Bai 10 Giam Phan 615b029bab596xab01

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 43

GIẢM PHÂN

Bài 10
I.
Những diễn biến cơ bản của NST
trong quá trình giảm phân II

II.
Những diễn biến cơ bản của NST
trong quá trình giảm phân I
Giảm phân là quá trình phân bào chỉ
xảy ra ở các tế bào sinh dục chín (tế bào
sinh tinh và sinh trứng), kết quả của
giảm phân là tạo ra các giao tử (tinh
trùng hoặc trứng) mang một nửa bộ
nhiễm sắc thế của tế bào mẹ ban đầu.
01
Những diễn biến cơ bản
của NST trong quá trình
giảm phân I

Nhóm biên soạn Thầy Hoàng Oppa Zalo: 0932990090 Facebook: Thầy Hoàng Oppa
Tế bào mẹ
Tế bào mẹ Kì trung gian I

 NST ở dạng mảnh


 Cuối kì NST nhân đôi thành NST kép dính nhau ở tâm
động
Tế bào mẹ Kì trung gian I Kì đầu I
Tế bào mẹ Kì trung gian I Kì đầu I

Kì giữa I
Tế bào mẹ Kì trung gian I Kì đầu I

Kì giữa I Kì sau I
Tế bào mẹ Kì trung gian I Kì đầu I

Kì giữa I Kì sau I Kì cuối I


Tế bào mẹ Kì trung gian I Kì đầu I

Kì giữa I Kì sau I Kì cuối I


Tế bào mẹ Kì trung gian I Kì đầu I

Kì giữa I Kì sau I Kì cuối I


Tế bào mẹ Kì trung gian I Kì đầu I

Kì giữa I Kì sau I Hai tế bào con


Tiết hợp và trao đổi chéo giảm phân I

Nhóm biên soạn Thầy Hoàng Oppa Zalo: 0932990090 Facebook: Thầy Hoàng Oppa
Lần phân bào I Lần phân bào II
Các nst kép xoắn và co ngắn
Kì đầu Các nst kép trong cặp tương đồng tiếp
hợp và có thể bắt chéo, sau đó tách rời
nhau
Các cặp nst kép tương đồng tập trung
Kì giữa thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo
của thoi phân bào

Các cặp nst kép tương đồng phân ly


Kì sau
độc lập với nhau về 2 cực tế bào

Các nst kép nằm gọn trong 2 nhân mới


Kì cuối
được tạo thành với số lượng n nst kép
02
Những diễn biến cơ bản
của NST trong quá trình
giảm phân II
Tế bào
Tế bào Kì trung gian II
Tế bào Kì trung gian II Kì đầu II
Tế bào Kì trung gian II Kì đầu II

Kì giữa II
Tế bào Kì trung gian II Kì đầu II

Kì giữa II Kì sau II
Tế bào Kì trung gian II Kì đầu II

Kì giữa II Kì sau II Kì cuối II


Tế bào Kì trung gian II Kì đầu II

Kì giữa II Kì sau II Kì cuối II


Tế bào Kì trung gian II Kì đầu II

Kì giữa II Kì sau II Kì cuối II


Tế bào Kì trung gian II Kì đầu II

Kì giữa II Kì sau II Hai tế bào con


Sơ đồ giảm phân II
Lần phân bào I Lần phân bào II
Các nst kép xoắn và co ngắn
Kì đầu Nst co lại cho thấy rõ số lượng nst kép
Các nst kép trong cặp tương đồng tiếp hợp
(đơn bội)
và có thể bắt chéo, sau đó tách rời nhau
Các cặp nst kép tương đồng tập trung
Nst kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng
Kì giữa thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của
xích đạo của thoi phân bào
thoi phân bào

Các cặp nst kép tương đồng phân ly độc Từng nst kép tách nhau ra thành 2 nst đơn
Kì sau
lập với nhau về 2 cực tế bào phân ly về 2 cực tế bào

Các nst kép nằm gọn trong 2 nhân mới Nst đơn nằm gọn trong 4 nhân, mỗi nhân
Kì cuối
được tạo thành với số lượng n nst kép có n nst đơn
1. Kì trung gian
- NST ở dạng mảnh
- Cuối kì NST nhân đôi thành NST kép dính
nhau ở tâm động
Tế bào mẹ
2. Diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân

Từ 1 tế bào mẹ có 2n NST kép tạo ra 4 tế


bào con có bộ NST n đơn.

Kì trung gian
Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN
 Đảm bảo duy trì ổn định NST đặc trưng của những loài sinh sản
hữu tính qua các thế hệ cơ thể.
 Tạo ra nhiều loại giao từ khác nhau về nguồn gốc NST và sự kết
hợp ngẫu nhiên cúa các loại giao tử trong thụ tinh đã tạo ra các
hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau.

Nhóm biên soạn Thầy Hoàng Oppa Zalo: 0932990090 Facebook: Thầy Hoàng Oppa
SO SÁNH NGUYÊN PHÂN VÀ
GIẢM PHÂN
GIỐNG NHAU
- Đều là hình thức phân bào.
- Đều có một lần nhân đôi ADN.
- Đều có kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
- NST đều trải qua những biến đổi tương tự như: tự nhân đôi, đóng xoắn, tháo
xoắn,...
- Màng nhân và nhân con tiêu biến vào kì đầu và xuất hiện vào kì cuối.
- Thoi phân bào tiêu biến vào kì cuối và xuất hiện vào kì đầu.
- Diễn biến các kì của giảm phân II giống với nguyên phân.
KHÁC NHAU
Nguyên phân Giảm phân
Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai. Xảy ra ở tế bào sinh dục chín.

Có một lần phân bào. Có hai lần phân bào.

