Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 63

CHƯƠNG 6

DỰ TOÁN LINH HOẠT


Mục tiêu

Nắm vững khái niệm, nội dung và ý nghĩa của


1. dự toán linh hoạt

Hiểu được biến động doanh thu


2. và chi phí của doanh nghiệp

3. Thực hành lập được các báo cáo chênh lệch dự toán
Nội dung cơ bản

1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA DỰ TOÁN LINH HOẠT

2. CHÊNH LỆCH DỰ TOÁN LINH HOẠT

3. BÁO CÁO CHÊNH LỆCH DỰ TOÁN

3
Khái niệm và ý nghĩa của dự toán linh hoạt

Dự toán linh hoạt (flexible budget) là dự toán sản xuất kinh doanh
lập cho một chuỗi các mức độ hoạt động dự kiến, và mức độ hoạt
động thực tế.
Dự toán linh hoạt là cơ sở cho việc phân tích biến động chi phí do
chi phí thực tế được so sánh với chi phí dự toán ở mức hoạt động
tương ứng trong dự toán linh hoạt.

4
Khái niệm và ý nghĩa của dự toán linh hoạt

Bảng 6.1. Dự toán BCKQHĐKD theo cách ứng xử của phí Q3 ĐVT: 1.000đ
Chỉ tiêu 60.000sp
1. Doanh thu tiêu thụ 6.000.000
2. Chi phí khả biến 3.540.000
a. Biến phí sản xuất 3.300.000
b. Biến phí BH&QLDN 240.000
3.Lợi nhuận góp (1-2) 2.460.000
4. Chi phí cố định 936.500
a. Định phí sản xuất 787.500
b. Định phí BH&QLDN 149.000
5. Lợi nhuận thuần (3-4) 1.523.500

Dự toán tĩnh
5
Khái niệm và ý nghĩa của dự toán linh hoạt

Bảng 6.2. Dự toán linh hoạt BCKQHĐKD theo cách ứng xử của phí Q3 ĐVT: 1.000đ
Chỉ tiêu Định mức 50.000sp 55.000sp 60.000sp 65.000sp 70.000sp
1. Doanh thu TT 100 5.000.000 5.500.000 6.000.000 6.500.000 7.000.000
2. Chi phí khả biến 59 2.950.000 3.245.000 3.540.000 3.835.000 4.130.000
a. Biến phí sản xuất 55 2.750.000 3.025.00 3.300.000 3.575.000 3.850.000
b. Biến phí 4 200.000 220.000 240.000 260.000 280.000
BH&QLDN
3.Lợi nhuận góp 41 2.050.000 2.255.000 2.460.000 2.665.000 2.870.000
4. Chi phí cố định 936.500 936.500 936.500 936.500 936.500
a. Định phí sản xuất 787.500 787.500 787.500 787.500 787.500
b. Định phí 149.000 149.000 149.000 149.000 149.000
BH&QLDN
5. Lợi nhuận thuần 1.113.500 1.318.500 1.523.500 1.728.500 1.933.500
(3-4)

6
Khái niệm và ý nghĩa của dự toán linh hoạt
Kết quả tiêu thụ thực tế của công ty Tùy Ý trong quý 3 là 68.000sp. Ta lập Báo
cáo hoạt động so sánh giữa kết quả thực tế với dự toán tĩnh.

Bảng 6.3. Báo cáo hoạt động Q3


Chỉ tiêu Dự toán tĩnh Thực tế Chênh lệch
± %
Sản lượng tiêu thụ 60.000sp 68.000sp + 8.000sp + 13,33
1. Doanh thu TT 6.000.000 6.800.000 + 800.000 + 13,33
2. Chi phí khả biến 3.540.000 4.284.000 + 744.000 + 21,02
a. Biến phí sản xuất 3.300.000 3.944.000 + 644.000 + 19,52
b. Biến phí BH&QLDN 240.000 340.000 + 100.000 + 41,67
3.Lợi nhuận góp 2.460.000 2.516.000 + 56.000 + 2,28
4. Chi phí cố định 936.500 936.500 -
a. Định phí sản xuất 787.500 787.500 -
b. Định phí BH&QLDN 149.000 149.000 -
5. Lợi nhuận thuần (3-4) 1.523.500 1.579.500 + 56.000 + 3,66
7
Khái niệm và ý nghĩa của dự toán linh hoạt

Qua báo cáo hoạt động cho thấy công ty Tùy Ý đã thực hiện vượt mức kế
hoạch lợi nhuận. Lợi nhuận thực tế tăng 56 trđ với tốc độ tăng trưởng đạt
3,66%.
Tuy nhiên, tổng biến phí tăng 744trđ với tốc độ tăng 21,02% cho thấy công
ty đã không kiểm soát tốt mức độ phát sinh chi phí. Nếu căn cứ vào kết quả
Báo cáo trên đánh giá thì không hợp lý vì sản lượng tiêu thụ của quý tăng
lên 8.000sp nên CP tăng lên là hợp lý,
Vì vậy chênh lệch CP này không được sử dụng để đánh giá tình hình thực
hiện định mức tiết kiệm CP của công ty
Do đo, chúng ta phải lập dự toán linh hoạt tại mức độ tiêu thụ thực tế là
68.000sp cho công ty mới có kết quả đánh giá chính xác.
8
Khái niệm và ý nghĩa của dự toán linh hoạt

