Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 19

BÀI 4.

CÁC LƯỢNG TỪ LỒNG NHAU


Nội dung:
1.Mở đầu
2.Dịch câu có sự tham gia của các lượng từ lồng nhau.
3.Dịch câu thành biểu thức lôgic
4.Phủ định các lượng từ lồng nhau
5.Trật tự của các lượng từ lồng nhau
1. MỞ ĐẦU
- Trong mục này ta sẽ nghiên cứu CÁC
LƯỢNG TỪ LỒNG NHAU, tức là các lượng
từ xuất hiện bên trong của các lượng từ khác,
như trong mệnh đề yx(x+y=0).
- Các lượng từ lồng nhau rất hay gặp trong toán
học và tin học.
- Những quy tắc đã nghiên cứu trong bài 3 có
thể giúp ta sử dụng tốt các lượng từ lồng nhau.
2. DỊCH CÁC CÂU CÓ SỰ THAM GIA CỦA
CÁC LƯỢNG TỪ LỒNG NHAU
Các biểu thức phức tạp có sự tham gia của các
lượng từ xuất hiện trong nhiều văn cảnh. Để hiểu
những mệnh đề có sự tham gia của nhiều lượng từ,
chúng ta cần phải làm sáng tỏ các lượng từ và các vị
từ có ý nghĩa gì.
Ví dụ 1. GS không gian của các biến x, y, z bao gồm
tất cả các số thực. Xét các mệnh đề:
 xy(x+y = y+x), đây là luật giao hoán của phép
cộng
 xy(x+y = 0), nghĩa là mọi số thực đều có số đối
số.
 xyz(x+(y+z))= xyz ((x+y)+z), đây là luật
kết hợp của phép cộng.
2. DỊCH CÁC CÂU CÓ SỰ THAM GIA
CỦA CÁC LƯỢNG TỪ LỒNG NHAU
Ví dụ 2. Dịch mệnh đề sau ra ngôn ngữ thông
thường:
xy((x>0)(y<0)(xy<0)),
trong đó không gian biến bao gồm tất cả các số
thực.
Giải. Mệnh đề này nói lên rằng đối với mọi số
thực x và y, nếu x>0 và y<0 thì xy<0. Điều này có
thể phát biểu một cách cô đọng:
“Tích của một số thực dương với một số thực
âm là một số thực âm”.
2. DỊCH CÁC CÂU CÓ SỰ THAM GIA
CỦA CÁC LƯỢNG TỪ LỒNG NHAU
Các biểu thức chứa các lượng từ lồng nhau
để biểu diễn các câu trong ngôn ngữ thông
thường có thể khá phức tạp.
Bước đầu tiên trong việc dịch các biểu
thức như vậy là làm sáng tỏ các vị từ và
lượng từ trong biểu thức có ý nghĩa gì.
Bước tiếp theo là biểu diễn ý nghĩa đó
thành câu đơn giản hơn.
2. DỊCH CÁC CÂU CÓ SỰ THAM GIA
CỦA CÁC LƯỢNG TỪ LỒNG NHAU
Ví dụ 3. Dịch mệnh đề sau sang ngôn ngữ thông
thường:
x(C(x)y(C(y)F(x, y))),
trong đó C(x):=“x có máy vi tính”, F(x, y):=“x và y là
bạn”, với không gian của cả x và y là toàn thể sinh viên
trong trường.
Giải. Câu này nói rằng đối với mọi sinh viên x trong
trường, x có máy vi tính hoặc có một sinh viên y sao cho
y có máy vi tính và y là bạn của x.
Nói gắn gọn hơn, mọi sinh viên trong trường hoặc
có máy vi tính hoặc có bạn có máy vi tính.
2. DỊCH CÁC CÂU CÓ SỰ THAM GIA
CỦA CÁC LƯỢNG TỪ LỒNG NHAU
Ví dụ 4. Dịch mệnh đề sau sang ngôn ngữ thông
thường:
xyz((F(x, y)F(x, z)(yz))F(y, z)),
trong đó F(a, b) có nghĩa là a và b là bạn và không
gian đối với các biến x, y, z là toàn thể sinh viên
trong trường.
Giải. Trước hết chúng ta xét biểu thức:
((F(x, y)F(x, z)(yz))F(y, z)),
Biểu thức này có nghĩa là, nếu x và y là bạn, x và z
là bạn, hơn nữa y và z khác nhau thì y và z không
phải là bạn.
2. DỊCH CÁC CÂU CÓ SỰ THAM GIA
CỦA CÁC LƯỢNG TỪ LỒNG NHAU
Từ đó suy ra rằng, mệnh đề gốc có 3 lượng
từ lồng nhau, nói rằng có 1 sv x sao cho đối
với mọi sv y và mọi sv z khác y, nếu x và y
là bạn đồng thời x và z là bạn thì y và z
không phải là bạn.
Nói một cách khác, có một sv mà không có
những người bạn nào của anh ta lại là bạn
của nhau.
3. DỊCH CÂU THÀNH BIỂU THỨC LOGIC
