Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

Bệnh virus mùa xuân ở cá chép

Sinh viên: Giáp Thị Huyền


Lớp : TY49N01
Môn : Bệnh ở động vật thủy sản
Giarng viên lớp học phần: T.S Lê Minh Châu
1 Tác nhân gây bệnh

• Do virus Rhabdovirus carpio


• Cấu trúc axit nhân là ARN
• Lớp vỏ là protein
• Hình que 1 đầu tròn như viên đạn
• Chiều dài 90-180nm rộng 6- 90nm
• Có 450 lớp vỏ
2 Dấu hiệu bệnh lý
• Dấu hiệu đầu tiên:
cá ngạt thở, bơi ở tầng mặt, cá chết chìm ở tầng đáy, cá mất thăng bằng bơi không
định hướng
• Dấu hiệu bên ngoài:
- mang và da xuất huyết có thể ở mắt
- mắt lồi nhẹ
- mang nhợt nhạt, các tơ mang dính kết lại
- da có màu tối, chỗ viêm có nhiều chất nhầy
Máu loãng chảy từ hậu môn
• Nội tạng
- bụng chướng to
- Trong bụng xuất huyết có dấu hiệu tích nước
- Bóng hơi xuất huyết và teo dần 1 ngăn
- Lá lách sưng to, tim gan thận ruột xuất huyết, xoang bụng chứa nhiều dịch nhờn
3 Phân bố và lan truyền

• Bệnh chủ yếu gặp ở cá chép, gây bệnh từ cá giống đến cá thịt
• Ngoài ra phân lập được từ cá mè trắng, cá mè hoa, cá diếc
• Bệnh xuất hiện ở Châu Âu, Liên xô cũ, Bắc Mỹ, Trung Quốc, Việt Nam
4 Phòng bệnh

• Chọn giống cá có chất lượng tốt


• tăng cường sức đề kháng cho cá bằng vitamin và các hoạt chất tăng cường hệ miễn
dịch của cá; giảm thiểu tối đa các hiện tượng sốc do môi trường, do đánh bắt và vận
chuyển cá… hoặc sốc do mật độ nuôi cao.
• Sau mỗi vụ nuôi kéo lồng lên bờ vệ sinh lồng bằng cách quét vôi lên khung lồng,
lồng lưới được ngâm trong nước vôi sau đó giặt sạch phơi khô.
• Cá giống thả vào lồng nuôi cần phải kiểm tra đầu vào, để loại cá nhiễm mầm bệnh
virus.
• Định kỳ hàng tháng cho cá ăn Vitamin C hoặc bột tỏi để phòng bệnh và tăng sức đề
kháng cho cá
• Cá bị bệnh chết thì vớt lên nấu chín hoặc đem đi chôn với vôi bột

You might also like