Bảng 6.4. Dự toán linh hoạt BCKQHĐKD theo mức độ hoạt động thực tế Q3
ĐVT: 1.000đ
Chỉ tiêu 1sp 68.000sp
1. Doanh thu tiêu thụ 100 6.800.000
2. Chi phí khả biến 59 4.012.000
a. Biến phí sản xuất 55 3.740.000
b. Biến phí BH&QLDN 4 272.000
3.Lợi nhuận góp (1-2) 41 2.788.000
4. Chi phí cố định 936.500
a. Định phí sản xuất 787.500
b. Định phí BH&QLDN 149.000
5. Lợi nhuận thuần (3-4) 1.851.500

9
Khái niệm và ý nghĩa của dự toán linh hoạt

Bảng 6.5. Báo cáo hoạt động Q3 giữa thực tế so với dự toán linh hoạt
Chỉ tiêu Dự toán linh hoạt Thực tế Chênh lệch
± %
Sản lượng tiêu thụ 68.000sp 68.000sp - -
1. Doanh thu TT 6.800.000 6.800.000 - -
2. Chi phí khả biến 4.012.000 4.284.000 + 272.000 + 6,78
a. Biến phí sản xuất 3.740.000 3.944.000 + 204.000 + 5,45
b. Biến phí BH&QLDN 272.000 340.000 + 68.000 + 25,0
3.Lợi nhuận góp 2.788.000 2.516.000 - 272.000 - 9,76
4. Chi phí cố định 936.500 936.500 - -
a. Định phí sản xuất 787.500 787.500 - -
b. Định phí BH&QLDN 149.000 149.000 - -
5. Lợi nhuận thuần (3-4) 1.851.500 1.579.500 - 272.000 - 14,69

10
Khái niệm và ý nghĩa của dự toán linh hoạt

Qua báo cáo hoạt động cho thấy việc kiểm soát CP phát sinh của công
ty không tốt. Biến phí để sản xuất và tiêu thụ 68.000sp là 4.012trđ, nhưng
trong thực tế đã tăng thêm 272tr, với tốc độ tăng 6,78%. Chủ yếu là
do biến phí sản xuất vượt kế hoạch (tăng 204tr, tốc độ tăng 5,45%).
Bên cạnh đó, biến phí BH&QLDN cũng tăng 68tr với tốc độ tăng
25%. Khiến cho công ty không đạt kế hoạch lợi nhuận. Lợi nhuận
thực tế đã giảm đi 272tr với tốc độ giảm 14,69%.

11
Khái niệm và ý nghĩa của dự toán linh hoạt
Bảng 6.6. Báo cáo hoạt động Q3 ĐVT: 1.000đ
Chỉ tiêu Dự toán tĩnh Dự toán linh Thực tế CL giữa DT CL thực tế
hoạt linh hoạt với với DT linh
DT tĩnh hoạt
Số lượng SP tiêu thụ 60.000sp 68.000sp 68.000sp + 8.000sp -
1. Doanh thu TT 6.000.000 6.800.000 6.800.000 + 800.000 -
2. Chi phí khả biến 3.540.000 4.012.000 4.284.000 + 472.000 + 272.000
a. Biến phí sản xuất 3.300.000 3.740.000 3.944.000 + 440.000 + 204.000
b. Biến phí BH&QLDN 240.000 272.000 340.000 + 32.000 + 68.000
3.Lợi nhuận góp 2.460.000 2.788.000 2.516.000 + 328.000 - 272.000
4. Chi phí cố định 936.500 936.500 936.500 - -
a. Định phí sản xuất 787.500 787.500 787.500 - -
b. Định phí BH&QLDN 149.000 149.000 149.000 - -
5. Lợi nhuận thuần (3-4) 1.523.500 1.851.500 1.579.500 + 328.000 - 272.000
12
Khái niệm và ý nghĩa của dự toán linh hoạt

Qua bảng 6.6. ta thấy tác dụng của Báo cáo hoạt động khi kết hợp hai
phần:
Phần 1 thể hiện chênh lệch giữa dự toán linh hoạt với dự toán tĩnh. Cho
phép công ty nhìn nhận được vấn đề, nếu tăng mức độ hoạt động từ
60.000sp lên thành 68.000sp thì các khoản biến phí cũng sẽ tăng tương
ứng. Tổng biến phí tăng 472tr, trong đó biến phí sx tăng 440tr, biến phí
BH&QL tăng 32tr. Việc tăng số lượng SP tiêu thụ đã khiến lợi nhuận tăng
hơn so với dự toán tĩnh là 328tr.
Phần 2 khi so sánh thực tế với dự toán linh hoạt đã cho thấy công ty
không kiểm soát tốt chi phí phát sinh (cả CP SX và ngoài SX đều tăng). Là
nguyên nhân khiến lợi nhuận của công ty giảm so với DT linh hoạt 272trđ.
13
Khái niệm và ý nghĩa của dự toán linh hoạt

