Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 45

BÀI 6 :

HỆ THỐNG
PHÁP LUẬT PHÁP
1. Lịch sử hình thành pháp luật
nước Pháp
 1.1 Giai đoạn trước CMTS năm 1789:
 1.2 Giai đoạn chuyển tiếp: 1789 – 1799
 1.3 Giai đoạn sau CMTS:
1.1 Giai đoạn trước CMTS năm 1789

 1.1.1 Tình hình pháp luật


 1.1.2 Đặc trưng cơ bản của pháp luật
 1.1.3 Thành tựu
1.1.1 Tình hình pháp luật
 Sự cai trị của Đế quốc La Mã (đến năm 475)

 Sự chuyển tiếp từ luật cá nhân sang luật của


vùng
 Toàn bộ nước Pháp có đến 60 vùng pháp
luật khác nhau
Các nguồn pháp luật ở nước Pháp

 Luật La Mã
 Luật tập quán
 Luật giáo hội
 Văn bản pháp luật của nhà vua
 Luật lệ của các lãnh chúa, của các chính
quyền thành phố tự trị
 Căn cứ vào sự áp dụng của luật La Mã:
 Miền Nam: vùng pháp luật thành văn.

 Miền Bắc: nhiều nguồn mà chủ yếu là tập quán


 Nguồn luật áp dụng chung: luật của giáo
hội, luật của Nhà vua.
1.1.2 Đặc trưng cơ bản của pháp luật
 Chưa có hệ thống pháp luật thống nhất.

 Áp dụng các quy tắc giải quyết xung đột.

 Tính không bình đẳng: chia làm 3 hạng người là quý


tộc, tăng lữ và đẳng cấp thứ 3.

 Tính gia trưởng.

 Pháp luật bảo vệ cho lợi ích của giai cấp phong kiến.
1.1.3 Thành tựu
 Sự kế thừa từ luật La Mã
 Xung đột pháp luật phát triển mạnh
 Hình thành tư duy pháp điển hóa, hệ thống hóa
pháp luật cho toàn nước Pháp.
 Tồn tại nhiều bất cập và rào cản cho sự phát
triển của chủ nghĩa tư bản.
1.2 Giai đoạn chuyển tiếp:
1789 – 1799
 1.2.1 Tình hình
pháp luật
 1.2.2 Đặc trưng

cơ bản của pháp luật


 1.2.3 Thành tựu
1.2.1 Tình hình pháp luật
 Sự hủy bỏ của pháp luật trong giai đoạn
trước.
 Xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn toàn

mới nhưng không thực hiện được.


 Tuyên ngôn về

Nhân quyền và
Dân quyền
ngày 10/08/1789.
 Các quyền tự nhiên
 Các quyền về dân sự, thương mại và hình sự

=> Tính tự do và bình đẳng và pháp luật chỉ do nhà


nước ban hành.

 Sự ra đời của ngành luật hiến pháp: hiến pháp


các năm 1791, 1793, 1795, 1799
1.2.2 Đặc trưng của pháp luật:
 Đề cao các quyền cơ bản về tự do, dân
chủ của con người.
 Xây dựng một nền tảng về Nhà nước pháp
quyền và dân chủ đầu tiên của Châu Âu
 Thể hiện tính bình đẳng
1.2.3 Thành tựu:
 Sự lan tỏa và ảnh hưởng đến các nước
Châu Âu khác về việc xây dựng nhà nước
pháp quyền
1.3 Giai đoạn sau CMTS:
 1.3.1. Tình hình pháp luật
 1.3.2. Đặc trưng cơ bản
 1.3.3 Thành tựu
1.3.1 Tình hình pháp luật
 Sự không tuân thủ Tuyên ngôn NQ_DQ
trong Hiến pháp 1791: “công dân tích cực”
 Năm 1799, Napoleon Bonaparte lên nắm
chính quyền
 Thành lập Hội đồng Nhà nước
 Ban hành Bộ luật Dân sự năm 1804;
 Ban hành Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 1806;
 Ban hành Bộ luật Thương mại năm 1807;
 Ban hành Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 1808;
 Ban hành Bộ luật Hình sự năm 1810.
1.3.2. Đặc trưng cơ bản:

- Quá trình pháp điển hoá và thành quả.


