Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 35

Chương 2

• Ma trận đảo
• Định thức
• Quy tắc cramer

1
Ma trận đảo

• Ma trận khả đảo

• Ma trận đảo

• Cách tìm ma trận đảo

2
Ma trận đảo
 Cho .
• A được gọi là khả đảo (không suy biến) nếu:
: .
• Ma trận B được gọi là ma trận đảo của A, kí hiệu:
Ví dụ:
B

Tương tự:

Vậy: A khả đảo và B là ma trận đảo của A,

3
Ma trận đảo

 Mệnh đề:
Cho . Khi đó:
• Nếu A khả đảo thì A chỉ có duy nhất 1 ma trận đảo.
• Nếu A khả đảo thì .
• A khả đảo khả đảo và

Mệnh đề:
Nếu là 2 ma trận khả đảo thì AB khả đảo và

4
Ma trận khả đảo

 Mệnh đề:
Cho .
A khả đảo

Hệ quả:
• Nếu A có một dòng 0 hoặc một cột 0 thì A không khả đảo.
• Cho A là một ma trận tam giác trên( tam giác dưới).
A khả đảo Mọi phần tử trên đường chéo chính đều khác
0
• Ma trận khả đảo nếu và chỉ nếu nó có dạng chính tắc
dòng In
• Cho A là ma trận chéo, .
A khả đảo
5
Ma trận khả đảo

 Cách tìm ma trận đảo

Cho A là ma trận vuông cấp n.

Bước 1: Lập ma trận (cấp ).

Bước 2: Đưa M về dạng bậc thang


• Nếu xuất hiện 1 dòng 0 ở nửa bên trái thì kết luận A
không khả đảo.
• Ngược lại A khả đảo, chuyển sang bước 3.

Bước 3: Đưa M về dạng chính tắc dòng:.


Kết luận:

6
Ma trận khả đảo
Ví dụ 1: 1 0
1
A  2 1
3 
 
 3 1
2 
1 00 0 R  R 2 R
1 1
  R23  R23  3 R11
 A | I 3    2 1 3 0
1 0   
 3 1 2 0
0 1 
1 0 1 1 0 0 1 0 1 1 0 0 
  R3  R3  R2  
 0 1  5  2 1 0     0 1  5  2 1 0 
 0 1 5 3 0 1   0 0 0 1 1 1 

Dạng bậc thang bên trái xuất hiện dòng 0 nên kết luận A
không khả đảo
7
Ma trận khả đảo
Ví dụ 2: 1 0 1
A   2 1 3 
 
 2 1 2 
1 0 1 1 0 0
 
 A | I 3    2 1 3 0 1 0 
 2 1 2 0 0 1 
1 0 1 1 0 0
R2  R2  2 R1

R3  R3  2 R1 

  0 1 5 2 1 0 
 0 1 4 2 0 1 
1 0 1 1 0 0
R3  R3  R2   (A khả đảo)
   0 1 5  2 1 0 
 0 0 1 0 1 1  8
Ma trận khả đảo
Ma trận đảo

1 0 1 1 0 0
R3  R3  
   0 1 5 2 1 0
 0 0 1 0 1 1
1 0 0 1
R1  R1  R3
1 1

R2  R2  5 R3 

  0 1 0  2 4  5 
 0 0 1 0 1 1

Nửa bên trái là ma trận đơn vị nên A khả đảo và


1 1 1
A1   2  4  5 
 
 0 1 1
9
Định thức

 Định nghĩa, tính chất

 Định thức con, phần bù đại số

Định thức  Định thức và


ma trận vuông khả đảo

 Quy tắc Cramer

10
Định nghĩa định thức

Cho A = [aij] Mn(R).


Định thức của A, ký hiệu det(A) hay A, là một số thực
được xác định bằng quy nạp như sau:
• n=1: A= [a11]
det(A) = A = a11 = a11 (Định thức cấp 1)
 a11 a12  a1n 
• n ≥ 2: a a22  a2 n 
A   21 
    
 
 a n1 an 2  ann 

det(A) = A= a11 |M11| a12 |M12|+…+a1n (-1)1+n |M1n|


Mij là ma trận cấp (n-1) nhận được từ A bằng cách bỏ đi
11
dòng i và cột j.
Định nghĩa định thức

Ví dụ:
1 2 3
 
Cho A   4 3 .2det(A)?