Nếu chỉ so sánh giữa thực tế với dự toán tĩnh, ta thấy lợi nhuận của
công ty tăng 56tr, có thể đánh giá công ty hoạt động tốt hơn so với dự kiến.
Nhưng qua dự toán linh hoạt ta thấy được sự sụt giảm lợi nhuận nghiêm
trọng. Nguyên nhân do công ty không thực hiện kiểm soát tốt sự phát sinh
chi phí.
Sự phát sinh CP do nhiều nhân tố tác động. Phần 2 của chương sẽ giúp
chúng ta xem xét biến động chi phí do những nhân tố nào tác động. Qua đó,
đánh giá cụ thể hiệu quả hoạt động của công ty.

14
Chênh lệch chi phí

Để phân tích chênh lệch chi phí bằng dự toán linh hoạt thường
được tách thành hai nhóm nhân tố là số lượng (chênh lệch mức
tiêu hao) và chất lượng (chênh lệch giá).
Một số loại loại chi phí thường được phân tích chênh lệch:
+ Chênh lệch chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Chênh lệch chi phí nhân công trực tiếp
+ Chênh lệch chi phí sản xuất chung
Chênh lệch chi phí NVL TT

 Chênh lệch chi phí NVL trực tiếp là chênh lệch giữa chi
phí NVL trực tiếp thực tế phát sinh với chi phí NVL
trực tiếp dự toán cho khối lượng sản xuất thực tế.

Chênh lệch chi Chênh lệch mức Chênh lệch


= +
phí NVL TT tiêu hao NVL giá NVL

Cho biết sự thay đổi về mức tiêu


hao NVL (lượng NVL sử dụng) Cho biết sự thay đổi về giá NVL
tới biến động CP NVL trực tiếp tới biến động CP NVL trực tiếp
Chênh lệch chi phí NVL TT

Chênh lệch mức tiêu hao NVL

Chênh lệch
Mức tiêu hao _ Mức tiêu hao Đơn giá
mức tiêu = x định mức
hao NVL thực tế định mức
(∆q)

+ ∆q>0: lượng NVL thực tế sử dụng nhiều hơn so với dự toán →


biến động xấu (X) làm tăng chi phí NVL trực tiếp dẫn đến giảm lợi
nhuận
+ ∆q<0: Lượng NVL thực tế sử dụng ít hơn so với dự toán →biến
động tốt (T) làm giảm chi phí NVL trực tiếp dẫn đến tăng lợi nhuận
Chênh lệch chi phí NVL TT

Chênh lệch giá NVL

Chênh lệch giá Đơn giá _ Đơn giá Mức tiêu


NVL(∆p) = thực tế định mức
x hao thực tế

+ ∆p>0: giá NVL thực tế cao hơn so với dự toán → biến động
xấu (X) làm tăng chi phí NVL trực tiếp dẫn đến giảm lợi
nhuận.
+ ∆p<0: giá NVL thực tế thấp hơn so với dự toán → biến
động tốt (T) có làm giảm chi phí NVL trực tiếp dẫn đến tăng
lợi nhuận.
Chênh lệch chi phí NVL TT

Ví dụ: Công ty Tùy Ý đã xây dựng định mức tiêu hao


NVL cho số lượng sản phẩm sản xuất 150.000sp là
2,5kg/sp với định mức giá là 4.000đ/kg (Bảng 5.1 –
chương 5). Thực tế vào năm TT đã sản xuất 150.000 sản
phẩm, khối lượng NVL thực tế sử dụng là 400.000kg,
đơn giá thực tế là 3.500đ/kg.
CP NVL TT thực = Lượng NVLthực x Giá mua thực tế
tế phát sinh tế SX một đv NVL

= 400.000 x 3,5
= 1.400.000 (ngđ)
Chênh lệch chi phí NVL TT

CP NVL TT theo = Lượng NVL cần x Giá mua dự kiến


dự toán cho SX dự kiến một đv NVL

= 150.000 x 2,5 x 4
= 1.500.000 (ngđ)

Biến động CP = CP NVL TT thực - CP NVL TT theo


NVLTT tế dự toán

= 1.400.000 - 1.500.000
= - 100.000 (ngđ) <0 Þ T
Trong đó:
Chênh lệch chi phí NVL TT

Chênh lệch Mức tiêu hao _ Mức tiêu hao Đơn giá định
mức tiêu hao = x
thực tế định mức mức
NVL (∆q)
= (400.000 – 2,5 x 150.000) x 4
= + 100.000 (ngđ) > 0 (X)
Chênh lệch giá Đơn giá _ Đơn giá Mức tiêu hao
= x
NVL(∆p) thực tế định mức thực tế
= (3,5 – 4) x 400.000
= - 200.000 (ngđ) < 0 (T)
Chênh lệch = Chênh lệch mức + Chênh lệch giá
CP NVL TT tiêu hao NVL NVL
= + 100.000 - 200.000 = - 100.000 => (T)
Chênh lệch chi phí NVL TT
Phương pháp hạch toán chênh lệch CP NVL TT

