Thay Cuong

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 9

Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin và Truyền Thông

Đại học Thái Nguyên

BÁO CÁO THẢO LUẬN

Giảng viên: Đoàn Mạnh Cường


Thành viên: Phạm Quang Vinh
Nguyễn Tường Vi
Đỗ Văn Vũ
I. Liều bức xạ
• Từ những năm 30, ICRP (Uỷ ban Quốc tế về An toàn
bức xạ) đã khuyến cáo rằng mọi tiếp xúc với bức xạ
vượt quá giới hạn phông bình thường nên giữ ở mức độ
càng thấp càng tốt. Khuyến cáo đó được bổ sung bằng
những khuyến cáo giới hạn liều được điều chỉnh hàng
năm, để giúp đỡ công nhân làm việc trong điều kiện bức
xạ và công chúng nói chung phòng tránh quá liều.
• Liều bức xạ được thể hiện bằng Sievert (Sv) theo tên
của tiến sỹ Rolf Sievert, người Thuỵ Điển. Liều bức xạ tự
nhiên trung bình đối với một người là từ 0,001 đến
0,002 Sv hoặc là từ 1 - 2 mSv/năm.
II. Giới hạn liều bức xạ
 2.1 Ý nghĩa
• Hiện có hơn một nửa số bệnh nhân ung thư cần xạ trị
một đến vài lần trong cả quá trình điều trị ung thư. Kết
quả điều trị có thể thay đổi đáng kể nếu có sự chênh
lệch về liều xạ trị (thậm chí chỉ 5%) so với liều được chỉ
định. Để giúp bệnh nhân nhận được liều bức xạ chỉ định
trong quá trình xạ trị với độ chính xác cao, thiết bị đo
liều phải được thiết lập và vận hành đúng cách
 2.2 Công thức
• 2.2.1 Liều hấp thụ
o Là đại lượng vật lý cơ bản sử dụng cho đánh giá liều bức
xạ, được xác định theo công thức sau:
D = dE/dm
o Trong đó:
+ D: Liều hấp thụ.
+ dE: Năng lượng trung bình do bức xạ ion hóa truyền cho
một khối vật chất.
+ dm: Khối lượng của khối vật chất đó.
Đơn vị của liều hấp thụ là jun trên kilôgam (J/kg) và được
gọi là gray (Gy). 1J/kg = 1Gy.
• 2.2.2 Liều tương đương
o Là đại lượng dùng để đánh giá liều bức xạ trong một tổ
chức mô hoặc cơ quan của cơ thể người, được xác định
theo công thức sau:
HT,R = DT,R x WR
o Trong đó:
+ HT,R: Liều tương đương
+ DT,R: Liều hấp thụ do loại bức xạ R gây ra, lấy trung bình
trên cơ quan hoặc tổ chức mô T.
+ WR: Trọng số bức xạ của bức xạ loại R.
o Khi trường bức xạ gồm nhiều loại bức xạ với các trọng
số bức xạ WR khác nhau thì liều tương đương được xác
định theo công thức sau, trong đó tổng được lấy cho tất
cả các loại bức xạ liên quan:
• 2.2.3 Liều hiệu dụng
o Là tổng liều tương đương của từng mô nhân với trọng
số mô tương ứng tính cho tất cả các mô và cơ quan
trong cơ thể, được xác định theo công thức sau:

o Trong đó:
+ E: Liều hiệu dụng
+ HT: Liều tương đương của mô T.
+ WT: Trọng số mô của mô T. Tổng được lấy cho tất cả
các mô và cơ quan trong cơ thể.
o Đơn vị của liều hiệu dụng là jun trên kilôgam (J/kg) và
được gọi là sivơ (Sv).1J/kg = 1Sv.
• 2.2.4 Trọng số bức xạ ( WR )
o Là các hệ số nhân đối với liều hấp thụ dùng để tính
hiệu quả tương đối của các loại bức xạ khác nhau trong
việc gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

Bảng loại bức xạ và trọng số bức xạ


 2.3 Hệ thống liều bức xạ ở Việt Nam
• Nhân viên bức xạ ≤ 20 mSv/n trung bình 5 năm và có
thể một năm ≤ 50 mSv/n, thủy tinh thể: ≤ 20mSv/n,
viễn đoạn: ≤500 mSv/n.
• Học sinh: 6 mSv/n, thủy tinh thể: ≤ 20mSv/n, viễn
đoạn: ≤ 150 mSv/n; Phụ nữ có thai: 1 mSv/ 9 tháng.
• Cá thể trong cộng đồng: ≤ 1 mSv/n, 5 năm có thể có
một năm ≤ 5mSv/n, thủy tinh thể ≤ 15 mSv/n, viễn
đoạn ≤ 50 mSv/n.
• Cá nhân chăm sóc bệnh nhân: ≤ 5 mSv; Trẻ em: ≤ 1
mSv.

You might also like