- Pháp luật mang tính kế thừa nhưng
có sự gián đoạn.
- Pháp luật mang tính bình đẳng và dân
chủ.
- Hình thành hệ thống pháp luật chung,
thống nhất.
1.3.3 Thành tựu

 Đặt nền tảng cho sự thống nhất, vững


chắc của hệ thống pháp luật nước Pháp.
 Sự tác động mạnh mẽ tới phong trào pháp
điển hóa pháp luật tại các nước Châu Âu
lục địa.
2. Bộ luật Dân sự Pháp
 2.1 Về hình thức, ngôn ngữ và kỹ thuật
soạn thảo
 2.2 Về nội dung
 2.3 Sự phát triển và vị trí của BLDS trong
hệ thống pháp luật nước Pháp hiện nay
2.1 Về hình thức, ngôn ngữ và kỹ
thuật soạn thảo
 Cấu trúc: 3 quyển với 2283 điều.
 Ngôn ngữ: trong sáng, giản dị, dễ hiểu, dễ
áp dụng.
 Về các nguyên tắc, khái niệm
 Tính tổng quát và tính cụ thể của bộ luật.
 Đội ngũ soạn thảo
2.2 Về nội dung

 Quyển thứ nhất: quy định về thể nhân.


 Quyển thứ hai: quy định về tài sản và
quyền sở hữu.
 Quyển thứ ba: quy định về các phương
thức xác lập quyền sở hữu.
2.3 Sự phát triển và vị trí của BLDS trong
hệ thống pháp luật nước Pháp hiện nay
 Tính tuyệt đối của Bộ luật
 BLDS được xem là không có “kẻ hở”.
 Tồn tại trong suốt 100 năm đầu tiên mà không
có bất kỳ sự thay đổi đáng kể.
 Thực tiễn xét xử của tòa án trong lĩnh vực luật
tư.
 Sự thay đổi:
 Về định tính
 Về định lượng
 Vị trí hiện tại của BLDS.
3. Hệ thống tòa án Pháp
 3.1 Nhận xét chung về cấu trúc tòa án
nước Pháp
 3.2 Nhánh tòa thẩm quyền chung
 3.3 Nhánh tòa hành chính
 3.4 Toà xung đột
 3.5 Hội đồng Bảo Hiến
3.1 Nhận xét chung về cấu trúc

tòa án nước Pháp
Cấu trúc nhị nguyên của hệ thống tòa án.
 Sự khác biệt trong tư cách pháp lý.
 Có tòa án riêng để thực hiện cơ chế bảo hiến.
 Sự tách biệt của tòa phá án với chức năng sơ thẩm.
 Được phân định thành 3 cấp tòa (tương đối).
 Không có sự phân chia thành 2 loại tòa: dân sự và
hình sự.
 Khả năng tạo ra án lệ của tòa tối cao.
 Sự kết hợp của nguyên tắc khu vực và nguyên tắc đơn
vị hành chính lãnh thổ.
Tòa
Tòa Phá án xung Hội đồng
đột Nhà nước

Tòa phúc Tòa phúc


thẩm thẩm thẩm hành
quyền chung chính

Tòa
Nông nghiệp
Tòa sơ thẩm Tòa sơ thẩn
thẩm quyền hành chính
Tòa chung
thương mại