Tài khoản sử dụng:


- TK Chi phí SX KDDD
- TK Nguyên vật liệu
- TK Chênh lệch giá nguyên vật liệu
- TK Chênh lệch mức tiêu hao nguyên vật liệu
- TK Phải trả người bán
- TK Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng …
Chênh lệch chi phí NVL TT
Phương pháp hạch toán chênh lệch CP NVL TT
Lượng NVL thực
tế x Đ/m giá NVL
Phương pháp hạch toán:
Khi đơn giá mua thực tế lớn hơn định mức giá NVL, kế toán
ghi:

Nợ TK Nguyên vật liệu


Có TK Chênh lệch giá NVL
Có TK liên quan (Phải trả người bán, tiền…)

Lượng NVL thực tế x


Chênh lệch giá mua NVL
Lượng NVL thực tế x Đơn giá mua NVL
với Đ/m
thực tế
Chênh lệch chi phí NVL TT
Phương pháp hạch toán chênh lệch CPLượng
NVLNVLTT thực
tế x Đ/m giá NVL
Phương pháp hạch toán:
Khi đơn giá mua thực tế nhỏ hơn định mức giá NVL, kế toán
ghi:

Nợ TK Nguyên vật liệu


Nợ TK Chênh lệch giá NVL
Có TK liên quan (Phải trả người bán, tiền…)

Lượng NVL thực tế x


Chênh lệch giá mua NVL Lượng NVL thực tế x Đơn giá mua NVL
với Đ/m thực tế
Chênh lệch chi phí NVL TT Sản lượng thực tế x Đ/m
Phương pháp hạch toán chênh lệch CP
lượng NVL
NVL TT
x Đ/m giá
NVL
Phương pháp hạch toán:
Khi lượng NVL thực tế xuất dùng lớn hơn dự toán, chênh lệch
mức tiêu hao NVL được ghi nhận như sau:

Nợ TK Chi phí SX KDDD (CP NVLTT)


Nợ TK Chênh lệch mức tiêu hao NVL
Có TK Nguyên vật liệu

Lượng NVL thực tế - (sản


Lượng NVL thực tế x Đơn giá mua NVL
lượng thực tế x Đ/m lượng
thực tế
NVL) x Đ/m giá NVL
Chênh lệch chi phí NVL TT
Phương pháp hạch toán chênh lệch CP NVL TT

Phương pháp hạch toán:


Khi lượng NVL thực tế xuất dùng nhỏ hơn dự toán, chênh lệch
mức tiêu hao NVL được ghi nhận như sau:

Nợ TK Chi phí SX KDDD (CP NVLTT)


Có TK Chênh lệch mức tiêu hao NVL
Có TK Nguyên vật liệu
Chênh lệch chi phí NC TT

Chênh lệch chi phí nhân công trực tiếp là chênh lệch giữa chi phí
nhân công trực tiếp thực tế phát sinh với chi phí nhân công dự toán
cho khối lượng sản xuất thực tế.

Chênh lệch chi Chênh lệch năng Chênh lệch giá


= +
phí NC TT suất lao động giá nhân công

Cho biết sự thay đổi số giờ lao


động giữa thực tế với dự toán Cho biết sự thay đổi về giá NC
tới biến động chi phí NC TT tới biến động chi phí NC TT
Chênh lệch chi phí NC TT

Chênh lệch năng suất lao động

Chênh lệch Thời gian Thời gian Đơn giá


năng suất = lao động - lao động x nhân công
lao động thực tế định mức định mức

 Chênh lệch năng suất lao động dương > 0: số giờ lao động thực tế
sử dụng vượt mức so với dự toán (NSLĐ giảm) => (X)
Chênh lệch NSLĐ < 0: số giờ lao động thực tế đã sử dụng ít hơn
so với dự toán (NSLĐ tăng) => (T)
 Nguyên nhân: Tay nghề công nhân, Chất lượng vật liệu, Máy móc
thiết bị….
Chênh lệch chi phí NC TT

Chênh lệch giá nhân công


Chênh lệch Đơn giá thực Đơn giá Thời gian
giá nhân = - x lao động
tế định mức
công thực tế

 Chênh lệch giá nhân công > 0: cho biết giá nhân công thực tế cao
hơn so với dự toán. => (X)
 Chênh lệch giá nhân công < 0: cho biết giá nhân công thực tế thấp
hơn so với dự toán. => (T)
 Nguyên nhân: Đơn giá tiền lương tăng lên, thời gian làm việc
tăng lên (làm thêm giờ), thay đổi về cơ cấu lao động, tay nghề
công nhân được nâng cao, chính sách tuyển dụng mới…
Chênh lệch chi phí NC TT

Ví dụ: Công ty Tùy Ý đã xây dựng định mức lượng thời gian lao
động: 3h và định mức giá thời gian lao động: 12.000đ/giờ.Giả sử
trong kỳ công ty đã sử dụng 555.000 giờ lao động trực tiếp và chi
phí nhân công trực tiếp là 5.550.000(ngđ) để sản xuất 150.000sp.
Hãy phân tích chênh lệch chi phí nhân công trực tiếp.