 2 1 5 
1 2 3
det(A)  4 3 2
 2 1 5
 1.( 1)11 M 11  2.( 1)1 2 M 12  3.( 1)1 3 M 13
1 1 3 2 1 2 4 2 1 3 4 3
= 1.( 1)  2.( 1)  3.( 1)
1 5 2 5 2 1
= 17  48  6
 25 12
Định nghĩa định thức

 a11 a12 
Chú ý: Với A 
 a21 a22 
det(A) = A = a11a22  a12a21 (Định thức cấp 2)

Ví dụ:
 1 3 
Cho A   2 . det(A)?
5 
 
1 3
det(A) =  1.5  2.( 3)  11
2 5

13
Quy tắc Sarrus

 Theo định nghĩa, khi n=3 ta có:


a 22 a 23 a 21 a 23 a 21 a 22
det( A)  a11  a12  a13
a 32 a 33 a 31 a 33 a 31 a 32
= a11(a22a33  a23a32)  a12(a21a33  a23a31)
+ a13(a21a32  a22a31)
= a11 a22 a33 + a12 a23 a31 + a13 a21 a32
- a13 a22 a31 - a11 a23 a32 - a12 a21 a33
Suy ra quy tắc
a tính
a định
a thức
 a dựa
a vào sơ đồ sau:
11 12 13 11 12
 
 a21 a22 a23  a21 a22
a a32 a33  a31 a32
 31
   + +
14
Quy tắc này được gọi là “Qui tắc Sarrus”
Quy tắc Sarrus

 Ví dụ:
1 2 3
A   4 3 2
Cho  , det(A)?

 2 1 5 

 1 2 3 1 2
 
 4 3 2  4 3
 2 1 5  2 1
 
   + +

Áp dụng quy tắc Sarrus ta tìm được


det(A) = 1.3.5 + 2.2.(2) + 3.4.( 1)3.3.(2)1.2.(1)
2.4.5
=15  8  12 + 18 + 2 40 15
Tính chất
Định lý
Cho A Mn(R). Khi đó:
i. det(A) = det(AT)
ii. A có một dòng (cột) bằng 0  det(A) = 0.
iii. A có hai dòng (cột) giống nhau  det(A) = 0.
iv. A là ma trận tam giác  det(A) là tích các phần tử
nằm trên đường chéo chính.
Ví dụ:
 2 4 3 
A   0 3 1
 
 0 0 1 

det(A)= (2).3.1=  6
16
Tính chất
Định lý
Cho A,B,C Mn(R)
A có n dòng: R1, ... , Ri 1, u, Ri +1, ... , Rn
B có n dòng: R1, ... , Ri 1, v, Ri +1, ... , Rn.
Giả sử C có n dòng: R1, ... , Ri 1, Ri, Ri +1, ... , Rn
với Ri = dòng u + dòng v.
Khi đó det(C) = det(A) + det(B).
 2 4 3   2 4 3   2 4 3 
Ví dụ:
A   0 3 1  B   4 3 2 C   4 6 3
     
 0 0 1   0 0 1   0 0 1 

det(A) =  6 17
Tính chất

Định lý
Nếu A, B Mn(R) thì det(AB) = det(A)det(B)

Ví dụ:
 2 1 0   1 2 3   2 0 7 
A   1 2 3 B   0 4  1 AB   8 25 4 
     
 4 3 1   3 5 1   1 25 10 

det(A) = 25, det (B)=  51

det(AB)= 25.( 51)=  1275


18
Tính chất

Định lý: (Định thức và các phép biến đổi sơ cấp)


Cho A, B Mn(R).
Ri  R j
1. Nếu A  B
i  j thì det(B) =  det(A).

Ri  kRi
2. Nếu A  B
thì det(B)
k 0 = kdet(A).
Ri  Ri  kR j
3. Nếu A 
i  j , kthì
B
 0 det(B) = det(A).

Chú ý:
Trong quá trình tính định thức, ta nên sử dụng
PBĐSC loại 3 bởi nó không thay đổi giá trị định thức.

