Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

Những điều

cần lưu ý khi


đàm phán với
người nhật
• Chuẩn bị kĩ càng.

• Chuẩn bị kỹ thông tin(hàng hóa, thị


trường, đối tác, chính bản thân công ty),
xác định rõ mục đích, kế hoạch.

• Chuẩn bị lực lượng đàm phán chuyên


môn
• Cử chỉ điệu bộ:  

• Đối tác người Nhật có thói quen ăn nói nhỏ nhẹ, thái độ
chững chạc. Đây không phải là biểu hiện của một cá
tính yếu đuối mà vì họ xem đó như là biểu hiện của sự
khôn ngoan, kinh nghiệm và tuổi tác. Vì vậy, cần phải
có thái độ ôn hoà, mềm mỏng khi làm việc với người
Nhật, tránh tỏ thái độ bực dọc, nóng nảy.
• Cách giao
tiếp, ứng xử: 
• Mọi người thường thể
hiện sự tự tin, năng lực
của cá nhân hay công
ty mình bằng những
hợp đồng với những
khách hàng lớn, đôi khi
là lời giới thiệu hơi
chút bóng bẩy.
Học im lặng và cách chấp nhận sự
im lặng trong hơn 30 giây hoặc lâu
hơn. Đây là thời điểm then chốt để
người Nhật đưa ra quyết định
• TRÁNH DÙNG
TỪ “KHÔNG”

• Người Nhật ít khi nói thằng là “


Không”, tiếng “không” được xem
là thô lỗ. Cũng vì vậy người Nhật
ít khi nói thẳng ý kiến của mình
ra vì sự bộc trực có thể đem lại
sự khó chịu hay thách thức.
• Cách xưng hô với đối tác: 

• Hãy gọi tên chính xác đối tác Nhật Bản được ghi
trong danh thiếp. Xuất phát từ truyền thống lịch
sử văn hoá lâu đời của mình, người Nhật dựa vào
danh thiếp để gọi chính xác và đúng tên người
giao dịch bởi vì họ tên người Nhật rất phức tạp
• Sự tập trung
chú ý vào đối
tác: 
• bạn nên để ý xem phía họ
tỏ thái độ kính nể đối với
người nào. Thông thường
người có tuổi nhất chính là
người quan trọng
nhất.Người Nhật thường
tránh nhìn lâu vào mắt của
nhau, vì cử chỉ như vậy
được coi là tỏ vẻ hăm dọa
• Khi phát biểu trong đàm phán: 

• Nên duy trì thái độ yên lặng, từ tốn và lịch sự. Giữ nét
mặt bình thản là điểm quan trọng. Trong văn hóa kinh
doanh Nhật Bản, danh tiếng và vị trí xã hội của người
Nhật thể hiện ở khái niệm này. Khi một người đánh mất
sự bình tĩnh hay lúng túng, điều đó là thảm hoạ cho
cuộc đàm phán.
• Khi đưa ra các thoả thuận giao dịch:
• Người Nhật không mặc cả về giá và các điều
khoản khác một cách chăm bẵm như những
người láng giềng châu Á khác.
• Nếu có thể hãy để đối tác Nhật đưa ra sự nhân
nhượng trước.
• Người Nhật quen đưa ra từng vấn đề để bàn
bạc chứ không đưa ra một loạt vấn đề để thảo
luận
• Người nhật đặc biệt coi trong
chữ tín  

• Một khi đã nói ra thì coi như vấn đề đó đã được cam


kết rồi.(Vì thế một vài người Nhật cảm thấy bị xúc
phạm khi người nước ngoài cố gắng đòi ký hợp đồng
=>hãy giải thích về đường lối của công ty bản thân).
Nên một bản hợp đồng hợp pháp sẽ đảm bảo quyền lợi
của cả 2 bên.
• Hậu đàm phán

• Nghiêm túc thực hiện các điều khoản của


hợp đồng và cố gắng duy trì. Khi người Nhật
đã tin bạn, một khi bạn gặp khó khan trong
hợp đồng, họ sẽ chia sẽ cùng bạn, đổi lại
nội dung ký kết để cùng nhau thực hiện tốt
hợp đồng.

You might also like