CP NC TT thực = Lượng thời gian lao x Đơn giá thời gian


tế phát sinh động thực tế SX lao động thực tế

= 555.000h x 10
= 5.550.000 (ngđ)
Chênh lệch chi phí NC TT

CP NC TT theo = Lượng thời gian x Định mức giá


dự toán lao động cần cho thời gian lao
SX dự kiến động

= 150.000 x 3 x 12
= 5.400.000 đ

Chênh lệch CP = CP NC TT thực - CP NC TT theo


NC TT tế dự toán

= 5.550.000 - 5.400.000
= + 150.000 (ngđ)  0 Þ X
Trong đó:
Chênh lệch chi phí NC TT

Chênh lệch Thời gian Thời gian Đơn giá


năng suất = lao động - lao động x nhân công
lao động thực tế định mức định mức
= (555.000 – 450.000) x 12
= + 1.260.000 (ngđ) > 0 (X)

Chênh lệch Đơn giá thực Đơn giá Thời gian


giá nhân = - x lao động
tế định mức
công thực tế
= (10 -12) x 555.000
= - 1.110.000 (ngđ) < 0 (T)

Chênh lệch = Chênh lệch năng + Chênh lệch giá


CP NC TT suất lao động nhân công
= + 1.260.000 - 1.110.000 = + 150.000 => (X)
Chênh lệch chi phí NC TT
Phương pháp hạch toán chênh lệch chi phí NC TT

Tài khoản sử dụng:


- TK Chi phí SX KDDD
- TK Chênh lệch giá nhân công
- TK Chênh lệch năng suất lao động
- TK Phải trả công nhân viên
Chênh lệch chi phí NC TT Sản lượng thực tế
Phương pháp hạch toán chênh lệch CP xNC
Đ/mTTlượng t LĐ
x Đ/m giá t LĐ

Phương pháp hạch toán:


Khi thời gian lao động thực tế và giá nhân công thực tế lớn hơn
dự toán, kế toán ghi:
(Lượng t LĐ thực tế - Sản lượng
Nợ TK CP SX KDDD thực tế x Đ/m lượng t LĐ) x Đ/m
giá t LĐ
Nợ TK Chênh lệch giá nhân công
Nợ TK Chênh lệch năng suất lao động
Có TK Phải trả công nhân viên

Lượng t LĐ thực tế x (Giá


nhân công thực tế - Đ/m Lượng t LĐ x Giá nhân công
giá t LĐ) thực tế
Chênh lệch chi phí NC TT
Phương pháp hạch toán chênh lệch CP NC TT

Phương pháp hạch toán:


Khi thời gian lao động thực tế và giá nhân công thực tế nhỏ dự
toán, kế toán ghi:

Nợ TK CP SX KDDD
Có TK Chênh lệch giá nhân công
Có TK Chênh lệch năng suất lao động
Có TK Phải trả công nhân viên
Chênh lệch chi phí sản xuất chung

Chênh lệch chi phí sản xuất chung là chênh lệch giữa chi phí sản xuất
chung thực tế phát sinh với chi phí sản xuất chung đã phân bổ cho
các sản phẩm theo tỷ lệ ước tính đầu kỳ.

Chênh lệch Chênh lệch Chênh lệch


= +
chi phí SXC biến phí SXC định phí SXC

Cho biết sự thay đổi giữa biến phí Cho biết sự thay đổi giữa định phí SXC
SXC thực tế với biến phí SXC theo thực tế với định phí SXC phân bổ theo
dự toán cho khối lượng SX thực tế dự toán cho khối lượng SX thực tế
Chênh lệch chi phí sản xuất chung
Chênh lệch biến phí SXC

Chênh lệch Chênh lệch hiệu Chênh lệch chi


= +
biến phí SXC suất biến phí SXC tiêu biến phí SXC

Cho biết sự thay đổi giữa biến


phí SXC tính theo tỷ lệ phân bổ Cho biết sự thay đổi giữa biến
ước tính giữa số giờ thực tế và số phí SXC tính cho số giờ thực tế
giờ định mức để SX khối lượng giữa tỷ lệ phân bổ thực tế với
thực tế. ước tính.
Chênh lệch chi phí sản xuất chung
Chênh lệch biến phí SXC

Tỉ lệ phân bổ
Chênh lệch Thời gian Thời gian lao
biến phí SX
hiệu suất biến = lao động - động định x chung định
phí SXC thực tế mức
mức

 Chênh lệch hiệu năng dương (>0): DN sử dụng lãng phí cơ sở phân bổ
BPSXC => X
 Chênh lệch hiệu năng âm (<0): DN sử dụng tiết kiệm cơ sở phân bổ
BPSXC => T
Chênh lệch Tỉ lệ Tỉ lệ phân Thời gian
chi tiêu biến = phân bổ - bổ định x lao động
phí SXC thực tế mức thực tế