18
Định thức con, phần bù đại số

Định nghĩa
Cho A = [aij]  Mn(R).
Đặt Mij là ma trận cấp (n  1) nhận được từ A bằng
cách bỏ dòng i và cột j.
Phần bù đại số của aij, ký hiệu bởi Aij, là một số thực
định bởi: Aij = (1)i + jdet(Mij)

20
Định thức con, phần bù đại số

Định lý Laplace

• Công thức khai triển Laplace của det(A) theo dòng i:


n
Với mỗi i  {1, 2, ... , n}, det(A) =  .a
j 1
ij Aij
• Công thức khai triển Laplace của det(A) theo cột j:
n
Với mỗi j  {1, 2, ... , n}, det(A) = a
i 1
ij Aij
Chú ý:
Khi tính định thức, ta nên chọn dòng (cột) có nhiều số 0
21
Định thức con, phần bù đại số

Ví dụ:  3 1 3 
 
Tính định thức của A   4 3 2  a 21  1
 3 1 0 
3 1 3 0 2 3 0 2 3
R1R1R3 R3R3  3R2
4 3 2 
R2R2 R3  1 2 2  1 2 2
3 1 0 3 1 0 0 5 6
 2 3
M21 
Khai triển định thức theo cột thứ 1.  5 6 
Với A21 là phần bù đại số của a21 .
21
2 3
Det(A)  a11A11  a21A21  a31A31  1 ( 1)   27
5 6
Khai triển định thức theo dòng thứ 2.
A21
21
2 3
Det(A)  a 21A 21  a22 A 22  a 23 A 23  1 (1)   27
5 6 22
Định thức và ma trận vuông khả đảo

Định nghĩa:
A =[aij] Mn(R).
Ma trận phụ hợp của A, ký hiệu adj(A), là:
adj(A) = [Aij]T= [Aji]
1 1 1
A   2 3 1
Ví dụ: Tìm ma trận phụ hợp của  
 3 4 0 
A11  4 A12  3 A13  1
A12 đưa vào
A21  4 A22  3 A23  1 dòng 2 cột 1
A32  1 A33  1
A31  2
  4 3  1  4 4 2 
 Aij    4 3 1 adj ( A)   3 3 1 
   
 2 1 1   1 1 1  23
Định thức và ma trận vuông khả đảo
 Địnhlý:
A  Mn(R)
A khả đảo  det(A)≠0.

Hệ quả:
A khả đảo thì A1 =
Ví dụ: 1 1 1
A  2 3 1
Tìm ma trận đảo của  
Det(A)= -2 ≠0  A khả đảo 3 4 0 
 4 4 2 
1 
A1 = = 3 3 1 
2  
 1 1 1 
24
Quy tắc Cramer

• Quy tắc Cramer


• Giải và biện luận hệ pttt bằng quy tắc Cramer

25
Quy tắc Cramer

 Cho hệ pttt gồm n pt và n ẩn dạng AX=B.


Ai nhận được từ A bằng cách thay cột thứ i bởi cột B.
Đặt: D = det(A), D1= det(A1), D2= det(A2),..., Dn =det(An)

Định lý:
Hệ vuông AX = B có duy nhất nghiệm  D= det(A) 
0.
Nghiệm duy nhất (x1, x2, ... , xn) được xác định bởi:
x1 = , x2 = , ... , xn =

26
Giải hệ pttt bằng quy tắc Cramer

 Cho hệ pttt gồm n pt, n ẩn có dạng AX = B.


Ai nhận được từ A bằng cách thay cột i bởi véc tơ cột B.
Tính D = det( A )
• D  0 : hệ có nghiệm duy nhất xác định bởi
 D1 D2 Dn 
(x1, x2, ... , xn)=  D , D ,..., D  ,
 
Di  Det(Ai ),i  1,n

• D = 0: Hệ có vô số nghiệm hoặc vô nghiệm.


Tính toán cụ thể tìm tập nghiệm (nếu có)
Hệ quả:
Nếu D=0 và có Dk 0 thì hệ vô nghiệm (k
27
Giải hệ pttt bằng quy tắc Cramer
Ví dụ: 2x  3y  4z  4  2 3 4 4 
Giải hệ:  x  2y  z  6   1 2 1 6 
 x  4y  z  12 1 4 1 12 
 
2 3 4 2 4 4
D 1 2 1  26 D2  1 6 1  52
1 4 1 1 12
 1
B

4 3 4 2 3 4
D1  6 2 1  78 D3  1 2 6  26
12
 4 1 1 4 12

B B
Do D ≠ 0 nên hệ có nghiệm duy nhất :
D D D 
(x, y, z)   1 , 2 , 3    3,2,1 28
 D D D 
Giải hệ pttt bằng quy tắc Cramer

