MÔ LIÊN KẾT

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 26

MÔ LIÊN KẾT

Sinh lý khỏe
ĐẠI CƯƠNG
Nguồn gốc: Trung bì.
Thành phần:
 Gian bào gồm dịch mô và chất căn bản.
 Các sợi liên kết.
 Các tế bào liên kết.
Chia thành ba loại:
 Mô liên kết chính thức.
 Mô sụn.
 Mô xương.
MÔ LIÊN KẾT CHÍNH THỨC
 Gồm các loại tế bào liên kết và những sợi ngoài tế bào, vùi trong chất
căn bản liên kết.
 Có hai nhóm tế bào chính:
 Tế bào cố định.
 Tế bào di động.
 Có ba loại sợi:
 Sợi collagen (sợi xơ, sợi tạo keo).
 Sợi chun.
 Sợi võng.
Chất căn bản liên kết
 Không có cấu trúc khi nhìn dưới kính hiển vi quang học.
 Có tính chất như một hệ keo.
 Thành phần:
 Glycosaminglican (GAG).
 Glycoprotein cấu trúc.
 Dịch mô (nước, muối vô cơ).
Chất căn bản liên kết
1. GAG
 Là những đại phân tử dạng sợi.
 Có nhiệm vụ tạo độ quánh của chất căn
bản.
 Đơn vị cấu tạo là những disaccharid:
 Một acid uronic.
 Một hexoamin.
 Những GAG chủ yếu:
 Acid Hyaluronic.
 Chondroitin sulfat.
 Dermatan sulfat.
 Heparan sulfat.
 Keratan sulfat.
Chất căn bản liên kết
2. Glycoprotein cấu trúc.
 Có chức năng thiết lập mối tương tác giữa các tế bào và các thành
phần ngoại bào trong mô liên kết.
 Fibronectin do nguyên bào sợi trong mô liên kết và tế bào biểu mô
tổng hợp.
 Laminin:
 Là thành phần phong phú nhất của màng đáy.
 Gắn kết màng đáy với Collagen type IV và Heparan sulfat.
 Do tế bào biểu mô và nội mô tổng hợp.
 Thrombospondin.
 Chondroitin.
Chất căn bản liên kết
3. Dịch mô
Chứa một tỷ lệ nhỏ protein huyết tương có
phân tử lượng thấp và các ion với nồng độ
tương tự huyết tương.
Có thể coi như là môi trường trong cơ thể.
Những sợi liên kết
1. Sợi collagen
 Có ở tất cả các mô liên kết nhưng
khác nhau về số lượng.
 Đơn vị cấu tạo: xơ collagen, có đặc
điểm:
 Có những vân ngang sáng tối theo
chu kỳ
 Hình thành bởi sự trùng hợp của các
phân tử troprocollagen.
 Tropocolagen gồm 3 chuỗi alpha
xoắn lại thành chuỗi gamma
 Hầu hết là sản phẩm tổng hợp của
nguyên bào sợi.
Những sợi liên kết
1. Sợi collagen
Những sợi liên kết
2. Sợi võng (reticulin fibers)
 Cấu trúc tương tự collagen.
 Đơn vị cấu tạo là các collagen type
III.
 Phân biệt với sợi collagen:
 Đường kính nhỏ hơn.
 Có sự phân nhánh.
 Bắt màu ngấm đen hơn khi được
thấm bạc.
 Tạo bộ khung nâng đỡ cho chất nền
ngoại bào.
Những sợi liên kết
3. Sợi chun (elastin fibers)
 Mảnh, thẳng và có nhánh nối với nhau
thành lưới.
 Không có các vân ngang.
 Ở mặt cắt ngang, mỗi sợi chun có 2
vùng:
 Trung tâm: protein elastin (quyết định
tính đàn hồi).
 Ngoại vi: gồm các xơ (glyco protein cấu
trúc) dạng ống.
Những tế bào liên kết
1. Nguyên bào sợi
 Phổ biến nhất trong mô liên kết chính
thức.
 Có hình sao, có nhiều nhánh nhưng
không liên kết với nhánh của tế bào
bên cạnh.
 Nhân hình trứng, to và sáng màu.
Những tế bào liên kết
2. Tế bào trung mô
Những tế bào liên kết
3. Tế bào mỡ
 Tế bào mỡ một không bào:
 Phổ biến ở người trưởng thành .
 Thường tập trung thành các tiểu
thùy mỡ.
 Còn gọi là mô mỡ trắng.
 Tế bào mỡ nhiều không bào:
 Phát triển ở cơ thể phôi.
 Mao mạch phong phú.
 Giàu ty thể.
 Còn gọi là mô mỡ nâu.
Những tế bào liên kết
4. Tế bào nội mô
 Là một lớp tế bào hình đa diện
dẹt, liên tục.
 Lợp mặt trọng thành mạch máu
và bạch huyết.
 Có khả năng phân chia.
Những tế bào liên kết
5. Tế bào võng
 Có trong mô và các cơ quan bạch huyết miễn dịch.
 Rất giống nguyên bào sợi.
 Là loại tế bào tổng hợp protein.
 Chức năng:
 Tạo sợi võng.
 Tham gia đáp ứng miễn dịch.
Những tế bào liên kết
6. Đại thực bào
 Đại thực bào cố định (Mô bào):
 Có hình dáng tương tự nguyên bào sợi.
 Thường đứng dọc theo các sợi collagen.
 Bị kích thích khi mô bị viêm.
 Vận động theo kiểu amib.
 Đại thực bào tự do: có khả năng di chuyển
và thực bào mạnh.
 Chức năng:
 Thu nhận và phá hủy kháng nguyên.
 Trình diện kháng nguyên.
Những tế bào liên kết
7. Tương bào
Những tế bào liên kết
7. Tương bào
 Là tế bào ở giai đoạn biệt hóa cuối cùng
của lympho B.
 Là tế bào chủ yếu tạo ra kháng thể,
globulin miễn dịch.
 Chất nhiễm sắc trong nhân sắp xếp như
hình nan hoa (mặt đồng hồ.)
Những tế bào liên kết
8. Dưỡng bào
 Hình bầu dục, trong bào tương chứa
đầy hạt ưa base.
 Nguồn gốc: tế bào nguồn tủy xương.
 Chức năng: tích trữ những chất trung
gian đáp ứng quá trình viêm.
 Heparin.
 Histamin.
Những tế bào liên kết
9. Bạch cầu
 Là những tế bào trong lòng mạch lọt ra.
 Đa nhân.