 Chênh lệch chi tiêu dương (>0): DN sử dụng lãng phí nguồn lực, do biến
phí SXC thực tế cao hơn so với dự toán. => X
 Chênh lệch chi tiêu âm (<0): DN sử dụng tiết kiệm nguồn lự, do biến phí
SXC thực tế thấp hơn dự toán.=> T
Chênh lệch chi phí sản xuất chung
Chênh lệch biến phí SXC

Tài khoản sử dụng:


- TK Chi phí SX KDDD
- TK Biến phí SXC
- TK Chênh lệch hiệu suất biến phí SXC
- TK Chênh lệch chi tiêu biến phí SXC
- TK Phải trả người bán
- TK Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng …
Chênh lệch chi phí SXC
Phương pháp hạch toán chênh lệch biến phí SXC
Tổng biến phí sản
xuất chung thực tế
Phương pháp hạch toán:
Khi tỷ lệ phân bổ biến phí SXC thực tế lớn hơn dự toán,
chênh lệch biến phí sản xuất chung được thực hiện như
sau: Tổng biến phí
Bút toán 1: sản xuất chung
dự toán

Nợ TK Biến phí SXC


Có TK liên quan: (Phải trả người bán….)
Bút toán 2:

Nợ TK CP SX KDDD:
Có TK Biến phí SXC:
Chênh lệch chi phí SXC
Phương pháp hạch toán chênh lệch biến phí SXC
(Giờ thực tế - Giờ
Phương pháp hạch toán: định mức) x Tỷ lệ
Khi tỷ lệ phân bổ biến phí SXC thựctế phân
lớn bổ
hơn
địnhdựmức
toán,
chênh lệch biến phí sản xuất chung được thực hiện như
sau:
Bút toán 3:

Nợ TK Chênh lệch hiệu năng biến phí SXC


Nợ TK Chênh lệch chi tiêu biến phí SXC
Có TK Biến phí SXC
(Tỷ lệ phân bổ thực
Tổng Chênh
tế - Tỷ lệ phân bổ
lệch biến phí
định mức) x Giờ
SXC
thực tế
Chênh lệch chi phí SXC
Phương pháp hạch toán chênh lệch biến phí SXC

Phương pháp hạch toán:


Khi tỷ lệ phân bổ biến phí SXC thực tế lớn nhỏ hơn dự
toán, chênh lệch biến phí sản xuất chung được thực hiện
như sau:
Bút toán 3:

Nợ TK Biến phí SXC


Có TK Chênh lệch hiệu năng biến phí SXC
Có TK Chênh lệch chi tiêu biến phí SXC
Chênh lệch chi phí sản xuất chung
Chênh lệch biến phí SXC

Công ty TY phân bổ biến phí SXC trên cơ sở số giờ lao


động trực tiếp dự toán có các định mức chi phí biến đổi
để sản xuất một sản phẩm như sau:
• 3 giờ lao động trực tiếp/sp
• Tỷ lệ phân bổ biến phí sx chung: 3.000 đ/giờ lao
động.
Trong năm N+1 công ty sử dụng 403.000 giờ LĐTT để
sản xuất 150.000 sp A và biến phí sản xuất chung thực
tế phát sinh là 1.047.800.000 đ.

43
Chênh lệch chi phí sản xuất chung
Chênh lệch biến phí SXC
Tỷ lệ phân bổ biến = Tổng biến phí : Tổng số giờ lao
phí SXC thực tế SXC thực tế động thực tế

= 1.047.800.000 : 403.000
= 2.600đ/giờ
Biến phí SXC dự = Tổng giờ lao động thực x Tỷ lệ phân bổ biến
kiến phát sinh tế theo định mức phí SXC dự toán

= 150.000 x 3 x 3.000
= 1.350.000.000

Chênh lệch biến phí = Biến phí SXC - Biến phí SXC dự
SXC thực tế toán

= 1.047.800.000 - 1.350.000.000
= - 302.200.000 => T
44
Chênh lệch chi phí sản xuất chung
Chênh lệch biến phí SXC
Tỉ lệ phân bổ
Biến động Thời gian Thời gian lao
biến phí SX
hiệu suất biến = lao động - động định x
chung định
phí SXC thực tế mức
mức
= (403.000 – 450.000) x 3.000
= - 141.000.000 (ngđ) < 0 (T)
Chênh lệch Tỉ lệ Tỉ lệ phân Thời gian
chi tiêu biến = phân bổ - bổ định x lao động
phí SXC thực tế mức thực tế

= (2.600 – 3.000) x 403.000


= - 161.200.000 (ngđ) < 0 (T)

Chênh lệch = Chênh lệch hiệu + Chênh lệch chi tiêu


biến phí SXC suất biến phí SXC biến phí SXC
= - 141.000.000 + (- 161.200.000) = - 302.200.000
Chênh lệch chi phí sản xuất chung
Chênh lệch định phí SXC

Chênh lệch Chênh lệch sản Chênh lệch chi


= +
định phí SXC lượng định phí SXC tiêu định phí SXC

Chênh lệch giữa định phí SXC


phân bổ theo tỷ lệ ước tính cho Chênh lệch giữa định phí SXC
sản lượng thực tế với định phí thực tế với định phí SXC ước
SXC theo dự toán tính ban đầu
Chênh lệch chi phí sản xuất chung
Chênh lệch định phí SXC
Chênh lệch chi tiêu định phí Định phí SX Định phí SX
SX chung
=
chung thực tế
- chung dự kiến

