Báo cáo thực hành xác định độ chua

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

Báo cáo thực hành xác định

độ chua của đất

Lớp 10A1- Nhóm 1


I.Lý do chọn chủ đề: Xác định độ chua của đất
• -Lý do chọn chủ đề:
• Biết được phương pháp xác định pH của đất.
• Xác định được pH của đất bằng thiết bị thông thường.
II. Thực trạng sử dụng đất :
• Độ chua, độ kiềm của đất ảnh hưởng rất lớn đến trạng thái các chất dinh
dưỡng của đất (khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của đất) và khả năng sinh
trưởng, phát triển của rễ cây trồng, còn ảnh hưởng đến hiệu quả của việc bón
phân. Độ chua của đất là 1 trong những yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến
tính chất hóa học đất. Ion Aluminum (Al) hòa tan khi pH thấp, đây là yếu tố
gây độc chính cho cây trồng khi pH đất thấp. Do đó, độ chua của đất là yếu
tố môi trường chính hạn chế sự sinh trưởng của nhiều loại cây trồng. Trong
canh tác, trước khi gieo trồng, điều đầu tiên cần quan tâm là hiệu chỉnh pH
của đất thích hợp với điều kiện sinh trưởng & dinh dưỡng của cây trồng.
Đất chua sẽ làm ức chế hoạt động
sinh trưởng của cây trồng. Cây
trồng khó hấp thụ các chất khoáng
đa, trung, vi lượng cần thiết. Dẫn
đến tình trạng thiếu hụt nguồn dinh
dưỡng cho cây phát triển. Từ đó làm
giảm năng suất cây trồng đáng kể.
Nồng độ độc tố Al tự do trong môi
trường tăng cao, có khả năng gây
độc cho cây trồng. Làm cho rễ bị bó
lại và không phát triển được nữa.
Với các loại cây không ưa đất chua
thì tình trạng này có thể làm chậm
quá trình ra hoa, tỷ lệ đậu quả
không cao, cây phát triển còi cọc và
có thể bị chết.
III. Các phương pháp cải tạo độ chua của đất:
• Bón vôi là biện pháp vừa tiết kiệm vừa hiệu quả và được sử dụng phổ biến. Là biện pháp
giúp cân bằng độ pH của đất, cải thiện tính chua nhanh chóng. Tùy thuộc vào tình hình
đất trồng mà bón lượng vôi phù hợp. Nên sử dụng vôi xám vì có chứa Canxi và Magie
có tính kiềm sẽ trung hòa axit trong đất. Ngoài ra bón vôi cũng giúp giảm thiểu độc tố
cho cây trồng.
-Sử dụng phân bón hữu cơ như phân
chuồng, phân xanh bón cho đất.
Ngoài tác dụng giúp cải tạo đất chua,
phân hữu cơ cũng là giải pháp thân
thiện với môi trường.
-Không sử dụng phân vô cơ có tính
chua sinh lý. Nên lựa chọn phân lân
nung chảy, phân ure, DAP thay thế.
-Quản lý nguồn nước tưới phù hợp,
dòng chảy không quá mạnh vì có thể
rửa trôi chất dinh dưỡng.
IV. Quy trình làm:
Phần 1: Cải tạo tính chất vật lý (tơi xốp, thoáng khí) – đất phèn chua
• Khơi gốc, cuốc xới, phá váng đất nếu gặp mưa để tạo thông thoáng, giúp
oxy đi sâu vào trong đất
• Tưới tiêu hợp lý, đào rãnh thoát nước kịp thời trong mùa mưa tránh tình
trạng nén dẽ đất ảnh hưởng đến rễ hoạt động
• Bổ sung đầy đủ phân hữu cơ giúp đất tơi xốp, thoáng khí hơn
• Phần 2: Cải tạo tính chất hóa học – đất phèn chua
• Bón vôi nâng pH giúp nâng cao độ tan của các chất dinh dưỡng
• Bón phân cân đối, gia tăng phân chuồng, vi lượng, hạn chế NPK
• Bón phân hữu cơ để gia tăng lượng mùn giúp đất giữ dinh dưỡng tốt hơn,
tránh lãng phí phân bón.
• Phần 3: Cải tạo tính chất sinh học
• Nâng pH để ức chế VSV gây hại và kích
thích VSV có ích phát triển
• Ủ phân chuồng bằng Trichoderma trước
khi sử dụng.
• Tưới bổ sung trực tiếp vi sinh vật sau
khi bổ sung phân hữu cơ để giúp phân
giải nhanh, phòng trừ nấm bệnh gây ra
các bệnh vùng rễ.
V. Kết luận và đánh giá về chủ đề nhóm làm:

You might also like