Tòa sơ thẩm
Tòa thẩm quyền
Lao động
hạn chế
3.2 Nhánh tòa thẩm quyền chung

 3.2.1 Cấp toà sơ thẩm


 3.2.2 Cấp toà phúc thẩm
 3.2.3 Cấp tòa tối cao - tòa phá án
3.2.1 Cấp toà sơ thẩm
 3.2.1.1 Toà sơ thẩm thẩm quyền hẹp
 3.2.1.2 Toà sơ thẩm thẩm quyền rộng
 3.2.1.3 Toà hình sự đặc biệt
 3.2.1.4 Các toà sơ thẩm đặc biệt
3.2.2 Cấp toà phúc thẩm
 Tổ chức
 Thẩm quyền
 Thủ tục xét xử
3.2.3 Cấp tòa tối cao – Tòa phá án

 Tổ chức
 Thẩm quyền
 Thủ tục xét xử
 Giá trị của bản án
3.3 Nhánh tòa hành chính
 3.3.1 Cấp tòa sơ thẩm
 3.3.2 Cấp tòa phúc thẩm
 3.3.3 Cấp tòa tối cao: Hội đồng Nhà nước
3.3.1 Cấp tòa sơ thẩm
 3.3.1.1 Tòa hành chính sơ thẩm thẩm
quyền chung
 3.3.1.2 Tòa hành chính sơ thẩm thẩm
quyền đặc biệt
3.3.2 Cấp tòa phúc thẩm
 Tổ chức
 Thẩm quyền
 Thủ tục xét xử
3.3.3 Cấp tòa tối cao – Hội đồng
Nhà nước
 Tổ chức
 Chức năng:
 Tư vấn
 Xét xử
 Thẩm quyền xét xử sơ thẩm
 Thẩm quyền xét xử phúc thẩm

 Thẩm quyền phá án


3.4 Tòa xung đột
 Tổ chức
 Thủ tục xét xử
 Giá trị của bản án
3.5 Hội đồng bảo hiến
 Tổ chức: 9 thành viên (3 do Tổng thống chỉ định, 3
do thượng viện và 3 do hạ viện bầu)
 Chức năng
 Kiểm tra tính hợp hiến của các đạo luật của nghị viện
 Xét xử những khiếu nại về bầu cử, trưng cầu dân ý.
 Hệ quả pháp lý: các đạo luật bị tuyên bố vi hiến sẽ
không có giá trị thi hành
 Thời điểm kiểm tra tính hợp hiến: 15 ngày, kể từ
ngày được nghị viện thông qua đạo luật đó
Hình thức và hiệu lực của văn bản do Hội đồng bảo
hiến ban hành: là các quyết định và không thể
kháng cáo, kháng nghị
4. Nghề luật và đào tạo luật

* Đặc điểm chung:


 4.1 Nghề thẩm phán
 4.2 Nghề luật sư
 4.3 Nghề công chứng viên
 4.4 Nghề thừa phát lại
Đặc điểm chung:
 Tính phong phú và đa dạng trong cấu trúc.
 Tính đan xen kết hợp với tính độc quyền.
 Tính xã hội hóa cao.
 Không có sự phân chia luật sư tư vấn và tố
tụng
 Bằng cử nhân luật là yêu cầu bắt buộc.
 Quản lý nghề luật theo theo lãnh thổ tư
pháp mà không theo lãnh thổ hành chính.
 Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp là yêu
cầu bắt buộc.
4.1 Nghề thẩm phán
 Bổ nhiệm
 Quản lý Nhà nước
 Đào tạo
 Kỷ luật thẩm phán
4.2 Nghề luật sư
 Các phương thức trở thành luật sư
 Qua văn bằng
 Thi tuyển bên ngoài
 Phương thức hành nghề đối với luật sư nước
ngoài
 Hành nghề luật sư
 Nguyên tắc hành nghề
 Quản lý nhà nước
4.3 Nghề công chứng viên
 Chức năng
 Điều kiện hành nghề
 Nguyên tắc hành nghề
 Quản lý nhà nước đối với công chứng viên
4.4 Nghề thừa phát lại
 Chức năng
 Điều kiện hành nghề
 Nguyên tắc hành nghề
 Quản lý nhà nước

You might also like