Kì đầu không có sự bắt cặp và trao đổi chéo. Kì đầu I có sự bắt cặp và trao đổi chéo.

Kì giữa NST xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo. Kì giữa I NST xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo.

Kì sau mỗi NST kép tách thành hai NST đơn và di chuyển Kì sau I, mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di
về 2 cực của tế bào. chuyển về 2 cực của tế bào.

Kết quả từ một tế bào mẹ cho ra hai tế bào con. Kết quả từ một tế bào mẹ cho ra bốn tế bào con.

Số lượng NST trong tế bào con được giữ nguyên. Số lượng NST trong tế bào con giảm đi một nữa.

Duy trì sự giống nhau: tế bào con có kiểu gen giống kiểu Tạo biến dị tổ hợp, cơ sở cho sự đa dạng và phong phú của
gen tế bào mẹ. sinh vật, giúp sinh vật thích nghi và tiến hóa.
Câu hỏi và bài tập
Bài 1 (trang 33 SGK Sinh 9): Nêu những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân.

Lần phân bào I Lần phân bào II

Kì đầu Các nst kép xoắn và co ngắn Nst co lại cho thấy rõ số lượng nst
Các nst kép trong cặp tương đồng tiếp hợp kép (đơn bội)
và có thể bắt chéo, sau đó tách rời nhau

Kì giữa Các cặp nst kép tương đồng tập trung thành Nst kép xếp thành 1 hàng ở mặt
2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân phẳng xích đạo của thoi phân bào
bào

Kì sau Các cặp nst kép tương đồng phân ly độc lập Từng nst kép tách nhau ra thành 2
với nhau về 2 cực tế bào nst đơn phân ly về 2 cực tế bào

Kì cuối Các nst kép nằm gọn trong 2 nhân mới được Nst đơn nằm gọn trong 4 nhân,
tạo thành với số lượng n nst kép mỗi nhân có n nst đơn
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Bài 4 (SGK Trang 32): Ruồi giấm có 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của
giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau đây ?
a) 2 b) 4 c) 8 d) 16

Lời giải:
 Khi bước vào giảm phân I: tế bào sinh dục của ruồi giấm có bộ NST lưỡng bội kép: 2n = 8
NST kép
 Kết thúc giảm phân I: Tế bào sinh dục của ruồi giấm có bộ NST đơn bội kép: 4 NST kép
 Bắt đầu giảm phân II: Tế bào sinh dục của ruồi giấm có bộ NST đơn bội kép: 4 NST kép
 Đến kì sau của giảm phân II: Các cromatit trong NST kép tách nhau tại tâm động tạo
thành 2 NST đơn và di chuyển về hai cực của tế bào => Tế bào sinh dục của ruồi giấm có
8 NST đơn.
Đáp án: C
Câu hỏi trắc
nghiệm
Câu 1: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở
A. Tế bào sinh dưỡng
B. Tế bào sinh dục vào thời kì chín
C. Tế bào mầm sinh dục
D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng

Câu 2: Diễn biến của nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của giảm phân I là
A. 2n nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi
phân bào.
B. 2n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
C. 2n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
D. 2n nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi
phân bào.
Nhóm biên soạn Thầy Hoàng Oppa Zalo: 0932990090
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 3: Diễn biến của nhiễm sắc thể ở kì giữa của giảm phân II là
A. Nhiễm sắc thể đơn xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân
bào.
B. Nhiễm sắc thể kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân
bào.
C. Nhiễm sắc thể đơn xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân
bào.
D. Nhiễm sắc thể kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân
bào.

Câu 4: Điều đúng khi nói về sự giảm phân ở tế bào là


A. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 2 lần
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 5: Đặc trưng nào dưới đây của nhiễm sắc thể là phù hợp với kì cuối của giảm phân
I?
A. Các nhiễm sắc thể kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ
nhiễm sắc thể đơn bội kép.
B. Các nhiễm sắc thể đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ
nhiễm sắc thể đơn bội.
C. Các nhiễm sắc thể đơn tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh.
D. Các nhiễm sắc thể kép tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh.

Câu 6: Trong giảm phân, sự tự nhân đôi của NST xảy ra ở


A. Kì trung gian của lần phân bào I
B. Kì giữa của lần phân bào I
C. Kì trung gian của lần phân bào II
D. Kì giữa của lần phân bào II
Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 7: Trong phân bào lần II của giảm phân, NST kép xếp thành
một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kì nào?
A. Kì sau  B. Kì giữa  C. Kì đầu D. Kì cuối.

Câu 8: Phát biểu nào đúng về kì trung gian I và II?


A. Đều xảy ra nhân đôi NST
B. Đều xảy ra tiếp hợp giữa các cromatit
C. Chỉ có kì trung gian I mới xảy ra nhân đôi NST
D. Chỉ có kì trung gian II mới xảy ra nhân đôi NST
Câu hỏi trắc
nghiệm
Câu 9: Trong phân bào lần I của giảm phân, diễn ra tiếp hợp cặp đôi của các
NST kép tương đồng theo chiều dọc và bắt chéo với nhau ở kì nào?
A. Kì sau B. Kì giữa.  C. Kì đầu  D. Kì cuối.

Câu 10: Ở ruồi giấm, khi quan sát bộ nhiễm sắc thể người ta thấy có 4 cặp
nhiễm sắc thể đang bắt chéo với nhau, tế bào quan sát đang ở kì nào?
A. Kì giữa của nguyên phân
B. Kì đầu của nguyên phân.
C. Kì giữa của giảm phân 1.
D. Kì đầu của giảm phân 1.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO
DÕI BÀI GIẢNG!

Nhóm biên soạn Thầy Hoàng Oppa Zalo: 0932990090 Facebook: Thầy Hoàng Oppa

You might also like