 Đơn nhân.
Phân loại mô liên kết
1. Có tỷ lệ tế bào và sợi ngang nhau
 Mô liên kết thưa.
 Mô màng:
 Là mô liên kết chính thức được nén
lại.
 Thành phần chủ yếu là tế bào sợi và
mô bào
 Mô lá: là loại mô màng mỏng bọc
các dây thần kinh, tiểu thể xúc giác.
Phân loại mô liên kết
2. Có tỷ lệ tế bào lớn hơn sợi
 Mô võng: được tạo thành bởi nhiều tế bào võng nối
với nhau thành lưới .
 Mô mỡ: là nơi dự trữ năng lượng lớn nhất của cơ
thể dưới dạng triglycerid.
 Mô túi nước:
 Có trong niêm mạc thanh quản.
 Có tác dụng chống đỡ dây thanh âm.
Phân loại mô liên kết
3. Có tỷ lệ sợi cao hơn tế bào
 Còn gọi là mô liên kết đặc hay mô xơ.
 Mô xơ có định hướng:
 Gân nối với xương hoặc nối xương này
với xương khác, có các tế bào gân xen
giữa các sợi gân.
Phân loại mô liên kết
3. Có tỷ lệ sợi cao hơn tế bào
 Còn gọi là mô liên kết đặc hay mô xơ.
 Mô xơ có định hướng:
 Gân nối với xương hoặc nối xương này
với xương khác, có các tế bào gân xen
giữa các sợi gân.
 Dây chằng là những dây hay lá kết nối
các cơ quan lại với nhau.
 Cân là màng bọc ngoài của cơ và gân.
 Chân bì giác mạc.
 Mô chun.
HẾT RỒI, TỈNH DẬY ĐI
THÔIIIi !!

Sinh lý yếu

You might also like