triết học bài tiểu luận 1

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA

NHÓM 5
Vũ Hữu Huy – số 41 Lý Gia Khánh – số 46

Bùi Khánh Huyền – số 42 Phạm Trung Kiên – số 47

Ngô Sinh Hùng – số 43 Phạm Vũ Kiên – số 48

Lê T. Thuý Hường – số 44 Ngô Hoàng Lan – số 49

Vũ Mạnh Khang – số 45 Lương Minh Lập - số 50


ĐỀ TÀI THẢO LUẬN
PHÂN TÍCH VÀ CHỨNG MINH LUẬN ĐIỂM
SAU ĐẤY CỦA CÁC-MÁC:

“Cố nhiên, vũ khí của sự phê phán không thể thay thế
được sự phê phán của vũ khí, lực lượng vật chất chỉ có
thể bị đánh đổ bằng lực lượng vật chất, nhưng lý luận cũng
sẽ trở thành lực lượng vật chất,một khi nó thâm nhập vào
quần chúng”
Cac-mác ( 1818-1883)
• Giải thích: vũ khí của sự phê phán là gì? Sự phê phán bằng vũ khí?
• Tại sao lực lượng vật chất chỉ có thể bị đánh bại bởi lực lượng vật
chất?
• Tại sao lý luận lại có thể trở thành lực lượng vật chất một khi nó
đã thâm nhập vào quần chúng?
• Ý nghĩa đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn?
1, Giải thích: “Cố nhiên, vũ khí của sự phê phán không thể thay thế được sự phê phán của vũ khí,
lực lượng vật chất chỉ có thể bị đánh đổ bằng lực lượng vật chất, nhưng lý luận cũng
sẽ trở thành lực lượng vật chất,một khi nó thâm nhập vào quần chúng”

• Vũ khí của sự phê phán là gì?

- “Vũ khí” là tư tưởng, lí luận, ý thức của con người,…

- “Phê phán” + Là chiến tranh tâm lí

+Là vạch ra, chỉ ra cái sai trái.

? Sự phê phán bằng vũ khí?


1. Giải thích
?Sự phê phán
bằng vũ khí là
gì?

->“Vũ khí cả sự phê phán” là tư tưởng khoa học, là lí luận khoa học

-> “Sự phê phán của vũ khí” là các hoạt động vật chất, hoạt động thực tiễn của con người
2, Tại sao lực lượng vật chất chỉ có thể đánh
đổ bởi lực lượng vật chất?
• “Cố nhiên, vũ khí của sự phê phán không thể thay thế
được sự phê phán của vũ khí, lực lượng vật chất chỉ
có thể bị đánh đổ bằng lực lượng vật chất, nhưng lý
luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất,một khi nó thâm
. nhập vào quần chúng”
2, Tại sao lực lượng vật chất chỉ có thể đánh đổ bởi lực
lượng vật chất?
- Với tư cách là phạm trù triết học, vật chất
- là kết quả của sự khái quát hóa, trừu tượng
- hóa những thuộc tính, những mối liên hệ
- vốn có của các sự vật, hiện tượng nên nó
- phản ánh cái chung, vô hạn, vô tận, không
V. I. Lênin (1870 - 1924) - sinh ra, không mất đi; còn tất cả những sự
- vật, hiện tượng chỉ là những dạng biểu hiện
- cụ thể của vật chất nên nó có quá trình
Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực - phát sinh, phát triển và chuyển hóa.
tại khách quan, được đem lại cho con người trong
cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào
cảm giác. Thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của
(Theo định nghĩa vật chất Lê-nin) mọi dạng vật chất là tồn tại khách quan.
2, Tại sao lực lượng vật chất chỉ có thể đánh
đổ bởi lực lượng vật chất?
“… lực lượng vật chất chỉ có thể bị đánh đổ bằng lực lượng vật chất…”

Vật chất được coi là cơ sở đầu tiên của


Vật chất được coi là cơ sở đầu tiên của
mọi sự vật hiện tượng trong thế giới
mọi sự vật hiện tượng trong thế giới
khách quan
khách quan
3,Tại sao lý luận lại có thể trở thành lực lượng vật chất
một khi nó đã thâm nhập vào quần chúng?
“Cố nhiên, vũ khí của sự
phê phán không thể thay
thế được sự phê phán của
vũ khí, lực lượng vật chất
chỉ có thể bị đánh đổ bằng
lực lượng vật chất, nhưng lý
luận cũng sẽ trở thành lực
lượng vật chất,một khi nó
thâm nhập vào quần
chúng”
3,Tại sao lý luận lại có thể trở thành lực lượng vật chất một
khi nó đã thâm nhập vào quần chúng?
“…lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất,một khi nó thâm nhập vào quần
chúng…”
Nghĩa là lí thuyết có thể dẫn đường tiến hành hoạt động thực tiễn nếu nó được
đem ra áp dụng vào thực tế vào được số đông ủng hộ bởi ý thức tác động trở lại
vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
Lênin”” không có lý
Hồ Chí Minh:” thực
luận cách mạng thì
tiễn không có lý luận
không có phong trào
dẫn dắt là thực tiễn
cách mạng
mù quáng”
3,Tại sao lý luận lại có thể trở thành lực lượng vật
chất một khi nó đã thâm nhập vào quần chúng?
Trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ ngày 03/9/1945, Người
VÍ DỤ
đã nêu sáu vấn đề cấp bách trong đó cứu đói là một trong sáu
nhiệm vụ cấp bách hàng đầu Người nói: “Nhân dân đang đói…
Hơn hai triệu đồng bào chúng ta đã chết đói vì chính sách độc ác
này… Những người thoát chết đói nay cũng bị đói. Chúng ta phải
làm thế nào cho họ sống”. Người nêu ra biện pháp khắc phục:
“Tôi đề nghị với Chính phủ là phát

