Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 19

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KIEÁN TRUÙC TP.

HCM
KHOA XAÂY DÖÏNG
BOÄ MOÂN THÖÏC NGHIEÄM
-----oOo -----

BÀI GIẢNG
THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG

GVHD: NGUYỄN NGỌC XUẤT

1
VẬT LIỆU BÊ TÔNG

GIỚI THIỆU CHUNG

• Bê tông là một vật liệu hỗn hợp của các hạt cốt liệu, chủ yếu gồm
cát và đá, được kết dính lại bởi phản ứng hóa học của hỗn hợp xi
măng ngậm nước.
• Các hạt cốt liệu này được phân loại theo kích thước, từ cát cho đến
sỏi, với kích thước tối đa của cốt liệu trong bê tông sử dụng cho kết
cấu là khoảng 2cm.

2
SỰ LÀM VIỆC CỦA BÊ TÔNG BỊ PHÁ
HOẠI NÉN
CƠ CHẾ PHÁ HOẠI CỦA BÊ TÔNG CHỊU TẢI NÉN
• Bê tông là hỗn hợp của vữa xi-măng và các
hạt cốt liệu. Cả vữa xi măng và cốt liệu đều
là vật liệu giòn khi chịu nén à có mối quan
hệ giữa ứng suất và biến dạng là tuyến tính.
• Vật liệu giòn thường xuất hiện các vết nứt
do kéo vuông góc với phương xuất hiện
biến dạng kéo lớn nhất. Do đó, khi bê tông
chịu nén một trục (uniaxial compressive
loading), các vết nứt thường có xu hướng
phát triển song song với phương chịu nén
lớn nhất.
3
SỰ LÀM VIỆC CỦA BÊ TÔNG BỊ PHÁ
HOẠI NÉN

CƠ CHẾ PHÁ HOẠI CỦA BÊ TÔNG CHỊU TẢI NÉN

• Mặc dù bê tông được cấu thành bởi các vật liệu giòn và đàn hồi,
đường quan hệ giữa ứng suất và biến dạng của bê tông là không
tuyến tính.
• Điều này được lý giải bởi sự phát triển chậm chạp của các vết nứt
nhỏ (microcracking) và sự tái cân bằng ứng suất giữa các phần tử ở
bên trong bê tông.
• Các vết nứt nhỏ thường dài 0.25 cm tới 1.25 cm. Bao gồm 2 loại:
nứt kế dính (bond cracks), và bản thân vữa (mortar cracks)

4
SỰ LÀM VIỆC CỦA BÊ TÔNG BỊ PHÁ
HOẠI NÉN

ĐƯỜNG QUAN HỆ ỨNG SUẤT - BIẾN DẠNG

5
BỐN GIAI ĐOẠN LÀM VIỆC TỚI KHI
PHÁ HOẠI

6
BỐN GIAI ĐOẠN LÀM VIỆC TỚI KHI
PHÁ HOẠI

GIAI ĐOẠN 1
• Co ngót của vữa trong quá trình thủy hóa, sự thay đổi thể tích của bê
tông bị ngăn cản bởi cốt liệu.
• Kết quả: ứng suất kéo làm xuất hiện các vết nứt trước khi bê tông chịu
tải.
• Các vết nứt này ít ảnh hưởng đến bê tông khi tải trọng nhỏ.
• Mối quan hệ giữa ứng suất và biến dạng là tuyến tính cho đến khi ứng
suất đạt được 30% giá trị ứng suất phá hoại của bê tông chịu nén.

7
BỐN GIAI ĐOẠN LÀM VIỆC TỚI KHI
PHÁ HOẠI

GIAI ĐOẠN 2

• Khi bê tông chịu tác động của ứng suất vào khoảng 30 – 40% cường
độ nén của nó, ứng suất tại bề mặt của cốt liệu sẽ vượt quá ứng
suất kéo và cường độ cắt của liên kết giữa cốt liệu và vữa. Các vết
nứt mới – nứt kết dính (bond cracks) – xuất hiện.
• Các vết nứt này ổn định và chỉ gia tăng khi tải trọng tăng.
• Tải trọng tăng thêm được phân phối vào những chỗ chưa nứt.
• Sự phân phối này làm đường quan hệ ứng suất và biến dạng bị bẻ
cong tại vị trí khoảng 40% cường độ bền của bê tông.