Ví dụ 5. Hãy biểu diễn câu “Nếu một người nào đó
là phụ nữ và đã sinh nở thì người đó sẽ là mẹ của ai
đó” thành một biểu thức logic bằng cách dùng các vị
từ, lượng từ và các liên từ logic, với không gian là
toàn thể loài người.
Giải. Câu trên có thể diễn đạt lại như sau:
“Đối với mỗi người x, nếu người x là phụ nữ và
người x đã sinh nở, thì tồn tại một người y, sao cho x
là mẹ của y”. Đặt F(x):=“x là phụ nữ”, P(x):=“x đã
sinh nở”, M(x, y):=“x là mẹ của y”. Vậy ta có thể
biểu diễn: x((F(x)P(x))yM(x, y))
3. DỊCH CÂU THÀNH BIỂU THỨC LOGIC
Trong
x((F(x)P(x))yM(x, y))
ta có thể chuyển lượng từ y sang bên trái vì y
không có mặt trong vế trái của mệnh đề kéo theo để
nhận được biểu thức:
xy((F(x)P(x))M(x, y))
Ví dụ 6. Biểu diễn câu “Mọi người đều có chính xác
một người bạn tốt nhất” thành một biểu thức logic
bằng cách dùng các vị từ, lượng từ và các liên từ
logic, với không gian là toàn thể loài người..
3. DỊCH CÂU THÀNH BIỂU THỨC LOGIC
Giải. Câu trên có thể diễn đạt lại thành:
“Đối với mọi người x, người x có chính xác
một người bạn tốt nhất”.
Đặt B(x, y):=“y là bạn tốt nhất của x”,
thì câu “x có chính xác một người bạn tất nhất”,
được biểu diễn như sau:
y(B(x, y)z((zy) B(x, z)))
Do đó, câu ban đầu có thể dịch thành:
xy(B(x, y)z((zy) B(x, z))).
3. DỊCH CÂU THÀNH BIỂU THỨC LOGIC
Ví dụ 7. Dùng các lượng từ để diễn đạt câu: “Có một phụ
nữ đã bay tất cả các chuyến bay trên thế giới”
Giải. Đặt P(w, f):=“w đã bay chuyến bay f”,
và Q(f, a):=“f là chuyến bay trên tuyến a”.
Câu trên có thể diễn đạt waf(P(w, f)Q(f, a).
Ví dụ 8. Dịch câu “Tổng của hai số nguyên dương là
số nguyên dương” thành biểu thức logic.
Giải. Để dịch câu này thành biểu thức logic, chúng
ta viết lại nó sao cho nổi rõ các lượng từ “Đối với
mọi cặp số nguyên dương, tổng của cặp số đó là
dương”.
3. DỊCH CÂU THÀNH BIỂU THỨC LOGIC
Tiếp theo, ta đưa vào các biến x và y:
“Đối với mọi cặp số nguyên dương x và y, x+y là
dương”.
Câu trên được biểu diễn như sau:
xy((x>0)(y>0)(x+y>0)).
Ví dụ 9. Dịch câu “Mọi số thực, trừ số 0, đều có
số nghịch đảo”.
Giải. Ta viết câu trên trở thành:
“Đối với mọi số thực x, trừ số 0, x có số nghịch
đảo”
3. DỊCH CÂU THÀNH BIỂU THỨC LOGIC
hay “Đối với mọi số thực x, nếu x0, thì tồn tại một số
thực y sao cho xy=1”.
Vậy, câu ban đầu có thể dịch thành:
x((x0)y(xy=1)).
Ví dụ 10. Diễn đạt định nghĩa giới hạn bằng cách dùng
các lượng từ.
Giải. Ta có định nghĩa giới hạn:
4. PHỦ ĐỊNH CÁC LƯỢNG TỪ LÔNG NHAU
Ví dụ 11. Biểu diễn phủ định của mệnh đề
xy(xy=1)
sao cho không có dấu phủ định đứng trước một
lượng từ.
Giải. xy(xy=1)xy(xy1)
5. TRẬT TỰ CỦA CÁC LƯỢNG TỪ
Nhiều mệnh đề toán học liên quan với nhiều phép
lượng từ hóa của các hàm mệnh đề có hơn 1 biến.
Một điều cần đặc biệt lưu ý là trật từ các lượng từ là
rất quan trọng.
Ví dụ 15. Q(x, y):=“x+y=0”. Khi đó:
xyQ(x, y)=1
yxQ(x, y)=0.
4. PHỦ ĐỊNH CÁC LƯỢNG TỪ LÔNG NHAU
Ví dụ 12. Dùng các lượng từ để diễn đạt câu “Có
một phụ nữ bay tất cả các chuyến bay trên thế giới”.
Giải. Câu này là phủ định của câu: “Có một phụ nữ
đã bay tất cả các chuyến bay trên thế giới”
và ta có thể diễn đạt câu trên:
 waf(P(w, f)Q(f, a)
 waf(P(w, f)Q(f, a)).
5. TRẬT TỰ CỦA CÁC LƯỢNG TỪ
Ví dụ
3. DỊCH CÂU THÀNH BIỂU THỨC LOGIC

You might also like