động một chiến dịch tăng gia sản


xuất… Tôi đề nghị mở một cuộc
lạc quyên. Mười ngày một lần, tất
cả đồng bào chúng ta nhịn ăn
một bữa. Gạo tiết kiệm được sẽ
góp lại và phát cho người nghèo”.
4, Ý nghĩa đối với hoạt động nhận thức và hoạt động
thực tiễn?
Thực tiễn là cơ sở, là động lực, là mục đích và là tiêu chuẩn của lý luận; Lý luận hình thành, phát triển phải xuất phát từ
thực tiễn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
Lý luận phải được vận dụng vào thực tiễn, tiếp tục bổ sung và phát triển trong thực tiễn; Thực tiễn phải được chỉ đạo từ
lý luận.
4, Ý nghĩa đối với hoạt động nhận thức và hoạt
động thực tiễn?
Thực tiễn
Lý Luận
Là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích,
là hệ thống những tri thức được khái quát từ thực mang tính lịch sử-xã hội của con người nhằm cải
tiễn, phản ánh những mối liên hệ bản chất, nhưng tạo tự nhiên, xã hội và bản thân con người.
quy luật của sư vật hiện tượng.

Đại hội VI có tính cách


mạng trong tư duy lý
luận của Đảng về chủ
nghĩa xã hội Hoạt động sản xuất Hoạt động chính
vật chất trị- xã hội
4, Ý nghĩa đối với hoạt động nhận thức và
hoạt động thực tiễn?
- Là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử, xã hội
của con người nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội và bản thân con người
-> Nhận thức phải được áp dụng vào thực tiễn, tiếp tục bổ sung và phát
triển trong thực tiễn, thực tiễn phải được chỉ đạo từ nhận thức
-> Nhực tiễn là cơ sở, là động lực, là mục đích và là tiêu chuẩn của nhận
thức, nhận thức là hình thành, phát triển phải xuất phát từ thực tiễn,
đáp ứng yêu cầu thực tiễn
4, Ý nghĩa đối với hoạt động nhận thức và hoạt động
thực tiễn?
1. Thực tiễn là nguồn gốc, cơ sở (điểm xuất phát) của nhận thức:
Sự xuất hiện học thuyết Macxit vào những năm 40 của thế kỷ
XIX cũng BẮT NGUỒN từ hoạt động thực tiễn của các phong
trào đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư sản
lúc bấy giờ.

Ví dụ: Chẳng hạn, xuất phát từ NHU CẦU thực tiễn


2. Thực tiễn là động lực của nhận thức:
con người CẦN phải “đo đạc diện tích và đo lường
sức chứa của những cái bình, từ sự tính toán thời
gian và sự chế tạo cơ khí” MÀ toán học đã ra đời
và phát triển.
3. Thực tiễn là tiêu chuẩn tiêu chuẩn của chân lý:
Bài học
– Phải quán triệt quan điểm thực tiễn: việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn.
– Nghiên cứu lý luận phải đi đôi với thực tiễn; học phải đi đôi với hành. Xa rời thực tiễn dẫn đến bệnh chủ
quan, giáo điều, máy móc, quan liêu.
– Nhưng không được tuyệt đối hóa vai trò của thực tiễn, tuyệt đối hóa vai trò của thực tiễn sẽ rơi vào chủ
nghĩa thực dụng.
4, Ý nghĩa đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn?

VÍ DỤ

• Bắt đầu từ cuộc tổng tấn công


Mậu Thân (1968) chiến dịch Tây
Nguyên, Huế - Đà Nẵng đã được
chuẩn bị, cuối cùng kết thúc bằng
chiến dịch Hồ Chí Minh thọc
thẳng vào đại bản doanh của chê
độ Sài Gòn.
• Để làm được điều này, miền Bắc
phải sản xuất gấp bội lần, cùng
với sự trợ giúp của khối XHCN.
Điều này tiếp tục chứng minh,
sức mạnh kinh tế luôn có ý nghĩa
quyết định đến độc lập tự do.
4, Ý nghĩa đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn?

VÍ DỤ

Nền kinh tế Việt Nam hiện tại


Những năm 1986:Tiền mặt bị hạn chế thay vào đó là hình thức
tem phiếu

You might also like