 Chênh lệch chi tiêu định phí SXC >0 thể hiện sự lãng phí => X
 Chênh lệch chi tiêu định phí SXC <0 thể hiện sự tiết kiệm => T

Chênh lệch sản lượng định Định phí SX Định phí SX


phí SX chung
=
chung dự kiến
- chung phân bổ

 Chênh lệch sản lượng định phí SXC >0 thể hiện mức độ hoạt động thực
tế cao hơn dự toán, tạo điều kiện tăng lợi nhuận cho DN => T
 Chênh lệch sản lượng định phí SXC <0 thể hiện mức độ hoạt động thực
tế thấp hơn dự toán. Là một trong các nguyên nhân khiến lợi nhuận của
DN giảm => X
Chênh lệch chi phí sản xuất chung
Chênh lệch định phí SXC

Tài khoản sử dụng:


- TK Chi phí SX KDDD
- TK Định phí SXC
- TK Chênh lệch sản lượng định phí SXC
- TK Chênh lệch chi tiêu định phí SXC
- TK Hao mòn TSCĐ, Vật liệu, CCDC…
- TK Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng …
Chênh lệch chi phí SXC
Phương pháp hạch toán chênh lệch địnhTổng
phíđịnh
SXCphí sản
xuất chung thực tế
Phương pháp hạch toán:
Khi định phí SXC thực tế lớn hơn định phí SXC dự toán ,
chênh lệch định phí SX Cđược thực hiện như sau:
Bút toán 1:
Sản lượng thực
tế x Đ/m lượng t
Nợ TK Định phí SXC x Đ/m giá t
Có TK liên quan: Hao mòn TSCĐ, VL, CCDC
Bút toán 2:

Nợ TK CP SX KDDD:
Có TK Định phí SXC:
Chênh lệch
Định phí SXC chi
thực phí SXC
Phương pháp
tế - Định hạch toán chênh lệch định phí SXC
phí SXC
dự toán

Phương pháp hạch toán:


Khi định phí SXC thực tế lớn hơn định phí SXC dự toán ,
chênh lệch định phí SX Cđược thực hiện như sau:
Bút toán 3: Phần chênh
lệch còn lại

Nợ TK Chênh lệch chi tiêu định phí SXC


Có TK Chênh lệch sản lượng định phí SXC
Có TK Định phí SXC Phần chênh lệch còn lại

(Sản lượng thực tế x Đ/m lượng t x


Đ/m giá t) – Định phí SXC dự toán
Chênh lệch chi phí SXC
Phương pháp hạch toán chênh lệch định phí SXC

Phương pháp hạch toán:


Khi định phí SXC thực tế lớn hơn định phí SXC dự toán ,
chênh lệch định phí SX Cđược thực hiện như sau:
Bút toán 3:

Nợ TK Chênh lệch sản lượng định phí SXC


Nợ TK Định phí SXC Phần chênh lệch còn lại
Có TK Chênh lệch chi tiêu định phí SXC
Chênh lệch chi phí sản xuất chung
Chênh lệch định phí SXC

Công ty TY phân bổ định phí SXC trên cơ sở số giờ lao


động trực tiếp dự toán. Số SP SX dự toán năm N+1 là
150.000sp. Định phí SXC dự kiến là 3.150.000.000đ.
Tỷ lệ phân bổ định phí SXC dự kiến là 7.000đ/h. Định
mức lượng thời gian lao động là 3h.
Trong năm N+1 thực tế công ty đã sử dụng 403.000 giờ
LĐTT để sản xuất 150.000 sp Y và định phí sản xuất
chung thực tế phát sinh là 3.500.000.000đ.
Hãy phân tích chênh lệch định phí SXC?

52
Chênh lệch chi phí sản xuất chung
Chênh lệch định phí SXC
Tỷ lệ phân bổ định = Tổng định phí : Tổng số giờ lao
phí SXC thực tế SXC thực tế động thực tế

= 3.500.000.000 : 403.000
= 8.685 đ/giờ

Định phí SXC = Tổng giờ lao động thực x Tỷ lệ phân bổ định
phân bổ dự kiến tế theo định mức phí SXC dự toán

= 150.000 x 3 x 7.000
= 3.150.000.000
Chênh lệch định phí = Định phí SXC - Định phí SXC dự
SXC thực tế toán

= 3.500.000.000 - 3.150.000.000
= + 350.000.000 => X
53
Chênh lệch chi phí sản xuất chung
Chênh lệch định phí SXC
Chênh lệch chi tiêu Định phí SX Định phí SX
= -
định phí SX chung chung thực tế chung dự kiến

= 3.500.000.000 - 3.150.000.000
= + 350.000.000 (X)