Ví dụ:
7x  6y  5z  1  7 6 5 1 
  
Giải hệ:  x  2y  z  5   1 2 1 5 
 3x  2y  z  3  3 2 1 3 
  

7 6 5 1 6 5
D 1 2 1  0; D1  5 2 1  88  0
3 2 1 3 2 1

B

Do D1 ≠ 0 nên hệ vô nghiệm
29
Biện luận hệ pttt bằng quy tắc Cramer

Ví dụ:
Giải và biện luận hệ bằng quy tắc Cramer :
 
 (m  1)x  my  2 m1 m 2 
  
m  3 m  1 2m  2
(m  3)x  (m  1)y  2m  2          
 A B 
m1 m
D  1 m
m3 m1

2 m
D1  2m  2 m  1  2  2m2
  
B

m1 2
D2  m  3 2m  2  2m2  2m  4
  
B
30
Giải hệ pttt bằng quy tắc Cramer

• D 0m1
 D1 D2 
Hệ có nghiệm duy nhất: (x,y)= ,    2  2m,2m  4 
 D D 
• D = 0  m = 1
 2x  y  2
Thay m = 1 vào hệ ban đầu, ta được: 
 4x  2y  4
Giải hệ này ta được hệ có vô số nghiệm phụ thuộc 1
tham số với tập nghiệm là: W = { (a, 2 - 2a): a  R }

Kết luận:
• m =  1: hệ có vô số nghiệm với tập nghiệm
W = { (a , 2 - 2a): aR }
• m   1: hệ có nghiệm duy nhất (x,y)=(2-2m,2m-4)
31
Giải hệ pttt bằng quy tắc Cramer

Ví dụ: Giải và biện luận hệ bằng quy tắc Cramer


 
 x  2y  2z  0  1 2 2 0 
 
  2 m  2 m  5

 2x  (m  2)y  (m  5)z  2 (*) 2 
 mx  y  (m  1)z  2 m 1 m1 2 
           
 A B 

1 2 2
D  2 m  2 m  5  m2  4m  3  (m  1)(m  3)
m 1 m1

0 2 2
D1  2 m  2 m  5  4m  12

2 1 m1
B
32
Giải hệ pttt bằng quy tắc Cramer

1 0 2
D2  2 2 m  5  0
m  2 m1
B

1 2 0
D3  2 m  2 2  2m  6  2(m  3)
m 1 
2
B
m1
• D0
m3
 4 2 
Hệ có nghiệm duy nhất: (x,y,z)   ,0, 
m1 m  1
• D=0 m=1
m=3 33
Giải hệ pttt bằng quy tắc Cramer
 x  2y  2z  0

 Thay m = 1 vào (*), ta được:  2x  y  4z  2
 x  y  2z  2
Giải hệ này, ta được hệ vô nghiệm. 
 x  2y  2z  0
 Thay m = 3 vào (*), ta được:  2x  y  2z  2
3x  y  4z  2

Giải hệ này, ta được hệ có vô số nghiệm với tập nghiệm
5
W  {(3a  2, a, 1  a) : a  R }
Kết luận: 2
• m=1: hệ vô nghiệm
5
• m=3: hệ vô số nghiệm, W  {(3a  2, a, 1  a) : a  R }
2
• m  1 và m  3 : hệ có nghiệm duy nhất
 4 2 
(x,y,z)  ,0,  34
 m  1 m  1 
Ứng dụng của định thức
• Chứng minh ma trận A khả đảo:
A khả đảo  det(A) ≠ 0 2 3 4 
A   1 2 1
Ví dụ: Chứng minh A khả đảo với  
 1 4 1 
• Tính diện tích
Trong R2, cho hình bình có 2 véc tơ cạnh kề là u, v.
Gọi A là ma trận tọa độ liên kết với 2 véc tơ u,v
Diện tích hbh là S = |det(A)|.

• Tính thể tích


Trong R3, cho hình hộp có 3 véc tơ chung 1 đỉnh là
u, v, w.
Gọi A là ma trận tọa độ liên kết với 3 véc tơ u, v, w.
Khi đó hình hộp có thể tích là V = |det(A)|. 35

You might also like