8
BỐN GIAI ĐOẠN LÀM VIỆC TỚI KHI
PHÁ HOẠI

GIAI ĐOẠN 3

• Khi bê tông chịu tác động của ứng suất vào khoảng 50 – 60% cường
độ nén của nó, các vết nứt vữa xuât hiện và phát triển giữa các vết
nứt kết dính
• Các vết nứt này phát triển song song với tải trọng nén do sự gia
tăng của ứng sứng suất ngang.
• Trong giai đoạn này, có sự mở rộng ổn định của vết nứt. Tức là các
vết nứt chỉ gia tăng khi tải trọng tăng và giữ nguyên nếu tải trọng
không đổi
• Điểm đầu tiên của giai đoạn tải trọng này gọi là giới hạn gián đoạn
9
BỐN GIAI ĐOẠN LÀM VIỆC TỚI KHI
PHÁ HOẠI

GIAI ĐOẠN 4

• Khi bê tông chịu tác động của ứng suất vào khoảng 75 – 80% cường
độ nén của nó, các số lượng vết nứt vữa xuất hiện càng nhiều và
liên tục.
• Phần bê tông chưa bị phá hoại làm nhiệm vụ chịu tải thu hẹp dần.
• Kết quả: đường cong quan hệ giữa ứng suất và biên dạng trở nên
phi tuyến tính rõ rệt.
• Điểm đầu tiên của giai đoạn này gọi là điểm ứng suất cực hạn.
• Khi vết nứt và biến dạng ngang phát triển nhan chóng, biến dạng
thể tích của bê tông tăng nhanh
10
BỐN GIAI ĐOẠN LÀM VIỆC TỚI KHI
PHÁ HOẠI
MỘT SỐ LƯU Ý
• Điểm ứng suất cực hạn có tầm quan trọng lớn bởi vì:
– Sự phát triển thể tích tương ứng của mẫu bị giới hạn bởi đai ngang, đai xoắn à
các thành phần cốt thép khác. Các thành phần này ngăn cản sự mở rộng của
bê tông, do đó ngăn cản sự phá hoại của bê tông cốt thép
– Kết cấu bê tông trở nên mất ổn định ở vị trí tải trọng lớn hơn tải trọng cực
hạn. Ở ứng suất lớn hơn 75% của cường độ bền ngắn hạn, biến dạng phát
triển nhanh cho tới khi phá hủy.
– Ứng suất giới hạn vào khoảng 0.75 – 0.8f’c
– Dưới tác dụng của tải trọng nén lặp: bê tông chịu nén dọc trục có một giới hạn
rung (shake-down) ở gần vị trí ứng suất cực hạn. Ứng suất lặp lớn hơn ứng
suất cực hạn sẽ gây ra phát hoại

11
BỐN GIAI ĐOẠN LÀM VIỆC TỚI KHI
PHÁ HOẠI
MỘT SỐ LƯU Ý
• Thí nghiệm xác định độ bền nén của bê tông
– Trong thí nghiệm nén mẫu bê tông lập phương (hoặc hình trụ tròn), ma sát
giữa 2 mặt tiếp xúc của mẫu thử và má nén trên-dưới ngăn cản sự phát triển
của biến dạng ngang, do đó, ngăn cản sự xuất hiện của các vết nứt vuông góc
tại khu vực này.
– Hiện tượng này làm tăng cứng hơn phần bê tông ở hai đầu hình lập phương
(hoặc hình trụ tròn) -> mẫu chịu tải lớn hơn?