Chênh lệch khối lượng định Định phí SX Định phí SX


phí SX chung
=
chung dự kiến
- chung phân bổ
= 3.150.000.000 - 3.150.000.000
= 0
Chênh lệch = Chênh lệch chi tiêu + Chênh lệch khối
định phí SXC định phí SXC lượngđịnh phí SXC
= + 350.000.000 + 0 = + 350.000.000 => (X)
Chênh lệch chi phí sản xuất chung
Chênh lệch định phí SXC

Thực tế định phí sản xuất chung không thay đổi theo quy mô dự
toán

Chênh lệch định phí Định phí SX - Định phí SX


=
SX chung chung thực tế chung dự kiến
Chênh lệch tiêu thụ

Chênh lệch tiêu thụ phản ánh biến động doanh thu thực tế với doanh
thu dự toán. Sự biến động này được tổng hợp từ Chênh lệch khối
lượng tiêu thụ với Chênh lệch giá bán

Chênh lệch Chênh lệch Chênh lệch giá


= +
tiêu thụ khối lượng bán

Cho biết sự thay đổi giữa khối lượng


tiêu thụ thực tế với khối lượng tiêu Cho biết sự thay đổi giữa đơn giá bán
thụ dự toán, tính theo lợi nhuận góp thực tế với giá bán định mức theo khối
định mức tiêu thụ SP. lượng tiêu thụ thực tế.
Phân tích biến động tiêu thụ

Chênh lệch Giá bán đvsp Giá bán đvsp kế x Khối lượng tiêu
= -
giá bán thực tế hoạch thụ thực tế

 Chênh lệch giá bán >0 giá bán thực tế > giá bán định mức tạo điều kiện
tăng lợi nhuận cho DN => T
 Chênh lệch giá bán <0 giá bán thực tế < giá bán định mức là nguyên
nhân khiến lợi nhuận DN giảm => X

Chênh lệch Khối lượng Khối lượng Lợi nhuận góp


khối lượng = tiêu thụ thực - tiêu thụ kế x đơn vị sản phẩm
tiêu thụ tế hoạch kế hoạch

 Chênh lệch khối lượng tiêu thụ >0 Lượng tiêu thụ thực tế > lượng tiêu
thụ định mức tạo điều kiện tăng lợi nhuận cho DN => T
 Chênh lệch khối lượng tiêu thụ <0 lượng tiêu thụ thực tế < lượng tiêu
thụ định mức là nguyên nhân khiến lợi nhuận DN giảm => X
Phân tích biến động tiêu thụ

Ví dụ: Công ty TY có định mức giá 100.000đ với số


lượng SP SX và tiêu thụ năm dự toán là 150.000sp.
Biến phí đvsp theo dự toán 59.000đ, giá thành SX đvsp
theo dự toán 76.000đ.
Trong năm thực tế số lượng sản phẩm tiêu thụ là
150.000sp, giá bán thực tế 120.000đ
Hãy phân tích Chênh lệch tiêu thụ của công ty?
Chênh lệch tiêu thụ = Doanh thu thực tế - Doanh thu dự toán

= 150.000 x 120.000 - 150.000 x 100.000


= + 3.000.000.000 Þ T
58
Phân tích biến động tiêu thụ

Chênh lệch Giá bán đvsp Giá bán đvsp x Khối lượng tiêu
= -
giá bán thực tế kế hoạch thụ thực tế
= (120.000 – 100.000) X 150.000
= + 3.000.000.000 => T

Chênh lệch Khối lượng Khối lượng Lợi nhuận góp


khối lượng = tiêu thụ - tiêu thụ kế x đơn vị sản
tiêu thụ thực tế hoạch phẩm kế hoạch
= (150.000 – 150.000) X 41.000
= 0
Chênh lệch = Chênh lệch khối + Chênh lệch giá
tiêu thụ lượng tiêu thụ bán
= 0 + 3.000.000.000 = + 3.000.000.000 => T
Phân tích chênh lệch dự toán linh hoạt

Trường hợp áp dụng phương pháp xác định chi phí toàn bộ:

Biến động Khối lượng Khối lượng Lợi nhuận gộp


khối lượng = tiêu thụ thực - tiêu thụ kế x đơn vị sản phẩm
tiêu thụ tế hoạch kế hoạch

= (150.000 – 150.000) x 24.000


= 0
Báo cáo hoạt động

 Là báo cáo thường xuyên cho các nhà quản lý về doanh thu
và chi phí thực tế, cùng với những biến động so với kế hoạch.
 Dạng phổ biến nhất là đối chiếu lợi nhuận kế hoạch và lợi
nhuận thực tế.
62
TÓM TẮT

 Dự toán linh hoạt đươc lập cho các mức độ hoạt động dư kiến
khác nhau và mức độ hoạt động thực tế.
 Phân tích chênh lệch chi phí cung cấp thông tin giúp nhà quản
trị đánh giá kiểm soát chi phí tại doanh nghiệp.
 Phân tích chênh lệch tiêu thụ giúp nhà quản lý đánh giá được
hiệu quả hoạt động bán hàng tại đơn vị
 Báo cáo chênh lệch dự toán là công cụ truyền đạt thông tin
hiệu quả các biến động trong kinh doanh cho các nhà quản trị
doanh nghiệp.

63

You might also like