu


3 Nộp tờ khai 20- ĐKT-TH-TCT
Cơ quan chi trả thu nhập có
trách nhiệm tổng hợp, nộp Cơ quan chi trả thu nhập nộp
lên CQT trực tiếp quản lý Tờ khai đăng ký theo mẫu
(nếu CQT yêu cầu) 4 20-ĐKT-TH-TCT (ban hành
2
theo TT95/2016) lên CQT
trực tiếp quản lý.

Chuẩn bị hồ sơ Kê khai 05 -2BK-QTT


1 5
NNT chuẩn bị hồ sơ đầy đủ, kèm
Cơ quan chi trả thu nhập kê
theo Tờ khai đăng ký theo mẫu
NPT làm GTGC cho NNT vào
20-ĐKT-TCT (ban hành theo
tờ khai 05-2BK-QTT-TNCN
TT95/2016) nộp cho cơ quan chi
khi thực hiện quyết toán thuế
trả thu nhập.
năm cho toàn công ty.
MST/MST người phụ thuộc
Theo quy định tại điều 5, Thông tư 95/2016/BTC
về “Cấp và sử dụng mã số thuế” Thời gian đăng ký MST cá nhân
“Người nộp thuế thực hiện đăng ký thuế để được (theo khoản 5 điều 6 Thông tư
cấp mã số thuế theo quy định tại Điều 21 của 95/2016/TT-BTC)
Luật quản lý thuế, cụ thể: “Cơ quan chi trả thu nhập thực
b) Cá nhân được cấp một mã số thuế duy nhất hiện đăng ký thuế cho cá nhân có
để sử dụng trong suốt cuộc đời của cá nhân thu nhập từ tiền lương, tiền công và
đó. Người phụ thuộc của cá nhân được cấp mã đăng ký thuế cho người phụ thuộc
số thuế để giảm trừ gia cảnh cho người nộp thuế của cá nhân một lần trong năm
thu nhập cá nhân. Mã số thuế cấp cho người chậm nhất là 10 ngày làm việc
phụ thuộc đồng thời cũng là mã số thuế của trước thời điểm nộp hồ sơ quyết
cá nhân khi cá nhân phát sinh nghĩa vụ với toán thuế TNCN hàng năm”
ngân sách nhà nước.”
Bất kỳ một cá nhân khi phát sinh thu nhập chịu
thuế đều sẽ cần phải có 1 mã số thuế cá nhân để
thực hiện quyết toán thuế TNCN hàng năm cũng
như đăng ký người phụ thuộc (nếu có)

Kết xuất file xls (lưu tại


Khoản 9, 10 điều 7, thông tư Đăng ký thuế qua CQT Điền các thông tin trong
doanh nghiệp và gửi bản
trên phần mềm Quyết "Tệp hồ sơ đăng ký thuế
95/2016/BTC toán thuế TNCN TNCN"
cứng theo yêu cầu) và
Xml (gửi cơ quan thuế)
V. CÔNG THỨC TÍNH THUẾ TNCN
VI. KÊ KHAI BÁO CÁO

Kê khai hàng tháng Kê khai hàng quý

Tổ chức, cá nhân trả thu nhập


phát sinh có số thuế khấu trừ
trong tháng của ít nhất 1 loại
tờ khai thuế TNCN từ 50 triệu Tổ chức, cá nhân không thuộc diện kê khai
theo tháng
đồng trở lên kê khai theo
tháng, trừ trường hợp tổ
chức, cá nhân thuộc loại kê
khai theo quý
VII. QUYẾT TOÁN THUẾ TNCN

1 Công ty QTT 2 Cá nhân QTT


CÔNG TY QTT TNCN

Thời gian

Hồ sơ Tổ chức chi trả thu


nhập phải QTT
Đối tượng - Tờ khai QTT mẫu số
05/QTT-TNCN (ban hành theo năm dương
Tất cả cá nhân
kèm TT92/2015-BTC) lịch thì thời hạn
- Phụ lục 05-1/QTT-TNCN
mà công ty trả thu kê khai cá nhân thuộc diện nộp hồ sơ QTT
nhập trong năm
tính thuế lũy tiền từng phần. chậm nhất là ngày
- Phụ lục 05-2/QTT-TNCN
tính thuế. kê khai cá nhân thuộc diện 31.03 năm sau
tính thuế thuế suất toàn phần.
- Phụ lục 05-3/QTT-TNCN
kê khai người phụ thuộc
giảm trừ gia cảnh.
Quy trình Quyết toán thuế TNCN

Step
Xác đị
nh đối
quyền tư
& khôn ợng QTT (Ủ
QTT g ủy q y
uyền

04
2

Step
Tổng hợp
dữ
nhập, số th liệu MST, thu
uế đã khấ
NPT… u trừ,

Step
Thực hiện kê trên p
hần
mềm HTKK, sau đ
ó kết xuất
file xml

Bước QTT 4

Step
Nộp tờ khai qua trang
web:
thuedientu.gdt.gov.vn
trước ngày 31.03
CÁ NHÂN TỰ ĐI QTT TNCN

Thời gian

1. Cá nhân có số thuê
Hồ sơ
TNCN phải nộp bổ
sung thì thời hạn
Căn cứ thực hiện: Đối tượng - Tờ khai QTT mẫu số
QTT chậm nhất là
- Điều 21 của Thông tư số 02/QTT-TNCN
31.03 hàng năm
92/2015/TT-BTC ngày
15/6/2015
Các cá nhân không - Phụ lục 02-1/BK-QTT- 2. Cá nhân có số thuế
TNCN (nếu có NPT làm
- Công văn số Số: 5749/CT- đủ đk ủy quyền QTT GTGC)
thừa yêu cầu hoàn
thuế hoặc bù trừ vào
TNCN V/v quyết toán thuế cho cơ quan chi trả - Hồ sơ giảm trừ gia cảnh
TNCN năm 2017  và cấp kỳ kê khai kế tiếp
MST NPT ngày  05 thu nhập - Chứng từ khấu trừ thuế theo thì cá nhân có
tháng 02 năm 2018 của Cục cho các phần thu nhập thể nộp bất cứ thời
thuế TP Hà Nội. phát sinh trong năm điểm nào trong năm.
Xin cảm ơn!

You might also like