12
CƯỜNG ĐỘ BỀN CHỊU NÉN CỦA BÊ TÔNG

GIỚI THIỆU

• Theo định nghĩa thông thường, thuật ngữ cường độ bền chịu nén
của bê tông thể hiện độ bền nén một trục được thực hiện bởi thí
nghiệm nén chuẩn đối với mẫu lập phương hoặc trụ tròn.
• Thí nghiệm này được sử dụng để đo đạc độ bền của bê tông phục
vụ cho mục đích kiểm soát chất lượng.
• Để thuận tiện, các thông số cường độ khác như là cường độ bền
chịu kéo, cường độ bám dính được thể hiện thông qua cường độ
bền chịu nén

13
CƯỜNG ĐỘ BỀN CHỊU NÉN CỦA BÊ TÔNG
THÍ NGHIỆM NÉN CHUẨN
• Theo TCVN 3118 – 1993, mẫu thử chuẩn là mẫu lập phương có kích
thước 150x150x150mm.
• Theo ASTM C31 và C39, mẫu thử chuẩn là mẫu lăng trụ tròn có kích
thước xấp xỉ 150mm đối với đường kính và 300mm đối với chiều cao.
• Mẫu thử phải được để đông cứng tự nhiên trong khuôn trong vòng
24 giờ, ở nhiệt độ 270C (60 – 800F), được dưỡng ẩm và sau đó được
ngâm trong nước cho đến khi được 28 ngày ở nhiệt độ 270C ± 2
(730F)
• Đối với một số loại bê tông cường độ cao, mẫu thử có thể được nén
sau 56 hoặc 90 ngày.

14
CƯỜNG ĐỘ BỀN CHỊU NÉN CỦA BÊ TÔNG

THỐNG KÊ BIẾN THIÊN CƯỜNG ĐỘ BỀN NÉN

• Bê tông là hỗn hợp của cát, đá, xi măng và không khí.


• Sự biến thiên về tính chất hay tỉ lệ của các thành phần cấu tạo này
cũng như là sự khác nhau trong việc vận chuyển, đầm, lèn bê tông
dẫn đến sự biến thiên cường độ của bê tông.
• Hơn nữa, thí nghiệm khác nhau sẽ dẫn đến giá trị cường độ khác
nhau.

15
CƯỜNG ĐỘ BỀN CHỊU NÉN CỦA BÊ TÔNG

THỐNG KÊ BIẾN THIÊN CƯỜNG ĐỘ BỀN NÉN

• Ví dụ như cường
độ trung bình của
một tập hợp mẫu
bê tông là 3940 psi
(27 MPa) , nhưng
có mẫu chỉ đạt
cường độ 2020 psi
(13.9 MPa), và có
mẫu đạt 6090 psi
(42 MPa).

16
CƯỜNG ĐỘ BỀN CHỊU NÉN CỦA BÊ TÔNG

THỐNG KÊ BIẾN THIÊN CƯỜNG ĐỘ BỀN NÉN

• Nếu tập hợp mẫu có nhiều hơn 30 mẫu thử, giá trị cường độ
sẽ tạo thành một đường cong phân phối chuẩn, đối xứng
nhau qua giá trị trung bình
• Sự phân tán giá trị cường độ của mẫu có thể được đo bởi giá
trị độ lệch chuẩn s (standard deviation)

17
CƯỜNG ĐỘ BỀN CHỊU NÉN CỦA BÊ TÔNG

THỐNG KÊ BIẾN THIÊN CƯỜNG ĐỘ BỀN NÉN

• Hệ số biến thiên (coefficient of


variation)

• Hệ số biến thiên thể hiện mức độ


kiểm soát sự đồng đều của mẫu thử.
• Theo ACI các giá trị V như sau
– V < 10% - kiểm soát rất tốt
– V > 20% - kiểm soát rất kém
– Các giá trị V còn lại thể hiện mức độ
kiểm soát trung bình.

18
CƯỜNG ĐỘ BỀN CHỊU NÉN CỦA BÊ TÔNG
CẤP ĐỘ BỀN THEO TCVN 356 - 2005
• Tương quan giữa cấp độ bền chịu nén và cường độ chịu nén tức
thời. B  Bm 1 1,64 
• Tương quan giữa cấp độ bền chịu kéo và cường độ chịu kéo tức
thời. B  B 1 1,64 
t mt

• Bt, Bmt: tương ứng là giá trị trung bình thống kê của cường độ chịu
kéo và chịu nén tức thời, được xác định
n1 B1  n2 B2  ...  n n Bn
Bm  Bmt  
n1  n2  ...  nn

• n1, n2,.. nn, số lượng các mẫu thử tiêu chuẩn có cường độ tương ứng
khi kéo (nén) là B1, B2, ..Bn.
• v: hệ số biến động các mẫu thử tiêu chuẩn
19

You might also like